Tuyên bố Về thực thi quyền Dân sự và Chính trị

The Declaration on Implementing Civil and Political Rights in Vietnam

(Danh sách từ đợt 1 đến đợt 5)

Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định tại điều 69: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”.

Công ước quốc tế về những quyền dân sự và chính trị (mà Nhà nước Việt Nam ký tham gia ngày 24/9/1982) quy định cụ thể về quyền bày tỏ quan điểm, quyền hội họp và lập hội: “Mọi người đều có quyền giữ vững quan niệm mà không bị ai can thiệp. Mọi người đều có quyền tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận, và phổ biến mọi tin tức và ý kiến bằng truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, dưới hình thức nghệ thuật, hay bằng mọi phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia” (trích điều 19[1]); “Quyền hội họp có tính cách hoà bình phải được thừa nhận” (trích điều 21); “Ai cũng có quyền tự do lập hội, kể cả quyền thành lập và gia nhập các nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình” (trích điều 22). Những quy định tương tự cũng có trong Tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hiệp Quốc được công bố ngày 10/12/1948 mà mọi quốc gia thành viên đếu phải tôn trọng [2] .

Căn cứ vào những quy định đó, các ý kiến đóng góp cho việc sửa đổi Hiến pháp khác với quan điểm của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp do Quốc hội lập, đặc biệt là về những điều cơ bản của thể chế chính trị (như Kiến nghị do 72 người ký trực tiếp ngày 19-1-2013, thường được gọi tắt là Kiến nghị 72, Tuyên bố của Hội đồng Giám mục, Tuyên bố công dân tự do, ý kiến trên trang mạng Cùng viết Hiến pháp, và nhiều ý kiến của đồng bào trong và ngoài nước trên các trang thông tin điện tử) là hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp và Công ước quốc tế về những quyền dân sự và chính trị (dưới đây gọi tắt là Công ước quốc tế). Điều đó cũng đúng với nhiều tiếng nói đòi dân chủ và thực hiện các quyền tự do đã được quy định trong Hiến pháp, gắn liền với yêu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, hòa nhịp với các hình thức đấu tranh của nông dân bị mất đất, của công nhân đòi việc làm và cải thiện đời sống. Những tiếng nói đó của các tổ chức và nhóm như Hội đồng Giám mục, nhóm các chức sắc tôn giáo, nhóm công dân tự do, nhóm Tuyên bố 258, câu lạc bộ NoU, v.v., hoặc của nhiều cá nhân ở trong và ngoài nước mang tinh thần yêu nước và khát vọng dân chủ, đều được bày tỏ một cách ôn hòa, hợp pháp.

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây hoan nghênh ý thức xây dựng của những tiếng nói đó và thấy rằng để phản ảnh yêu cầu của đông đảo nhân dân, cần khởi xướng một Diễn đàn trao đổi và tập hợp các ý kiến nhằm góp phần chuyển đổi thể chế chính trị của nước ta từ toàn trị sang dân chủ một cách ôn hòa. Đó là mục đích hoạt động của Diễn đàn, hoàn toàn phù hợp với hiến pháp của nước ta và Công ước quốc tế. Diễn đàn này mang tên “Diễn đàn xã hội dân sự” và có trang thông tin điện tử là nơi bày tỏ ý kiến của các tổ chức, các nhóm, các cá nhân cùng theo đuổi mục đích nêu trên, với mong muốn xã hội dân sự ở nước ta phát triển đúng với yêu cầu của một nước dân chủ.

Chúng tôi yêu cầu nhà cầm quyền tôn trọng quyền bày tỏ quan điểm của công dân, thẳng thắn tranh luận và đối thoại, từ bỏ cách đối xử không công bằng, không minh bạch và không đường hoàng như đã và đang áp dụng đối với những kiến nghị sửa đổi Hiến pháp và những tiếng nói đòi dân chủ khác với quan điểm của nhà cầm quyền. Ý kiến khác nhau cần được tranh luận thẳng thắn để tìm chân lý; còn dựa vào quyền lực để cản trở việc công bố, không đối thoại mà chỉ đơn phương phê phán, quy kết, thậm chí dùng nhiều cách ngăn cấm và trấn áp thì không những vi hiến và trái với Công ước quốc tế mà còn không đúng với tư cách chính đáng của một nhà cầm quyền.

Việc sửa đổi Hiến pháp đang còn ý kiến khác nhau về những vấn đề cơ bản của thể chế chính trị. Dự thảo Hiến pháp sửa đổi dự định trình Quốc hội thông qua trong kỳ họp cuối năm tuy có một số điều chỉnh chi tiết nhưng về cơ bản vẫn duy trì thể chế toàn trị của giới cầm quyền nhân danh Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN). Thực tế ở nước ta cho thấy rõ: thể chế này đã tạo nên một bộ máy cầm quyền có nhiều quyết sách sai trái và quan liêu, tham nhũng nặng; một “bộ phận không nhỏ” trong bộ máy lợi dụng quyền lực (cả quyền cai trị và quyền sử dụng, định đoạt đất đai, tài nguyên, tài sản công) cấu kết với một số nhà kinh doanh làm giàu bằng nhiều thủ đoạn bất minh (cả trong khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân), hình thành các nhóm lợi ích bất chính, xâm phạm quyền lợi của nhân dân, dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo quá bất công ở nước ta. Không ít người trong giới cầm quyền các cấp cùng với các nhóm lợi ích và sự hậu thuẫn của thế lực bên ngoài đang dựa vào bạo lực cùng nhiều thủ đoạn không chính đáng để duy trì quyền thống trị đất nước theo thể chế toàn trị, có phần do tư duy giáo điều, bảo thủ, nhưng phần quan trọng hơn, phổ biến hơn là do muốn bảo vệ và giành thêm lợi ích riêng bất chấp lợi ích chung của đất nước, của dân tộc. Đó là nguyên nhân gốc rễ khiến nước ta lâm vào khủng hoảng trên nhiều mặt: kinh tế suy giảm nặng và không ổn định, văn hóa giáo dục suy đồi, đạo đức băng hoại, môi sinh bị tàn phá, trình độ phát triển và năng lực cạnh tranh thua kém nhiều nước trong khu vực, dân mất lòng tin đối với bộ máy cầm quyền; trong khi đó, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta đang bị thế lực bành trướng Trung Quốc gia tăng các hành động xâm phạm.

Để vượt qua những thách thức hiểm nghèo đối với đất nước và dân tộc, giải pháp cơ bản là phải cải cách thể chế chính trị, chuyển từ toàn trị sang dân chủ, qua đó phát huy sức mạnh hòa giải và đoàn kết dân tộc, mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia. ĐCSVN, với vị trí là đảng đang cầm quyền, tự nhận vì nước vì dân, có trách nhiệm thúc đẩy quá trình chuyển đổi đó một cách chủ động, mở đầu bằng việc sửa đổi Hiến pháp. Đó là mệnh lệnh của cuộc sống và cũng là phương án tối ưu cho sự chuyển đổi thể chế chính trị một cách ôn hòa ở nước ta.

Nếu Hiến pháp sửa đổi vẫn duy trì thể chế toàn trị được thông qua và ban hành chính thức thì các thách thức mà đất nước và dân tộc đang đối mặt càng thêm nghiêm trọng dẫn tới hệ quả khôn lường, dân càng thất vọng và bất bình, uy tín của nước ta trong quan hệ quốc tế càng giảm sút. Đó thật sự là tai họa cho đất nước mà trách nhiệm thuộc về giới cầm quyền.

Vì vậy, Diễn đàn xã hội dân sự yêu cầu Quốc hội dừng việc thông qua bản Hiến pháp sửa đổi trong đó thể chế chính trị hiện hành vẫn được duy trì về cơ bản, kéo dài thời gian thảo luận về Hiến pháp và thật lòng tổ chức nghiên cứu, tranh luận một cách thẳng thắn, nghiêm túc và công khai về những điều cơ bản của thể chế chính trị đang còn ý kiến khác nhau.

Tuyên bố này được gửi tới các thành viên cơ quan lãnh đạo ĐCS và Nhà nước; đồng thời được công bố trên mạng xã hội để phổ biến rộng rãi, mong đồng bào trong và ngoài nước biểu thị sự đồng tình, hưởng ứng.

Ngày 23 tháng 9 năm 2013

               Những người khởi xướng Diễn đàn xã hội dân sự

Ghi chú:

– Ý kiến hưởng ứng Tuyên bố này

xin gửi về địa chỉ e-mail: diendanxahoidansu@gmail.com

– Cách thức tham gia Diễn đàn sẽ được thông báo sau.

The Declaration on Implementing Civil and Political Rights in Vietnam

Article 69 of Vietnam’s current constitution provides that “Citizens are entitled to freedom of speech and freedom of press; they have the right to receive information and the right of assembly, association and demonstration in accordance with the law.”

The International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam became a signatory on September 24, 1982, specifically defines freedom of expression, assembly and association as follows: “Everyone shall have the right to hold opinions without interference.  Everyone shall have the right to freedom of expression; this right shall include freedom to seek, receive and impart information and ideas of all kinds, regardless of frontiers, either orally, in writing or in print, in the form of art, or through any other media of his choice” (Article 19); “The right of peaceful assembly shall be recognized” (Article 21); “Everyone shall have the right to freedom of association with others, including the right to form and join trade unions for the protection of his or her interests” (Article 22). Similar provisions can be found in the UN’s Universal Declaration of Human Rights (1948) that must be honored by all the member countries.

Based on these provisions, all the ideas contributed to the amendment of the Constitution other than those of the Constitutional Amendment-Drafting Committee established by the National Assembly, particularly the proposals on the fundamentals of the political system (including the petition signed by 72 intellectuals on January 19, 2013, also briefly known as Petition 72; the Declaration by the Assembly of Bishops; the Free Citizens’ Declaration; the suggestions by the “Let’s Work on the Constitution Together” Website; and ideas contributed by our compatriots at home and abroad through various websites, are in accordance with the International Covenant on the Civil and Political Rights (hereafter referred to as the International Covenant). This is also true of many voices demanding democracy and the implementation of rights to liberty stipulated in the Constitution, which are in tune with demands for the protection of national independence and sovereignty and with various forms of struggle waged by farmers whose lands are illegally appropriated and by workers striving for employment and life improvement. The voices of such groups as the Assembly of Bishops, the Religious Dignitaries’ Group, the Free Citizens’ Group, the Declaration 258 Group, the No-U Club, etc., as well as individuals who are driven by patriotism and aspiration for democracy, have been expressed peacefully and legally.

We, the undersigned, welcome the constructive spirit of those voices and realize that, in order to reflect the desires of the majority of the people, it is important to set up a forum to exchange and collect ideas with a view to assisting in the peaceful transformation of our country’s political system from a totalitarian dictatorship to a democracy. This is the operational objective of the forum, completely in accordance with Vietnam’s Constitution and the International Covenant. This forum is to be named “the Civil Society Forum” and will run a website capable of giving voice to opinions and ideas advocated by those organizations, groups, and individuals who are willing to adopt the same above-mentioned goal. It is our hope that civil socities will develop in our country as they are required by a democracy.

We call upon the Vietnamese authorities to respect citizens’ right of self-expression, to make possible honest debates and dialogs, to stop biased, ambiguous and inappropriate reactions as have been directed towards the petitions for the amendment of the Constitution and the voices demanding democracy that differ from the authorities’ views. Ideas of different persuasions should be debated above-board in search for the truth; whereas, relying solely on power to curb the publication of these ideas, to avoid dialogs and to unilaterally criticize and accuse the other side of the debate, and even to use different means to prohibit and suppress ideas, is not only unconstitutional and contrary to the International Convenant, but also inappropriate for a government.

The constitution-amending task is still facing differing views on the fundamental issues of the political system. The draft of the amended constitution, which is to be presented to the National Assembly at year’s end, has made a number of detailed changes but maintained the totalitarian system of the ruling class in the name of the Vietnamese Communist Party (VCP). Realities in our country prove that this political system has created a ruling apparatus that has made many faulty bureaucratic decisions and given rise to rampant corruption – “a not so small portion” of the ruling apparatus has abused its powers (including the political power and the power to use and to allocate land, natural resources and public assets), colluded with a number of business persons to get rich in a murky manner (in both state-owned and private economic sectors), created illicit interest groups, trespassed on citizens’ rights and interests, leading to the yawning gap between the rich and the poor in our country. Many officials at different levels in the ruling class, in collaboration with various interest groups and with the support of foreign forces, have resorted to violent acts and illicit tricks to maintain their power to rule the country along the lines of a totalitarian system, much less out of their conservative dogmatism than out of a desire to preserve and enhance their self-interests in total disregard of the nation’s interests. These are the causes that have thrown our country into a multifaceted crisis: the economy has slid into unstable conditions; culture and education have continuously deteriorated; social morality has gone bankrupt; ecological and living environments have been heavily polluted; the levels of Vietnam’s development and competitiveness  are far below those of many countries in the region; the people have lost faith in the ruling apparatus; at the same time, our country’s national independence, sovereignty and territorial integrity have been violated by China’s expansionist forces through their increasingly aggressive actions.

In order for our country and its people to overcome these challenges and perils, the basic solution should be a transformation of the political system from a totalitarian regime to a democracy, through which forces for national reconciliation and unity would be formed and strengthened, opening a new era for the development of our country and for the strong defence of our national independence and sovereignty. The VCP as the only ruling party, always claiming to serve the interests of the country and the people, must take the initiative in facilitating this transformational process, starting with the constitutional amendment. This is the order of the day and the optimal option for a peaceful transformation of our country’s political system, as well.

If the draft bill of the amended constitution, which preserves the current totalitarian system, is passed and officially promulgated, the challenges faced by our country and its people will be monumental, leading to unpredictable consequences, more frustration and discontent among the populace, and a severe damage of our country’s prestige in international relations. This will be a real disaster to our country, for which the ruling class will be held accountable.

Therefore, the Civil Society Forum calls on the National Assembly to refrain from passing the amended constitution, in which the current political system is basically maintained; to extend the debating time on the constitution; and in good faith to organize public, above-board, and serious debates and discussions on the fundamental issues of the political system of which there remain too many differing views.

This declaration will be sent to the VCP’s  and the State’s leadership and simultaneously published on social networks for its widespread dissemination. We are looking forward to the consent and support from our compatriots at home and abroad.

(Translated from the Vietnamese by Trần Ngọc Cư)


[1] Điều 19 của Công ước này còn có khoản kế tiếp như sau: 3-Việc hành xử quyền tự do phát biểu quan điểm đòi hỏi đương sự phải có những bổn phận và trách nhiệm đặc biệt. Quyền này chỉ có thể bị giới hạn bởi pháp luật vì nhu cầu: a-Tôn trọng những quyền tự do và thanh danh của người khác. b-Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lý.

2 Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền quy định tại điều 19: “Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm. Quyền này bao gồm sự tự do quan điểm mà không bị xen vào quấy rầy và được tự do tìm kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và tư tưởng qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới” và điều 20: “Mọi người đều có quyền tự do hội họp và lập hội, một cách ôn hòa. Không một ai có thể bị cưỡng bách gia nhập vào một đoàn thể”.

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN TUYÊN BỐ THỰC THI QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ 23-9-2013

STT Họ và tên, chức danh (nghề nghiệp, nơi làm việc), thành phố/ nước
1. Nguyễn Đông Yên, GS TSKH, nhà toán học, Hà Nội
2. Phạm XuânYêm, GS Vật lý, Paris, Pháp
3. Nguyễn Đắc Xuân, nhà văn, nhà nghiên cứu Lịch sử Văn hoá Huế, Huế
4. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế
5. Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, Hà Nội
6. JB Nguyễn Hữu Vinh, blogger, Hà Nội
7. Nguyễn Hữu Vinh, cử nhân luật, doanh nhân, Hà Nội
8. Vũ Quang Việt, nguyên chuyên viên cấp cao của Liên Hiệp Quốc, New York, Hoa Kỳ
9. Phan Thế Vấn, bác sĩ, TP HCM
10. Trần Thanh Vân, kiến trúc sư, Hà Nội
11. Lưu Trọng Văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa, TP HCM
12. Hà Dương Tường, nguyên giáo sư Đại học Công nghệ Compiègne, Pháp
13. Trần Thị Tươi, cộng tác viên báo chí, TP. HCM
14. Hoàng Tụy, GS Toán học, nguyên Chủ tịch IDS, Hà Nội
15. Vũ Quốc Tuấn, nguyên trợ lý của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội
16. Phạm Quang Tuấn, PGS, Đại học New South Wales, Sydney, Australia
17. Nguyễn Thế Trường, đại tá, cựu chiến binh, nguyên phóng viên báo Quân đội Nhân dân, nguyên Tổng biên tập báo Quân giải phóng Trung Trung Bộ, Hà Nội
18. Nguyễn Trung, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, nguyên trợ lý cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên IDS, Hà Nội
19. Phạm Đình Trọng, nhà văn, TP HCM
20. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên, Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại TP HCM, TP HCM
21. Nguyễn Thị Ngọc Trai, hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà Báo Việt Nam, nguyên Phó Tổng biên tập báo Văn nghệ, Hội Nhà Văn Việt Nam, Hà Nội
22. Nguyễn Thị Ngọc Toản, GS, bác sĩ, đại tá cựu chiến binh, TP HCM
23. Phạm Gia Toàn, cán bộ nghỉ hưu, Hà Nội
24. Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
25. Nguyễn Tường Thụy, blogger, cựu chiến binh, Hà Nội
26. Nguyễn Thị Thục, nhà báo, nguyên phóng viên đài Phát thanh Truyền hình Lâm Đồng, Đà Lạt
27. Phan Văn Thuận, Giám đốc Công ty TNHH Phú An Định, TP HCM
28. Trần Quốc Thuận, luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, TP HCM
29. Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, TP HCM
30. Trần Văn Thọ, GS Kinh tế, Tokyo, Nhật Bản
31. Đào Tiến Thi, thạc sĩ Ngữ văn, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
32. Lê Thân, cựu tù chính trị Côn Đảo trước 1975, nguyên Tổng Thư ký Lực lượng Nhân dân Tranh thủ Dân chủ Đà Lạt (1966), TP HCM
33. Giuse Maria Lê Quốc Thăng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn, TP HCM
34. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
35. Nguyễn Văn Thạch, kỹ sư, TP Đà Nẵng
36. Trần Công Thạch, cán bộ hưu trí, TP HCM
37. Bùi Ngọc Tấn, nhà văn, Hải Phòng
38. Lê Văn Tâm, TS Hóa học, nguyên Chủ tịch Hội Người Việt Nam ở Nhật Bản, TP HCM
39. Nguyễn Văn Tạc, giáo học hưu trí, Hà Nội
40. Trần Đình Sử, GS TS, Hà Nội
41. Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM
42. Đào Xuân Sâm, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng, Hà Nội
43. André Menras – Hồ Cương Quyết, nhà giáo, cựu tù trước 1975, Pháp
44. Trần Thị Quyên, nghề nghiệp tự do, TP HCM
45. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, Đà Lạt
46. Đỗ Trung Quân, nhà thơ, TP HCM
47. Nguyễn Đăng Quang, nguyên cán bộ Bộ Công an, Hà Nội
48. Đặng Bích Phượng, cán bộ nghỉ hưu, Hà Nội
49. Phạm Xuân Phương, đại tá, nguyên chuyên viên Tổng cục Chính trị, cựu chiến binh, Hà Nội
50. Đoàn Văn Phương, nguyên cán bộ Ban Giao bưu Trung ương Cục Miền Nam, TP HCM
51. Nguyễn Thị Hoài Phương, làm nghề tự do, Hà Nội
52. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, nguyên Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, nguyên thành viên Viện IDS, Hội An
53. Nguyễn Hữu Phước, nhà báo, nguyên cán bộ Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam, TP HCM
54. Hoàng Xuân Phú, GS TSKH Toán học, Hà Nội
55. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, giảng viên đại học, TP HCM
56. Hồ Ngọc Nhuận, nguyên Giám đốc chính trị, Chủ bút nhật báo Tin sáng Sài Gòn TP Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP HCM, TP HCM
57. Nguyễn Quang Nhàn, cán bộ công đoàn hưu trí, Đà Lạt
58. Phạm Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội
59. Nguyễn Thái Nguyên, TS, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, Hà Nội
60. Trần Đức Nguyên, nguyên Trưởng ban Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
61. Phạm Đức Nguyên, PGS, giảng viên cao cấp Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội
62. Hạ Đình Nguyên, cử nhân giáo khoa Triết Đại học Sài Gòn, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
63. Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên IDS, Hội An
64. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
65. Trần Tố Nga, nữ cựu tù chính trị, cán bộ hưu trí, TP HCM, Paris
66. Phạm Gia Minh, TS, Hà Nội
67. Huỳnh Công Minh, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn, TP HCM
68. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, TP HCM
69. Nguyễn Khắc Mai, nguyên Vụ trưởng Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội
70. Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Sở Văn hóa Thông tin TP HCM, TP HCM
71. Trần Lương, nghệ sĩ thị giác, Hà Nội
72. Ngô Vĩnh Long, GS Sử học, University of Maine, Hoa Kỳ
73. Trần Văn Long, nguyên Phó Bí thư Thành đoàn Thanh niên Cộng sản TP HCM, nguyên Tổng Thư ký Uỷ ban cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt Nam trước 1975, TP HCM
74. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
75. Nguyễn Quang Lập, nhà văn, TP HCM
76. Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Giám đốc Làng Du lịch Bình Quới thuộc Tổng công ty Du lịch Sài Gòn, TP HCM
77. Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, nguyên Viện phó Viện IDS, Hà Nội
78. Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM
79. Nguyễn Khuê, cán bộ hưu trí, TP HCM
80. Lê Xuân Khoa, nguyên giáo sư thỉnh giảng, Viện Chính sách Đối ngoại, Đại học Johns Hopkins, Washington, DC, Hoa Kỳ
81. Nguyễn Vi Khải, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, Hà Nội
82. Lê Phú Khải, nhà báo, nguyên phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam, TPHCM
83. Phạm Khiêm Ích, PGS, nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam. Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Hà Nội
84. Hà Thúc Huy, PGS TS, giảng viên đại học, TP HCM
85. Nguyễn Thị Hoài Hương, làm nghề tự do, Hà Nội
86. Hoàng Hưng, làm thơ – dịch sách – làm báo, TP HCM
87. Nguyễn Đăng Hưng, TSKH, GS Đại học Liège, Bỉ, đã hồi hương, TP HCM
88. Nguyễn Thế Hùng, GS Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng
89. Nguyễn Mạnh Hùng (Nam Dao), nguyên GS Kinh tế, Đại học Laval, Quebec, Canada
90. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh, Nghệ An
91. Ngô Kim Hoa, nhà báo tự do, TPHCM
92. Hồ Hiếu, cựu tù Côn Đảo, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Mặt trận, Thành uỷ TP HCM, TP HCM
93. Phạm Duy Hiển, GS, nguyên Viện trưởng Viện Hạt nhân Đà Lạt, nguyên thành viên IDS, Hà Nội
94. Phạm Duy Hiển, kỹ sư, Vũng Tàu
95. Võ Thị Hảo, nhà văn, Hà Nội
96. Đặng Thị Hảo, TS, nguyên Phó Ban Văn học Cổ cận đại, Viện Văn học, Hà Nội
97. Nguyễn Gia Hảo, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, Hà Nội
98. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, nguyên thành viên IDS, Hà Nội
99. Trần Hải Hạc, TS, nguyên PGS Đại học Paris 13, Paris, Pháp
100. Hoàng Thị Hà, giáo viên về hưu, Hà Nội
101. Ngô Thanh Hà, cán bộ hưu trí, TP HCM
102. Lê Công Giàu, nguyên Tổng thư ký Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (1966-1967), nguyên Phó Bí thư Thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản TP HCM (1975-1980), nguyên Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM (ITPC), TP HCM
103. Nguyễn Ngọc Giao, nguyên Phó Tổng thư ký Hội Người Việt Nam tại Pháp, Chủ biên tạp chíDiễn Đàn, Paris
104. Trần Tiến Đức, nhà báo, nguyên vụ trưởng Vụ Giáo dục – Truyền thông, Uỷ ban Quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội
105. Huy Đức, nhà báo, TP HCM
106. Uông Đình Đức, kỹ sư cơ khí, TP HCM
107. Phạm Văn Đỉnh, TSKH, Toulouse, Pháp
108. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
109. Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP HCM, đại biểu Hội đồng Nhân dân TP HCM khóa 4, khóa 5, TP HCM
110. Nguyễn Duy, nhà thơ, TP HCM
111. Nguyễn Văn Dũng, nhà giáo, TP Huế
112. Trần Hữu Dũng, GS, nhà giáo nghỉ hưu, Dayton, Hoa Kỳ
113. Hoàng Dũng, PGS TS, TP HCM
114. Phạm Chí Dũng, nhà báo, TP HCM
115. Nguyễn Anh Dũng, nhà giáo, cựu chiến binh, Hà Nội
116. Lê Đăng Doanh, TS, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, nguyên thành viên IDS, Hà Nội
117. Nguyễn Xuân Diện, TS, Viện Hán Nôm, Hà Nội
118. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ, TP HCM
119. Tống Văn Công, nhà báo, nguyên Tổng biên tập báo Lao Động, TP HCM
120. Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội
121. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, TP HCM
122. Ngô Bảo Châu, GS Toán học, Hà Nội, Chicago
123. Bùi Chát, Nhà Xuất bản Giấy vụn, TP HCM
124. Thái Văn Cầu, chuyên gia về không gian, Hoa Kỳ
125. Nguyễn Trọng Bình, nguyên Hiệu trưởng Đại học tại chức Hải Phòng, TP HCM
126. Nguyễn Nguyên Bình, Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội
127. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng thư ký Hội Trí thức Yêu nước TP HCM, TP HCM
128. Đặng Thị Nguyệt Ánh, TS, Hà Nội
129. Bùi Tiến An, cựu tù chính trị chuồng cọp Côn Đảo, nguyên cán bộ Ban Dân vận Thành ủy TP HCM, TP HCM
130. Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội

Danh sách ký tên Đợt 2 – hưởng ứng Tuyên bố 23/9 (tổng cộng đợt 1 và 2: 258 người)

  1. Doãn Kiều Anh, kỹ sư, TP HCM
  2. Lã Việt Dũng, kỹ sư tin học, Hà Nội
  3. Nguyễn Việt Hà, kỹ sư, TP HCM
  4. Chientrantien, Schanzen str 25, 90478 Nürnberg, CHLB Đức
  5. Lê Quốc Chơn, nghiên cứu sinh TS Hóa vật liệu, Pháp
  6. Nguyễn Thị Hải Yến, TS, CHLB Đức
  7. Lê Nguyên Long, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
  8. Nguyên Thi Thanh Van, phóng viên, Paris, Pháp
  9. Phan Quốc Tuyên, kỹ sư tin học, Genève, Thuỵ Sĩ
  10. Nguyễn Quyền, công nhân, München, CHLB Đức
  11. Gerardo Nguyễn Nam Việt, linh mục Giáo phận Vinh, Hoa Kỳ
  12. Trần Kim Thập, giáo chức, Perth, Australia
  13. Nguyễn Công Hệ, thuyền trưởng viễn dương, TP HCM
  14. Đặng Lợi Minh, giáo viên hưu trí, Hải Phòng
  15. Trịnh Trọng Thủy, đảng viên đã bỏ sinh hoạt 3 năm, Hà Nội
  16. Nguyễn Bá Dũng, kỹ sư, Hà Nội
  17. Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch Hội Người Hải Phòng tại CHLB Đức
  18. Joseph Le, CPA, Sydney, Australia
  19. Tô Oanh, giáo viên THPT, đã nghỉ hưu, TP Bắc Giang, Bắc Giang
  20. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang, Khánh Hòa
  21. Trương Long Điền, công chức hưu trí, Long Xuyên, An Giang
  22. Ngô Khiết, công dân tự do, TP HCM
  23. Nguyễn Hòa, Cao-học hành-chánh Sài-Gòn, đã nghỉ hưu, Hoa Kỳ
  24. Le Mai Linh, thi sĩ/nhà văn, Hoa Kỳ
  25. Phạm Đỗ Chí, nguyên chuyên viên cấp cao Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Washington DC, Hoa Kỳ
  26. Hà Văn Thùy, nhà văn, thành phố Hồ Chí Minh
  27. Hà Văn Chiến, cựu chiến binh, Thái Bình
  28. Vu Huy Do, công nhân, Seattle, Hoa Kỳ
  29. Nguyễn Thái Hùng, kỹ sư xây dựng, Vinh
  30. Nguyễn Trung Thành, kỹ sư giao thông vận tải, Phú Thọ
  31. Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Tư pháp, Hà Nội
  32. Chu Sơn, làm thơ viết văn tự do, TP HCM
  33. Nguyễn Thị Kim Thoa, bác sĩ, TP HCM
  34. Hồ Quang Huy, kỹ sư, Nha Trang
  35. Dao Minh Chau, Hà Nội
  36. Nguyễn Thượng Long, viết báo tự do, Hà Nội
  37. Lê Anh Hùng, blogger, Hà Nội
  38. Bùi Ngọc Mai, nội trợ, TP HCM
  39. Lê Văn Xuân, Đắk Lắk
  40. Nguyễn Văn Pháp, kỹ sư công nghệ sinh học, Thanh Hoá
  41. Lê Văn Sinh, cựu giảng viên Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội
  42. Nguyễn Văn Trì, TP Biên Hòa, Đồng Nai
  43. Nguyễn Chương, nhà báo tự do, TP HCM
  44. Hoàng Bá Long, kinh doanh, Hải Phòng
  45. Nguyễn Hồng Khoái, sĩ quan quân đội về hưu, Hà Nội
  46. Nguyen Phuc Nguyen, kĩ sư, đã nghỉ hưu, Hà Nội
  47. Đinh Hoàng Giang, doanh nhân, Hải Phòng
  48. Bùi Phan Thiên Giang, chuyên viên mạng máy tính, TP HCM
  49. Nguyễn Anh Tuấn, nhà làm phim độc lập, Hà Nội
  50. Hà Huy Sơn, luật sư, Công ty Luật TNHH Hà Sơn, Hà Nội
  51. Nguyễn Ngọc Cúc, kỹ sư, Thủ Dầu Một, Bình Dương
  52. Lê Đoàn Thể, Hà Nội
  53. Ngô Thanh Tú, blogger, Cam Ranh, Khánh Hòa
  54. Nguyễn Hùng Sơn, họa sĩ, Hà Đông, Hà Nội
  55. Hoang Nguyen Thuy Khe, nhân viên văn phòng, TP HCM
  56. Phạm Ngọc Cảnh Nam, nhà văn, Đà Nẵng
  57. Lương Đình Dzụ, TS, chuyên gia tại Hoa Kỳ, cựu du học sinh tại Nhật Bản, Hoa Kỳ
  58. Nguyễn Quang Vinh, cán bộ Bộ Quốc phòng, Hà Nội
  59. Trần Công Khánh, hưu trí, Hải Phòng
  60. Lê Công Định, luật sư, cựu tù nhân lương tâm, TP HCM
  61. Đỗ Toàn Quyền, kỹ sư, TP HCM
  62. Trương Công Minh, kỹ sư, TP HCM
  63. Doãn Mạnh Dũng, kỹ sư, TP HCM
  64. Trần Việt Thắng, thạc sĩ, Hà Nội
  65. Nguyễn Khánh Dương, kỹ sư, Bình Thuận
  66. Nguyễn Kim Thái, cử nhân, doanh nhân, Bà Rịa-Vũng Tàu
  67. Đào Nguyên Ngọc, cựu chiến binh, CHLB Đức
  68. Ngô Thúy, họa sĩ tự do, Hà Nội
  69. Trần Rạng, giáo viên, TP HCM
  70. Trần Thiện Kế, dược sĩ, Hà Nội
  71. Thân Hải Thanh, nguyên Tổng Giám đốc Benthanhtourist, TP HCM
  72. Trần Quốc Lộc, kỹ sư đã nghỉ hưu TP HCM
  73. Nguyễn Kim Bình, TS Y Khoa, đã nghỉ hưu, Brisbane, Australia
  74. Chu Mạnh Chi, nguyên giảng viên đại học, Đà Lạt
  75. Đặng Lê Hoàng, chuyên viên công nghệ thông tin, TP HCM
  76. Nguyễn Tấn Lạc, California, Hoa Kỳ, phụ trách websites: diendancuachungta.com và tudotongiao.wordpress.com
  77. Nguyễn Quốc Thản, kỹ sư, Tokyo, Nhật Bản
  78. Trần Minh Khôi, kỹ sư điện toán, Berlin, CHLB Đức
  79. Đỗ Thành Nhân, MBA, quản lý doanh nghiệp, TP Quảng Ngãi
  80. Nguyễn Vũ, kỹ sư, hành nghề tự do, TP HCM
  81. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn, nhà báo, TP HCM
  82. Đặng Minh Điệp, thạc sĩ, giảng viên đại học, TP HCM
  83. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS, TP HCM
  84. Nguyễn Văn Viên, nhân viên IT, Hà Nội
  85. Vũ Văn Vân, kỹ sư, Hà Nội
  86. Nguyễn Văn Nhượng, kỹ sư, đang nghỉ hưu, Lausanne, Thụy Sĩ
  87. Hà Dương Tuấn, nguyên chuyên gia công nghệ thông tin, Pháp
  88. Phạm Vương Ánh, kỹ sư kinh tế, cựu sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, Vinh
  89. Vũ Quốc Ngữ, thạc sĩ, Hà Nội
  90. Trần Anh Đức, sinh viên Luật, Hà Nội
  91. Nguyễn Trung Hiếu, cử nhân Xã hội học, du học sinh tại Tokyo, Nhật Bản
  92. Trần Hữu Kham, thương binh mù, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
  93. Việt Ông, kinh doanh, TP HCM
  94. Hoàng Dương Tuấn, GS Đại học Công nghệ Sydney, Australia
  95. Nguyễn Xuân Bách, kỹ sư, CHLB Đức
  96. Tạ Thị Vân, kinh doanh, CHLB Đức
  97. Nguyễn Hữu Chuyên, giáo viên, Thái Bình
  98. Trần Ngọc Tuấn, nhà báo, CH Czech
  99. Tran Ke Dung, đảng viên Đảng Lao động Australia, Australia
  100. Đoàn Lâm Tất Linh, Kiên Giang
  101. Nguyễn Đức Việt, chuyên viên công nghệ thông tin, Sydney, Australia
  102. Khúc Thị Tình (Blog thơ Tiếng Sóng Biển), doanh nhân, CHLB Đức
  103. Vũ Thị Nhuận, TS/nội trợ, TP Cần Thơ
  104. Trần Ngọc Báu, hưu trí, Fribourg, Thuỵ Sĩ
  105. Phan Văn Tráng, kỹ sư xây dựng, TP HCM
  106. Cao Thiện Phước, kỹ sư, Pháp
  107. Trần Tuấn Dũng, hưu trí, Quebec, Canada
  108. Đào Duy Chữ, TS Khoa học tự nhiên, TP HCM
  109. Nguyễn Duy, TP HCM
  110. Lê Minh Hằng, TS, Hà Nội
  111. Lê Hữu Minh Tuấn, cử nhân Sử, Quảng Nam
  112. Nguyễn Trường Toản, Thanh tra Công trường Xây dựng, Houston, Hoa Kỳ
  113. Phạm Hữu Uyển, IT, CH Czech
  114. Trịnh Hồng Kỳ, cựu chiến binh, An Giang
  115. Nguyễn Quốc Vũ, IT, CH Czech
  116. Dang Ngoc Quang, nghề tự do, Hà Nội
  117. Dương Tùng, Bình Dương
  118. Nguyễn Anh Phú, biên tập viên, Hà Nội
  119. Nguyễn Văn Lịch, làm nghề tự do, TP HCM
  120. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP HCM
  121. Nguyễn Văn Duyên, kỹ sư, Hà Nam
  122. Phạm Đưc Quý, chuyên viên nghỉ hưu, Hà Nội
  123. Le Hung Dung, kinh doanh, CH Czech
  124. Vũ Trung Đồng, kỹ sư, TP HCM
  125. Nguyễn Công Huân, biên tập viên trang Dân Luận, PGS Đại học Aaborg, Đan Mạch
  126. Vũ Mạnh Hùng, Warszawa, Ba Lan
  127. Hồ Trọng Đễ, kỹ sư cơ khí, TP HCM
  128. Nguyen Hong Duc, kỹ sư, Hà Nội

Danh sách ký tên Đợt 3 – hưởng ứng Tuyên bố 23/9 (tổng cộng đợt 1, 2 và 3: 375 người) (đã xoá 7 người trùng tên)

  1. Trần Đức Hào, cựu tù nhân, cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Hoà, TP Đà Nẵng
  2.  Trịnh Xuân Thuỷ, kinh doanh, TP HCM
  3.  Đàm Quốc Khánh, kỹ sư Hàng hải, TP HCM
  4.  Chu Trọng Thu, cựu giảng viên Đại học Sư phạm, cựu chiến binh, TP HCM
  5.  Vũ Ngọc Thăng, dịch giả, Canada
  6.  Nguyễn Minh Khanh, kỹ sư Tin học, Paris, Pháp
  7.  Ngô Văn Hòa, thợ may, Hòa Vang, Đà Nẵng
  8.  Nguyễn Văn Phúc, kỹ sư, Bình Định
  9.  Nguyễn Đình Ấm, nhà báo, Hà Nội
  10.  Lê Mạnh Quang, thạc sĩ, nguyên là giảng viên Đại học Tây Bắc
  11.  Hoàng Quý Thân, PGS TS, Hà Nội
  12.  Bùi Trần Đăng Khoa, luật sư, TP HCM
  13.  Nguyễn Khánh Trung, TS, Pháp
  14.  Phan Bích Hoàng Thu, kỹ sư, TP HCM
  15.  Nguyễn Hồng Kiên, TS Sử học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội
  16.  Đinh Huyền Hương, nhà giáo, đã nghỉ hưu, TP HCM
  17.  Nguyễn Ngọc Thạch, hưu trí, TP HCM
  18.  Bùi Quang Thắng, thạc sĩ quản trị kinh doanh, Hà Nội
  19.  Huỳnh Thục Vy, blogger bất đồng chính kiến, Quảng Nam
  20.  Vũ Sỹ Hoàng, phóng viên tự do, blogger Hành Nhân
  21.  Lưu Văn Minh, sinh viên, Hà Nội
  22.  Nguyễn Ngọc Sẵng, TS giáo dục, tiểu bang Arizona, Hoa Kỳ
  23.  Mai Nhật Đăng, học sinh, Tokyo, Nhật Bản
  24.  Nguyễn Quốc Quân, TS Toán, cựu tù nhân lương tâm, California, Hoa Kỳ
  25.  Đào Thanh Thủy, cán bộ hưu trí, Hà Nội
  26.  Đặng Đình Cung, kỹ sư tư vấn, Pháp
  27.  Phạm P Long, kỹ sư, Hoa Kỳ
  28.  Tho Lê, nghỉ hưu, Victoria, Australia
  29.  Hoàng Quốc Hùng, doanh nhân, Praha, CH Czech
  30.  Quang Tran, IT, Hoa Kỳ
  31.  Nguyen Quang Tuyen, nghệ sĩ thị giác, San Francisco, California, Hoa Kỳ
  32.  Bùi Văn Phú, GS Đại học Cộng đồng California, nhà báo tự do
  33.  Trương Lợi, kỹ sư, TP HCM
  34.  Lý Đăng Thạnh, người chép sử, TP HCM
  35.  Lê An Vi, cử nhân Luật, Hà Nội
  36.  Lê Dũng, blogger, Hà Nội
  37.  Trần Thị Thanh Tâm, nội trợ, Warzsawa, Ba Lan
  38.  Trần Xuân Sơn, Hà Nội
  39.  Nguyễn Khánh Hưng, thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA), Sacramento, California
  40.  Châu Kỳ, Chemical Engineer, Hoa Kỳ
  41.  Hồ Văn Tích, kỹ sư, TP HCM
  42.  Dinh Khac Luong, kỹ sư cơ khí, Hà Nội
  43.  Nguyễn Phúc Thọ, kỹ sư Tin học, Colombes, Pháp
  44.  Nguyễn Hồng Phi, họa sĩ, Bangkok, Thái Lan
  45.  Lê Văn Sinh, MBA, Vương Quốc Anh
  46.  Đỗ Minh Tuấn, nhà thơ, đạo diễn, Hà Nội
  47.  Phạm Thanh Lâm, kỹ sư điện tử, Copenhagen, Đan Mạch
  48.  Phạm Văn Điệp, Chủ nhiệm Câu lạc bộ những người Việt mong muốn Việt Nam hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ, Liên Bang Nga
  49.  Âu Dương Thệ, TS, Hiệp hội Dân chủ và Phát triển Việt Nam, Dortmund, Đức
  50.  Ngô Trừng Bình, An Giang
  51.  Nhâm Thiếu Bảo, kỹ sư cơ khí, Hà Nội
  52.  Vũ Tiến Nga, kỹ sư cơ khí, TP HCM
  53.  Nguyễn Trung Luân, Trưởng phòng, Sở Công Thương TP HCM
  54.  Ngọc Nam Phương, Cao Bằng
  55.  Châu Xuân Nguyễn, blogger, kỹ sư cơ khí, Melbourne, Australia
  56.  Phan Như Hiển, Núi Thành, Quảng Nam
  57.  Đỗ Đăng Liêu, Australia
  58.  Châu Kỳ, Engineer, Los Angeles, Hoa Kỳ
  59.  Huỳnh Bảo Đức, TP HCM
  60.  Nguyễn Văn Hưng, nghề tự do, cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Hoà, California, Hoa Kỳ
  61.  Cao Tan-Lôc, Paris, Pháp
  62.  Pham Van Thanh, Hoa Kỳ
  63.  Nguyễn Thành Chiến, nghiên cứu sinh, Zweibrueken, CHLB Đức
  64.  Huỳnh Công Thuận, blogger, TP HCM
  65.  Đỗ Hữu Tuyến, học sinh, Vũ Thư, Thái Bình
  66.  Nguyễn Quốc Hưng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn, hiện làm việc tại Roma, Italia
  67.  Mike Nguyễn, Engineering Manager, Michigan, Hoa Kỳ
  68.  Phạm Kỳ Đăng, làm thơ, dịch thuật, hành nghề tự do, Berlin, CHLB Đức
  69.  Trần Công Thắng, bác sĩ, Kristiansand, Na Uy
  70.  Đỗ Như Phương, kỹ sư, nguyên đảng viên Đảng Cộng sản, Hungary
  71.  Quan Vinh, chuyên viên tin học, Rome, Italia
  72.  Vũ Tuấn, TS điện tử, CHLB Đức
  73.  Bùi Tín, nhà báo tự do, Pháp
  74.  Nguyễn Trọng Hoàng, bác sĩ y khoa, Paris, Pháp
  75.  Trần Trung Sơn, TS, giảng viên trường Sĩ quan Không quân
  76.  Nguyễn Xuân Thọ, kỹ sư điện tử, CHLB Đức
  77.  Nguyễn Văn Hóa, Insurance Broker (CaliforniaState), San Jose, California, Hoa Kỳ
  78.  Tran Mai Sinh, CHLB Đức
  79.  Le Thanh Hong, CPA, Melbourne, Australia
  80.  Lê Đặng Thụy, Na Uy
  81.  Hoàng Lan, nguyên giảng viên Đại học Sư phạm TP HCM, TP HCM
  82.  Lê Cường, Graphic Designer, Hoa Kỳ
  83.  Đại Nghĩa, cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, Hoa Kỳ
  84.  Nguyễn Văn Cung, nhạc sĩ, thượng tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Nội
  85.  Trần Đức Thạch, nhà thơ, Nghệ An
  86.  Nguyễn Lân Thắng, kỹ sư xây dựng, Hà Nội
  87.  Phan Văn Song, nguyên Quyền Hiệu trưởng trường THPT Chuyên Bến Tre, Australia
  88.  Hoàng Minh Giám, linh mục, Nam Định
  89.  Vũ Minh Trí, kĩ sư cơ khí, Cầu Giấy, Hà Nội
  90.  Tung Nguyen, Oklahoma City, Oklahoma, Hoa Kỳ
  91.  Ngô Đức Đoàn, kế toán, TP Bà Rịa, Bà Rịa-Vũng Tàu
  92.  Trần Đức Cung, TS, hưu trí, TP HCM
  93.  Nghiệp Nguyễn Duy, doanh nhân, Thừa Thiên Huế
  94.  Đinh Tấn Lực, blogger, BKK/VTE/PNH/KUL/MNL – SouthEast Asia
  95.  Le Xuan Quang, cựu chiến binh, TP HCM
  96.  Nguyễn Văn Sang, nông dân, Bắc Giang
  97.  Ngô Đức Thọ, PGS TS Ngữ văn, nghỉ hưu, Hà Nội
  98.  Đào Công Tiến, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tế, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, TP HCM
  99.  Trần Thọ Hưng, kỹ sư cầu đường, TP HCM
  100.  Nguyễn Minh Mẫn, kỹ sư Hoá học, Misissauga, Ontario, Canada
  101.  Vũ Thị Phương Anh, PhD, giảng viên, nghiên cứu giáo dục, TP HCM
  102.  Lê Văn, TS Vật lý, TP HCM
  103.  Nguyễn Anh Tuấn, GS TS, Hà Nội
  104.  Nguyễn Hữu Tế, TP HCM
  105.  Bùi Quang Lộc, giáo viên, TP HCM
  106.  Dương Sanh, cựu giáo viên, Khánh Hòa
  107.  Nguyễn Ánh Tuyết, cán bộ viễn thông, Hà Nội
  108.  Phi Vũ, công nhân, blogger, California, Hoa Kỳ
  109.  Nguyễn Phương Chi, nguyên biên tập viên chính Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học (đã nghỉ hưu), Hà Nội
  110.  Nhật Tuấn, nhà văn, TP HCM
  111.  Vũ Hải Long, TSKH, cán bộ Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, đã nghỉ hưu, TP HCM
  112.  Trần Quốc Hùng, cựu giáo viên, TP HCM
  113.  Nguyễn Steve, ngành IT, Sydney, Australia
  114.  Dao Kim Son, kinh doanh tự do, TP HCM
  115.  Phan Lê Tuấn, TP HCM
  116.  Phạm Kỳ Thụy, kỹ sư xây dựng, Cầu Giấy, Hà Nội
  117.  Lê Ngọc Xuân, TP HCM

Danh sách ký tên Đợt 4 – hưởng ứng Tuyên bố 23/9 (tổng cộng các đợt 1- 4: 497 người)

  1. Nguyễn Trần Dũng, công ty cổ phần, Hà Nội
  2. Đoàn Thanh Liêm, Costa Mesa, California, Hoa Kỳ
  3. Đào Thu Huệ, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
  4. Lê Hà, công nhân, Nuremberg, CHLB Đức
  5. Tony Bùi, Pháp
  6. Trương Văn Lợi, nghị viên Hội đồng thành phố Dandenong, tiểu bang Victoria, Australia
  7. Nguyễn Ngọc Sơn, kinh doanh, cựu chiến binh, TP HCM
  8. Nguyễn An Liên, công nhân, TP Đà Nẵng
  9. Lê Tân, blogger, TP HCM
  10. Ngô Thị Hồng Lâm, nhân viên nghiên cứu lịch sử Đảng, đã nghỉ hưu, TP Vũng Tàu
  11. Đinh Thái Trung, Giám đốc Trung tâm Khai Trí (trường tư thục Việt- Mỹ), Houston,Texas, Hoa Kỳ
  12. Trần Đình Thắng, cựu giảng viên, TP HCM
  13. Nguyên Ân, nhà báo / nhà thơ, California, Hoa Kỳ
  14. Nguyễn Đức Giang, cựu chiến binh, Hà Nội
  15. Nguyễn Tường Tâm, luật gia, San Jose, Hoa Kỳ
  16. Trần Tư Bình, giáo chức, Sydney, Australia
  17. Nguyễn Văn Cường, kỹ sư xây dựng cầu đường, Hải Dương
  18. Lê Văn Tuynh, blogger, Phan Thiết
  19. Phạm Tư Thanh Thiện, nguyên Phó Trưởng ban Việt ngữ Đài RFI, Pháp
  20. Dương Văn Nam, công nhân viễn thông, Nam Định
  21. Nguyễn Thanh Bình, Sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Hà Nội
  22. Dương Hồng Lam, nguyên cán bộ Ban Tuyên huấn miền Nam, hưu trí, TP HCM
  23. Rick Phan, kỹ sư, Canada
  24. Nguyễn Đức Phổ, nông dân, Lâm Đồng
  25. Nguyễn Thanh Xuân, công nghệ thông tin, TP HCM
  26. Nguyễn Minh Nhựt, programer & designer, TP HCM
  27. Trịnh Lê Thanh, kỹ sư vô tuyến điện, quận Lê Chân, Hải Phòng
  28. Phùng Hoài Ngọc, thạc sĩ, cựu giảng viên đại học, An Giang
  29. Lê Hồng Quang, kinh doanh, TP HCM
  30. Lê Văn Oanh, kỹ sư, Hà Nội
  31. Phạm Thị Lâm, cán bộ hưu trí, Hà Nội
  32. Ngô Điều, sĩ quan nghỉ hưu, đảng viên lớp 6-1-1960, Hà Nội
  33. Lê Anh Dũng, lao động tự do, Hải Phòng
  34. Lương Văn Liệt, nguyên là cán bộ lực lượng Thanh niên Xung phong, cán bộ Chi cục Thuế TP HCM
  35. Nguyễn Thành Nhân, kỹ sư, TP HCM
  36. Nguyễn Đăng Lập, kỹ sư kinh tế, TP Bà Rịa, Bà Rịa-Vũng Tàu
  37. Lương Đỗ Long, công nhân, Mỹ Đình, Hà Nội
  38. Trần Phúc Thông, cựu chiến binh Việt-Campuchia-Lào, Hà Nội
  39. Huỳnh Trung Hiếu, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú, Trà Vinh
  40. Bùi Kim Nhung, hưu trí, TP HCM
  41. Phan văn Phong, kinh doanh tự do, Hoàn Kiếm, Hà Nội
  42. Phạm Xuân Hưng, trình dược viên, Hà Nội
  43. Nguyễn Minh Khang, nhân viên vi tính, TP HCM
  44. Nguyễn Ngọc Hoài Ân, kỹ sư tin học, TP HCM
  45. Lê Xuân Diệu, cử nhân Kinh tế, kinh doanh tự do, Đắk Lắk
  46. Lưu Quý Định, kỹ sư, Munich, CHLB Đức
  47. Trương Vĩnh Phúc, cử nhân, cựu chiến binh, Hà Nội
  48. Bùi Thanh Thám, kế toán, TP HCM
  49. Xà Quế Châu, đầu bếp, TP HCM
  50. Trần Quang Thành, nhà báo, cựu phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Slovakia
  51. Phạm Văn Giang, hướng dẫn viên du lịch, Hà Nội
  52. Trần Văn Khoản, nguyên cựu chiến binh, nguyên đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (vào Đảng năm 1974, từ bỏ năm 1989), nghề tự do, TP Vũng Tàu
  53. Trần Văn Terry, công nhân, Irvine CA, Hoa Kỳ
  54. Hoang Dinh, System Engineer, Odense, Đan Mạch
  55. Nguyen Van Trien, San Diego, California, Hoa Kỳ
  56. Nguyễn Hoành Hùng, kỹ sư, Vũng Tàu
  57. Hà Nguyễn, Đà Lạt, Lâm Đồng
  58. Trọng Nghĩa, kỹ sư máy tàu biển, Hải Phòng
  59. Nguyễn Quốc Lân, giáo viên, nghỉ hưu
  60. Nguyễn Hữu Trường, công dân tự do, Bình Dương
  61. Nguyễn Anh Tuấn, kiến trúc sư, Hà Nội
  62. Trần Ngọc Sơn, kỹ sư, Pháp
  63. Nguyễn Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp
  64. Võ Quang Luân, hưu trí, Hà Nội
  65. Hoàng Lê Nam, kỹ sư Tin học, Hà Nội
  66. Bui Quang Trung, kỹ sư xây dựng, Pháp
  67. Nguyễn Kiến Phước, nhà báo, TP HCM
  68. Hoàng Mười, cán bộ nghỉ hưu, Cầu Giấy, Hà Nội
  69. Trần Văn Vinh, cử nhân luật, hướng dẫn du lịch, Hà Nội
  70. Dao Quang Huy, doanh nhân, Praha, CH Czech
  71. Khoa Nguyễn, COS, Virginia, Hoa Kỳ
  72. Lanney Trần, Phụ tá Pháp lý/Giáo dục, California, Hoa Kỳ
  73. Mai Văn Tuất, tức Facebooker Văn Ngọc Trà, kỹ sư, TP HCM
  74. Trần Văn Tuyến, sinh viên, TP HCM
  75. Nguyễn Sĩ Đáng, kiến trúc sư, Australia
  76. Nguyễn Thị Tuyết Thanh, nhân viên phụ trách nhà cửa, London, Anh Quốc
  77. Vũ Văn Thịnh, bác sĩ, đã nghỉ hưu, Thái Nguyên
  78. Đặng Vũ Giang, TS, cán bộ nghiên cứu, Hà Nội
  79. Hồng Sa Ngạn, giáo viên, Lai Châu
  80. Nguyễn Trung Tôn, mục sư, Quảng Xương, Thanh Hóa
  81. Nguyen Anh Tam, kỹ sư công trình, giám đốc công trình chuyên ngành về tự động hoá, Canada
  82. Dương Văn Vinh, nguyên sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, TP HCM
  83. Võ Thanh Hà, giáo viên, Hà Nội
  84. Đặng Nguyễn Hoài Mơ, TP HCM
  85. Nguyễn Phương Quân, Xây dựng – Nội thất, Hà Nội
  86. Lương Đình Cường, Tổng Biên tập Báo điện tử NguoiViet
  87. Peter Nguyen Duc Hung, nhân viên bưu điện, Oslo, Na Uy
  88. Nguyễn Zion, hưu trí, Philadelphia, Hoa Kỳ
  89. Nguyễn Văn Nghiêm, lao động tự do, TP Hòa Bình, Hòa Bình
  90. Phạm Thông, nghề tự do, Hà Nội
  91. Nguyễn Kim Huân, kỹ sư xây dựng, Hà Nội
  92. Nguyễn Duy Hải, giáo viên, Long An
  93. Phan Đức Vinh, vi tính, Sydney, Australia
  94. Nguyễn Mê Linh, TS, TP HCM
  95. Lê Khánh Hùng, TS công nghệ thông tin, Hà Nội
  96. Đặng Trường Lưu, hoạ sĩ, nhà phê bình Mỹ thuật, Hà Nội
  97. Trần Quốc Túy, kỹ sư Hóa, hưu trí, Hà Nội
  98. Bùi Chí Tâm, nghề tự do, Quảng Ngãi
  99. Võ Văn Rân, hưu trí, Hoa Kỳ
  100. Thùy Linh, nhà văn, Hà Nội
  101. Đông Xuyến, Dr. Tâm lý Trị liệu, California, Hoa Kỳ
  102. Hà Văn Thịnh, nhà giáo, Huế
  103. Phạm Trung Kiên, thạc sĩ sử học, dạy học, Hà Nội
  104. Trần Nhật Phương, công nhân, Nghệ An
  105. Lê Thanh Quang, nguyên là cơ sở cách mạng Biệt Động Thành Đà Nẵng 1973 – 1975, chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia 1977 – 1981, làm nông, Đà Nẵng
  106. Nguyễn Trọng Quyết, luật sư, Hải Dương
  107. Bùi Như Giang, sinh viên y khoa, TP HCM
  108. Ngô Thanh Nhã, Canada
  109. Nguyễn Thành Trung, công nhân, Bình Dương
  110. Nguyễn Mạnh Hùng, nhà giáo, cựu chiến binh, TP HCM
  111. Ngô Văn Hiếu, nguyên Tổng Thư ký Ủy ban Đòi Nhân quyền cho Việt Nam, nguyên Tổng Thư ký Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam, Hoa Kỳ
  112. Tô Hoà, nhà báo, nguyên Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
  113. Nguyễn Công Minh, linh mục, TP HCM
  114. Phero Nguyễn Văn Khải, linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, Hà Nội
  115. Huỳnh Minh Tú, kinh doanh tự do, blogger, Berlin, CHLB Đức
  116. Vũ Ngọc Tuyến, sĩ quan quân đội nghỉ hưu, Hà Nội
  117. Nguyễn Quang Huy đã nghỉ hưu, Bắc Ninh
  118. Nguyễn Huy Hoàng, kinh doanh, Hà Nội
  119. Andy Vu, công nhân, Sydney, Australia
  120. Nguyễn Việt Bách (bút danh Phan Thành Đạt), hướng dẫn viên du lịch, luật gia, Pháp
  121. Phạm Minh Hoàng, nguyên giảng viên Đại học Bách Khoa TP HCM
  122. Ngô Văn Phương, nguyên Đại biểu Hội đồng Nhân dân TP HCM, TP HCM

Danh sách ký tên Đợt 5 – hưởng ứng Tuyên bố 23/9 (tổng cộng các đợt 1- 5: 623 người)

  1. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, Giám đốc Chi nhánh Nhà Xuất bản Hội Nhà Văn, TP HCM
  2. Nguyễn Trọng Tạo, nhà thơ – nhạc sĩ – nhà báo, Hà Nội
  3. Huy Trần, Đại học Viên, Áo
  4. Hoàng Xuân Sơn, luật sư, TP HCM
  5. Võ Đăng Khoa, thạc sĩ công nghệ thông tin, Houston, Texas, Hoa Kỳ
  6. Nguyễn Mạnh Cường, kinh doanh, CH Czech
  7. Đạt Nguyễn, PhD, Virginia Commonwealth University, Hoa Kỳ
  8. Phạm Duy Lương (Trí Dân), Aš, CH Czech
  9. Nguyễn Nguyên Khôi, Perth, Australia
  10. Vũ Đức Khanh, luật sư, Ottawa, Canada
  11. Nguyễn Tiến Dũng, cử nhân công nghệ thông tin, trung tá Bộ đội Biên phòng, đã nghỉ hưu, Thanh Hoá
  12. Trần Văn Tiến, kinh doanh, CH Czech
  13. Nguyễn Ánh Tuyết, cử nhân kinh tế, London, Vương quốc Anh
  14. Nguyễn Quế Hương, kiến trúc sư, HCM
  15. Trần Văn Thiện, kỹ sư, Hà Nội
  16. Nguyễn Hồng Quân, kỹ sư kết cấu, Hoa Kỳ
  17. Toàn Khanh Hoàng, kỹ sư tin học, Frankfurt, CHLB Đức
  18. Nguyen Dinh Thang, TS, kỹ sư cơ khí, Tổng Giám đốc, Hoa Kỳ
  19. Ngô Trí, đã về hưu, Port Coquitlam, Canada
  20. Ngo Bao Vinh, kỹ sư xây dựng, Australia
  21. Hoàng Đức Vương, kỹ sư, TP HCM
  22. Lê Quang, thạc sĩ giáo dục, Hà Nội
  23. Đặng Lâm, nhân viên xã hội, Vancouver, Canada
  24. Nguyễn Ái Chi, nguyên cán bộ phòng Tuyên huấn trường Đại học Thương Mại, TP HCM
  25. Hoang Tam Tam, kỹ sư, nghề tự do, Australia
  26. Lê Hồng Phong, cử nhân kinh tế, Hà Nội
  27. Huỳnh Thị Thu, kế toán, FDI, Trảng Bom, Đồng Nai
  28. Đỗ Thái Bình, kỹ sư đóng tàu, TP HCM
  29. Đức Long, TS, bác sĩ, TP HCM
  30. Đoàn Văn Cánh, nguyên giảng viên cao cấp trường đại học, Hà Nội
  31. Đỗ Đình Oai, giáo viên Toán, Quảng Ngãi
  32. Nguyễn Thanh Cường, kinh doanh, TP HCM
  33. Pham Nguyen, kỹ sư tin học, Washington DC, Hoa Kỳ
  34. Ta Thanh, công nhân, Hoa Kỳ
  35. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ
  36. Phung Thi Ly, cử nhân, TP HCM
  37. Lê Bách Phong, kinh doanh, Bà Rịa-Vũng Tàu
  38. Bùi Kiến Quốc, kiến trúc sư, thạc sĩ khoa học về Đô thị học, doanh nhân, Hà Nội
  39. Dương N Ánh, kỹ sư dầu khí, chuyên viên dầu cát & khí đá, Houston, Hoa Kỳ
  40. Đinh Quang Minh, cử nhân kinh tế, Hà Nội
  41. Hàn Quang Vinh, kỹ sư tin học, Hà Nội
  42. Trần Ngọc Thạch, cán bộ lâm nghiệp, Bình Định
  43. Vũ Duy Thắng, kinh doanh tự do, Đông Anh, Hà Nội
  44. Khổng Hy Thiêm, kỹ sư điện, Khánh Hòa
  45. Nguyễn Quốc Minh, nhà thơ, Hà Nội
  46. Ngô Đình Thục, nghỉ hưu, Hoa Kỳ
  47. Nguyễn Đức Tùng, M.D., Vancouver, Canada
  48. Bùi Việt Hà, Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường, Hà Nội
  49. Vũ Trí Đức, nghề tự do, Hà Nội
  50. Vũ Bất Khuất, người làm thơ, TP Rạch Giá
  51. Mai Sơn, viết văn, dịch thuật, TP HCM
  52. Lê T Hong Hạnh, hưu trí, Hà Nội
  53. Trần Thanh Trác, giảng viên, TP HCM
  54. Nguyễn Vi Khải, TS, Hà Nội
  55. Trần Tuấn Lộc, cử nhân Kinh tế, cử nhân Luật, TP HCM
  56. Nguyễn Thị May, giáo viên, Điện Biên
  57. Lê Mạnh Đức, kỹ sư hưu trí TP HCM
  58. Nguyễn Hữu Giải, linh mục Công giáo, Tổng Giáo phận Huế
  59. Phan Văn Lợi, linh mục Công giáo, Giáo phận Bắc Ninh
  60. Trần Nam, sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã nghỉ hưu, Lâm Đồng
  61. Nguyễn Văn Trường, kinh doanh, Đồng Nai
  62. Lê Đăng Dung, kỹ sư thủy lợi, Hà Nội
  63. Nguyễn Bá Toàn, kỹ sư, đã nghỉ hưu
  64. Cao Vi Hiển, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Kon Tum
  65. Hoàng Đức Doanh, nghỉ hưu, Hà Nam
  66. Hoàng Cao Nhân, kỹ sư tin học, TP HCM
  67. Nguyen Huu Hiep, tài xế, TP HCM
  68. Nguyễn Hoàng Long, bác sĩ, cựu tù nhân chính trị, Đà Nẵng
  69. Chu Quốc Khánh, kỹ sư điện tử, cử nhân kinh tế, Hà Nội
  70. Nguyễn Văn Chinh, kỹ sư cơ khí, Hà Nội
  71. Đặng Phương Bắc, nhà giáo, Thái Bình
  72. Nguyễn Thị Xuân Phượng, nhà hoạt động văn hóa, TP HCM
  73. Nguyễn Việt, doanh nhân, Vương quốc Anh
  74. Phạm Hồng Thanh, cử nhân, Hà Nội
  75. Lê Thăng Long, doanh nhân, kỹ sư viễn thông, cựu tù nhân lương tâm, TP HCM
  76. Lại Đức Hưng Quốc, TS, Maryland, Hoa Kỳ
  77. Nguyễn Hồng Việt, Giám đốc doanh nghiệp, TP HCM
  78. Vũ Văn Hiền, viên chức, Hà Nội
  79. Hoàng Ngọc Cầm, TSKH, Hà Nội
  80. Trần Quang Ngọc, kỹ sư điện, đã nghỉ hưu, Stuttgart, CHLB Đức
  81. Phạm Minh Đức, bỏ việc, Quảng Ngãi
  82. Nguyễn Chí Cường, thông dịch viên Việt Nhật, Kanagawa, Nhật Bản
  83. Hoàng Quang Thái, chuyên viên điện toán hồi hưu, Hannover, CHLB Đức
  84. Nguyễn Thạch Cương, TS nông nghiệp, Hà Tây
  85. Nguyen Thien Công, kỹ sư cơ khí, buôn bán, hãng Mercedes, Werk Duesseldorf, CHLB Đức
  86. Hoàng Nguyên, kỹ sư xây dựng, Quảng Ngãi
  87. Nguyễn Kim Quang, cựu giáo viên, TP Cần Thơ
  88. Vũ Thi Bích, hưu trí, Paris, Pháp
  89. Nguyễn Đức Toàn, thạc sĩ kỹ thuật môi trường, TP HCM
  90. Nguyễn Tiến Dũng, kinh doanh, TP Vinh
  91. Trương Thế Kỷ, kỹ sư, CHLB Đức
  92. Trần Đình Phan Tiến, thường dân, TP HCM
  93. Ngô Thái Văn, kỹ sư, Missouri, Hoa Kỳ
  94. Nguyễn Khuê Tú, sinh viên, Vancouver, Canada
  95. Nguyễn Đức Nhuận, hưu trí, GS TSKH, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển SEDET CNRS/Université Paris 7, Pháp
  96. Trương Minh Tịnh, Giám đốc Công ty Tithaco PTY LTD, Australia
  97. Tuyet Ha, California, Hoa Kỳ
  98. Minh Trinh Nguyen, cựu chiến binh, nguyên nghiên cứu viên Viện Mác-Lênin Hà Nội, Koblenz, CHLB Đức
  99. Thi Bich Hang Nguyen, nội trợ, Koblenz, CHLB Đức
  100. Phan Dang Khoi, LLB, J. D. Westminster, California, Hoa Kỳ
  101. Nguyễn Văn Thân, kỹ sư điện toán, thành viên của “Tuyên bố của các Công dân Tự do”, California, Hoa Kỳ
  102. Vũ Thế Dũng, nhà văn, nhà thơ, Giám đốc NXB VIPEN, Berlin, CHLB Đức
  103. Đào Tấn Anh Trúc, thợ điện, Pháp
  104. Phạm Cường, đạo diễn, CHLB Đức
  105. Hùng C Nguyễn, khoa học gia, Sydney, Australia
  106. Lương Văn Điền, Graphic Designer, TP Huế
  107. Lê Văn Hưng, kỹ sư lâm nghiệp, Đắk Lắk
  108. Ky Dinh Pham, cựu thẩm phán Việt Nam Cộng Hoà, Australia
  109. Lê Hữu Chính, tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, Toronto, Canada
  110. Vũ Công Giao, giảng viên đại học, Hà Nội
  111. Mai Tiến Dũng, doanh nhân, T PHCM
  112. Nguyễn Huy Tưởng, luật sư, Bình Dương
  113. Lê Vĩnh Trương, nghề nghiệp vận tải tổng hợp, TP HCM
  114. Bùi Đình Sệnh, công dân Việt Nam, Từ Liêm, Hà Nội
  115. Trần Văn Lương, nghề tự do, Chương Mỹ, Hà Nội
  116. Đỗ Quang Tuyến, kỹ sư, Seattle, Washington, Hoa Kỳ
  117. Nguyễn Tấn Thành, doanh nhân, Nha Trang
  118. Randy Vu, Los Angeles, Hoa Kỳ
  119. Ken Nguyễn, thầu khoán (contractor), San Jose, California, Hoa Kỳ
  120. Nguyễn Long Giang, kỹ sư đô thị, TP Vinh, Nghệ An
  121. Phan Văn Thanh, đã nghỉ hưu, Hà Nội
  122. Hồ Sỹ Lâm, kỹ sư xây dựng, Nghệ An
  123. Phung Truong, cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, Hoa Kỳ
  124. Nguyễn Thanh Nga, MBA, Hà Nội
  125. Lê Hà Phú, kỹ sư lâm nghiệp, Hà Đông, Hà Nội
  126. Nguyễn Dương, công nhân, Orlando, Florida, Hoa Kỳ
Advertisement

Để lại ý kiến của bạn

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s

%d người thích bài này: