Nổi bật

Ký thỉnh nguyện thư đòi trả tư do cho LS Nguyễn Văn Đài

eea4_uzi_tactical_defender_pen_inuse

Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài đã đưa ra một thỉnh nguyện thư yêu cầu nhà cầm quyền trả tự do cho chồng mình. Thỉnh nguyện thư đã nhận được hơn một ngàn chữ ký sau ít giờ đăng tải.

Luật sư Nguyễn Văn Đài bị bắt hôm 16/12 và ngay sau đó có quyết định khởi tố về tội “tuyên truyền chống phá nhà nước”. Việc bắt giữ này xảy ra một ngày sau buổi đối thoại Nhân Quyền giữa Liên Hiệp Âu Châu và Việt Nam tại Hà Nội. Ngay sau vụ bắt giữ, giới ngoại giao phương Tây và nhiều tổ chức nhân quyền đã lên tiếng phản đối.

Petitioning US Secretary of State John Kerry and 2 others

Free human rights lawyer Nguyen Van Dai

Thỉnh nguyện thư viết:

Luật sư Nguyễn Văn Đài là một sáng lập viên của Trung Tâm Nhân Quyền Việt Nam và Hội Anh Em Dân Chủ. Ông là người từng đồng hành với nhiều nhà hoạt động tại Việt Nam và đã hướng dẫn nhiều khóa huấn luyện về quyền chính trị và dân sự trong nước. Ngày 6/12/2015, ông bị nhiều công an giả dạng côn đồ hành hung thô bạo, sau khi thuyết trình trong một buổi sinh hoạt tại Nghệ An trước ngày Quốc Tế Nhân Quyền.

Luật sư Nguyễn Văn Đài không vi phạm bất cứ luật lệ nào của Việt Nam hay quốc tế. Ông không thể bị bắt giữ.

Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc đã ra phán quyết nhiều lần là Điều 88 của bộ luật Hình Sự Việt Nam (cấm tuyên truyền chống nhà nước) đã vi phạm rõ rệt luật pháp quốc tế và hiến pháp của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Với vai trò thành viên hiện thời của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, chính quyền Việt Nam có trách nhiệm đặc biệt phải tôn trọng các cam kết nhân quyền của họ. Ngoài ra, trong lúc Hà Nội mong đợi tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, họ phải chứng minh cho thấy sự tôn trọng pháp luật và các quyền căn bản của con người. Sự kiện Hà Nội bắt giữ tùy tiện luật sư Nguyễn Văn Đài (cùng với một nhà hoạt động khác, cô Lê Thu Hà) vừa ngay sau buổi đối thoại nhân quyền hàng năm giữa khối Liên Âu và Việt Nam cho thấy sự bất chấp trắng trợn đối với cộng đồng quốc tế.

Join us in calling for the immediate and unconditional release
of human rights lawyer Nguyen Van Dai

Nguyen Van Dai is a renowned Vietnamese blogger, human rights lawyer, and democracy activist. On December 16th, he was detained by the Vietnamese authorities on charges of “spreading propaganda against the state.” His arrest came one day after the EU-Vietnam Human Rights dialogue which was held in Hanoi.

Nguyen Van Dai is a founder of the Vietnam Human Rights Centre and the Brotherhood for Democracy. He is a mentor to many Vietnamese activists and has conducted numerous trainings on civil and political rights. In early December, he was beaten by plainclothes police after speaking at a seminar in Nghe An Province before International Human Rights Day.

Nguyen Van Dai has not broken any Vietnamese or international laws. He should have never been arrested.

The United Nations Working Group on Arbitrary Detention has ruled on many occasions that Article 88 of the Vietnamese Penal Code (which forbids so-called anti-state propaganda) is in clear violation of both international law and the constitution of the Socialist Republic of Vietnam.

As a current member of the UN Human Rights Council, the government of Vietnam has a special responsibility to honor its human rights commitments. In addition, as Hanoi looks to join the Trans-Pacific Partnership (TPP), it must demonstrate that it respects rule of law and basic rights. The fact that Hanoi arbitrarily detained Nguyen Van Dai (along with a second activist, Le Thu Ha) immediately after the annual EU-Vietnam human rights dialogue is an affront to the international community.

We urge you to call for the immediate and unconditional release of Nguyen Van Dai. The Vietnamese authorities must provide restitution for arbitrarily detaining Nguyen Van Dai and must fully reinstate his civil rights including his freedom to travel and ability to practice law.

For more information, visit: http://freenguyenvandai.tumblr.com/
*********************************
Kiến Nghị Thư gửi

Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ John Kerry,
Cao Ủy Liên Hiệp Âu về Đối Ngoại và Chính sách An Ninh Catherine Ashton,
Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Nhân Quyền Zeid Ra’ad Al Hussein

Cùng nhau vận động trả tự do cho Luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài

Nguyễn Văn Đài là một blogger, luật sư nhân quyền, nhà hoạt động dân chủ nổi tiếng. Vào ngày 16 tháng 12 năm 2015, ông bị chính quyền Việt Nam bắt giữ, với cáo buộc “tuyên truyền chống phá nhà nước”. Việc bắt giữ này xảy ra một ngày sau buổi đối thoại Nhân Quyền giữa Liên Hiệp Âu Châu và Việt Nam tại Hà Nội.

Luật sư Nguyễn Văn Đài là một sáng lập viên của Trung Tâm Nhân Quyền Việt Nam và Hội Anh Em Dân Chủ. Ông là người từng đồng hành với nhiều nhà hoạt động tại Việt Nam và đã hướng dẫn nhiều khóa huấn luyện về quyền chính trị và dân sự trong nước. Ngày 6/12/2015, ông bị nhiều công an giả dạng côn đồ hành hung thô bạo, sau khi thuyết trình trong một buổi sinh hoạt tại Nghệ An trước ngày Quốc Tế Nhân Quyền.

Luật sư Nguyễn Văn Đài không vi phạm bất cứ luật lệ nào của Việt Nam hay quốc tế. Ông không thể bị bắt giữ.

Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc đã ra phán quyết nhiều lần là Điều 88 của bộ luật Hình Sự Việt Nam (cấm tuyên truyền chống nhà nước) đã vi phạm rõ rệt luật pháp quốc tế và hiến pháp của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Với vai trò thành viên hiện thời của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, chính quyền Việt Nam có trách nhiệm đặc biệt phải tôn trọng các cam kết nhân quyền của họ. Ngoài ra, trong lúc Hà Nội mong đợi tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, họ phải chứng minh cho thấy sự tôn trọng pháp luật và các quyền căn bản của con người. Sự kiện Hà Nội bắt giữ tùy tiện luật sư Nguyễn Văn Đài (cùng với một nhà hoạt động khác, cô Lê Thu Hà) vừa ngay sau buổi đối thoại nhân quyền hàng năm giữa khối Liên Âu và Việt Nam cho thấy sự bất chấp trắng trợn đối với cộng đồng quốc tế.

Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi quý vị lên tiếng đòi trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho luật sư Nguyễn Văn Đài. Nhà cầm quyền Việt Nam phải bồi thường cho việc bắt giữ tùy tiện Nguyễn Văn Đài và phải phục hồi hoàn toàn các quyền dân sự cho ông kể cả sự tự do đi lại và quyền hành nghề luật sư.

Danh sách những người ký tên sơ khởi:

  1. Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Nguyễn Văn Đài, Hà Nội
  2. Phạm Văn Trội, Hội Anh Em Dân Chủ, Hà Nội
  3. MS Nguyễn Trung Tôn, Hội Anh Em Dân Chủ, Thanh Hoa
  4. Trần Đức Thạch, Hội Anh Em Dân Chủ, Nghệ An
  5. Nguyễn Vũ Bình, Hội Anh Em Dân Chủ, Hà Nội
  6. Nguyễn Văn Túc, Hội Anh Em Dân Chủ, Thái Bình
  7. Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, cựu tù nhân lương tâm, Hải Phòng
  8. Vi Đức Hồi, cựu tù nhân lương tâm, Lạng Sơn
  9. Phạm Minh Hoàng, cựu tù nhân lương tâm, Sài Gòn
  10. Nguyễn Văn Oai, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  11. Hồ Văn Oanh, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An,
  12. Nguyễn Văn Duyệt, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  13. Thái Văn Dung, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  14. Lê Văn Sơn, cựu tù nhân lương tâm, Thanh Hóa
  15. Trần Minh Nhật, cựu tù nhân lương tâm, Lâm Đồng
  16. Nguyễn Xuân Anh, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  17. Chu Mạnh Sơn, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  18. Đậu Văn Dương, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  19. Trần Hữu Đức, cựu tù nhân lương tâm, Nghệ An
  20. Đặng Ngọc Minh, cựu tù nhân lương tâm, Trà Vinh

Bạn đọc có thể tham gia ký thỉnh nguyện thư tại đây

Nổi bật

Chiến dịch Vận Động Nhân Quyền 2015

Xin xem phần hướng dẫn ký tên tại đường link: https://www.change.org/p/the-people-s-human-rights-campaign-for-2015/u/10010301

Lời kêu gọi tham gia Chiến Dịch Tranh Đấu cho Tự Do – Dân Chủ – Nhân Quyền 2015

Kính gửi Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước,

Chúng tôi, những người đứng tên trong Lời kêu gọi này, kính mời Đồng bào trong và ngoài nước cùng tham gia Chiến Dịch Tranh Đấu cho Tự Do – Dân Chủ – Nhân Quyền 2015.

Năm 2015 đánh dấu 40 năm toàn cõi Việt Nam nằm dưới chế độ toàn trị của đảng CSVN. Đây cũng là năm mà đảng CSVN tự tiện sắp xếp nhân sự lãnh đạo đất nước, sẽ xảy ra trong kỳ đại hội đảng XII, nhằm tiếp tục kéo dài sự thống trị độc tài trên đầu trên cổ 90 triệu người dân Việt Nam. Sau 40 năm dưới sự độc quyền lãnh đạo của đảng cộng sản, đất nước chúng ta phải đối diện với nguy cơ hiểm nghèo nhất, đe dọa đến sự tồn vong của Dân tộc – đó là viễn cảnh Việt Nam bị thống trị toàn diện bởi Bắc Kinh và trở thành một vùng tự trị, một tỉnh chư hầu của Trung cộng trong tương lai.

Tình trạng đen tối này xảy ra khi người dân không có tự do, nhân quyền, đất nước không có dân chủ khiến Nhân dân Việt Nam không thể chọn lựa những người lãnh đạo xứng đáng, một chính phủ có khả năng và tâm huyết để thực sự tranh đấu cho sự tồn vong của đất nước theo đúng nguyện vọng của đại đa số Nhân dân. Do đó, Tự do – Dân chủ – Nhân quyền là điều kiện tiên quyết để Nhân dân và Chính phủ Việt Nam trở thành một khối, tạo được sức mạnh Diên Hồng nhằm quyết tâm bảo vệ Tổ Quốc. Người dân Việt Nam không thể xác định chủ quyền lãnh thổ khi ngay cả quyền tự do mặc áo HS-TS-VN cũng bị tước đoạt; không thể góp phần bảo vệ Tổ quốc khi quyền cất tiếng, bày tỏ quan điểm về chủ quyền, độc lập của quốc gia và những góp ý, phê bình chính sách ngoại giao của chính phủ luôn phải đối diện với nguy cơ bị Điều 79, 88, 258 bịt miệng, còng tay, bỏ tù.

Do đó, chúng tôi kêu gọi mọi người tham gia, sát cánh với nhau trong một chiến dịch tranh đấu với những bước như sau:

Bước 1. Đồng bào trong và ngoài nước hãy cùng với chúng tôi tham gia và vận động nhiều người khác cùng ký tên vào “Thư ngỏ gửi Hội đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc và các Cơ chế Nhân quyền Quốc Tế về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam và chiến dịch Vận Động Tự Do – Dân Chủ – Nhân Quyền 2015 cho Việt Nam”. Mục tiêu nhắm đến là 100.000 chữ ký. Trang web để vào ký tên là: nhanquyen2015.net

Chúng ta biết rõ những giới hạn của Liên Hiệp Quốc trong khả năng kiểm soát và chế tài các thành viên về những vi phạm nhân quyền. Tuy nhiên, bước đầu tiên của chiến dịch này là nhằm mở rộng lãnh vực hoạt động đến với quốc tế, buộc họ trở thành một thành phần trong tiến trình tranh đấu của người Việt Nam. Những đối tác này bao gồm Liên Hiệp Quốc và các quốc gia thành viên đã có những khuyến nghị UPR đối với nhà nước Việt Nam. Đồng minh của chúng ta là những tổ chức, cơ quan Quốc tế Nhân quyền. Hành động ký tên cũng là bước đầu tiên để huy động được sự tham gia của cá nhân, tạo được SỐ ĐÔNG làm nền tảng cho một chiến dịch tranh đấu lâu dài từ trong ra ngoài nước đến cộng đồng quốc tế.

Bước 2. Sau khi hoàn tất Bước 1 với chỉ tiêu huy động được 100.000 chữ ký, chúng ta sẽ cùng tổ chức một cuộc tuyệt thực, thắp nến, và nhiều hình thức tranh đấu khác nhau, đồng khắp vào khoảng cuối tháng 5, 2015 để tranh đấu cho những người đấu tranh vì tự do, dân chủ, nhân quyền và toàn vẹn lãnh thổ đã bị bắt giam. Điển hình là bà Tạ Phong Tần, ông Việt Khang tức Võ Minh Trí, ông Trần Huỳnh Duy Thức, ông Trần Vũ Anh Bình, bà Bùi Thị Minh Hằng, cô Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, ông Nguyễn Văn Minh, ông Đinh Nguyên Kha, ông Nguyễn Văn Lía, bà Nguyễn Minh Thuý, ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, ông Đoàn Huy Chương, Linh mục Nguyễn Văn Lý, cô Hồ Thị Bích Khương, bà Cấn Thị Thêu, cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn, ông Đặng Xuân Diệu, Luật sư Lê Quốc Quân, ông Nguyễn Hữu Vinh, ông Ngô Hào, bà Lê Thị Phương Anh, ông Phạm Minh Vũ, ông Đỗ Nam Trung, bà Mai Thị Dung, bà Nguyễn Thị Bé Hai, ông Hồ Đức Hòa, ông Nguyễn Đình Ngọc…

Chúng tôi kêu gọi mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước tham gia, lập ra những ủy ban, nhóm vận động để chúng ta cùng nhau đồng loạt tổ chức những cuộc tọa kháng, tuyệt thực, thắp nến trong cùng một khoảng thời gian tại những thành phố ở Việt Nam và những thành phố lớn trên thế giới để tranh đấu cho tự do của những công dân yêu nước đang bị cầm tù; yêu cầu các quốc gia thành viên và HĐNQ-LHQ lượng giá kết quả của việc đáp ứng những cam kết của nước thành viên Việt Nam đối với những khuyến nghị UPR, có những biện pháp thích ứng cho những vi phạm và đòi hỏi nhà nước Việt Nam phải hủy bỏ những Điều 79, 88, và 258 là những điều luật vi phạm Hiến pháp do chính đảng CSVN dựng ra và những Công ước Quốc tế về Nhân quyền mà Việt Nam đã ký kết.

Bước 3. Với thành quả của hàng chục ngàn chữ ký, với động lượng có được từ những cuộc tọa kháng – tuyệt thực, thắp nến cho tự do ở nhiều thành phố Việt Nam và thế giới, chúng tôi kêu gọi những cá nhân, đoàn thể trong và ngoài nước tự thành lập những ủy ban, phái đoàn để thực hiện những buổi gặp gỡ với các Đại sứ quán tại Việt Nam, văn phòng HĐNQ-LHQ ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, các dân biểu, nghị sĩ tại các quốc gia đang định cư và các tổ chức Nhân quyền quốc tế để tranh đấu cho những Tù nhân Lương tâm đang bị giam cầm, đặt việc trả tự do cho các Tù nhân Lương tâm Việt Nam như là những điều kiện tiên quyết trong bang giao chính trị và các hợp tác kinh tế với Việt Nam.

Trong tinh thần tất cả chúng ta là một, không phân biệt tổ chức, đảng phái và đặt quyền lợi và sự tồn vong của Tổ quốc lên trên hết, chúng tôi mong mỏi có được sự chủ động và tự phát tranh đấu của nhiều cá nhân, nhóm, hội, tổ chức cho mục tiêu chung và xem đây là những đóng góp vào một nỗ lực kết hợp. Làm thế nào để trong bước này chúng ta có những cuộc tiếp xúc từ Sài Gòn đến Hà Nội, từ Bangkok đến Washington DC, từ Paris đến Geneva và hình ảnh sau cùng mà chúng ta muốn có là một cuộc vận động rộng lớn vì Tự do – Dân chủ – Nhân quyền của người Việt Nam.

Bước 4. Sau 3 bước đầu của chiến dịch, chúng tôi kêu gọi mọi người hãy cùng chuẩn bị ngay từ bây giờ cho một ngày mặc áo trắng xuống đường – từ trong ra ngoài nước – với những khẩu hiệu về Tự do, Dân chủ, Nhân quyền và Toàn vẹn Lãnh thổ.

Ngày đó sẽ là ngày Quốc Tế Nhân Quyền 10 tháng 12, năm 2015, là cao điểm của Chiến dịch Tranh đấu cho Tự do – Dân chủ – Nhân quyền 2015. Đó là ngày đánh dấu cho một cuộc tranh đấu của người Việt Nam không phân biệt ở trong hay ngoài nước, không phân biệt cá nhân độc lập hay thành viên của tổ chức, đảng phái nào. Đó là ngày mà hình ảnh của những người Việt Nam từ Sài Gòn, Nha Trang, Đà Nẵng, Hải Phòng, Vinh, Hà Nội… đến Paris, London, Oslo, Berlin, Sydney, Melbourne, Washington DC, New York, Los Angeles, San Francisco, San Jose, Houston, Dallas, Ottawa, Toronto… khắp nơi đều đồng lòng cùng nhau, tạm rời khỏi bàn phím của máy vi tính – bằng hành động trên đường phố – bày tỏ khát vọng và ý chí tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền và Độc Lập của đất nước.

Kính thưa Đồng bào,

Nỗi đe dọa lớn nhất mà đất nước Việt Nam đang đối diện chính là sự sợ hãi của từng cá nhân. Nỗi sợ hãi của từng người đã tạo ra một khối 90 triệu người dân bị tê liệt trước những hiểm họa đổ lên cuộc sống, tương lai của chính mình và của đất nước. Từ sự sợ hãi đã dẫn đến thái độ sống thờ ơ, im lặng chấp nhận. Chúng ta phải cùng nhau chiến thắng chính chúng ta, chiến thắng nỗi sợ hãi của mỗi người trước khi có thể chiến thắng tội ác. Giải pháp vượt qua sự sợ hãi và triệt tiêu đàn áp hữu hiệu nhất chính là SỐ ĐÔNG. Chủ đích tối hậu của chiến dịch này là tạo được SỐ ĐÔNG. Chỉ có SỐ ĐÔNG chúng ta mới có được sức mạnh và tiến đến những mục tiêu cao hơn, thành quả tốt hơn; mới mong có được một ngày đổi đời trong tương lai.

Và để có được SỐ ĐÔNG tham gia vào chiến dịch này, chúng ta cần có phương thức bảo vệ những đồng bào tham gia. Ngay từ bây giờ, chúng tôi chính thức trực tiếp thông báo Chiến dịch Tranh đấu cho Tự Do 2015 của người Việt Nam đến tất cả các cơ chế nhân quyền Liên Hiệp Quốc, các tòa đại sứ của những nước tự do tại Việt Nam, các cơ quan Quốc tế Nhân quyền với nội dung chính như sau:

Chúng tôi, những người dân Việt Nam chính thức thông báo đến Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (HĐNQ-LHQ) rằng nhà nước Việt Nam từ sau khi tham gia làm quốc gia thành viên của HĐNQ-LHQ cho đến nay nhân quyền tại Việt Nam vẫn tiếp tục bị chà đạp; luật pháp Việt Nam vẫn không công nhận các quyền tự do cơ bản theo đúng luật nhân quyền quốc tế, điển hình là các điều khoản 79, 88, 258 của Bộ Luật Hình Sự. Do đó, chúng tôi không thể lên tiếng bày tỏ ôn hòa các quan điểm, chính kiến, phê bình chính phủ của mình mà không bị còng tay, tống giam, bịt miệng. Vì thế chúng tôi phải chọn tranh đấu cho tự do, nhân quyền của mình với đối tác là HĐNQ-LHQ.

Trong năm 2015, người Việt chúng tôi trong và ngoài nước, sẽ có những cuộc biểu tình, tọa kháng, thắp nến, tuyệt thực ôn hòa.

Tại Việt Nam:

a/ Nếu chúng tôi bị đàn áp, bắt giam, bịt miệng thì HĐNQ-LHQ hãy xem như đó là bằng chứng sống thực bằng chính sinh mạng của chúng tôi, rằng Việt Nam thực sự vẫn chưa có tự do nhân quyền, và HĐNQ-LHQ cần tái cứu xét tư cách thành viên của Việt Nam, có phản ứng mạnh mẽ hơn với các biện pháp chế tài cụ thể đối với nhà cầm quyền Việt Nam. Và xin các tòa đại sứ tại Việt Nam lên tiếng phản đối nhà nước Việt Nam, xét lại những đàm phán, ký kết thương mại, kinh tế, viện trợ đối với Việt Nam; yêu cầu được tiếp xúc, vào trại giam thăm các tù nhân lương tâm; và áp lực nhà nước Việt Nam phải trả tự do cho tất cả những người tranh đấu vì tự do, dân chủ, nhân quyền.

b/ Nếu như vì sự cảnh báo này đến các tòa đại sứ, các cơ chế nhân quyền và HĐNQ-LHQ, mà nhà nước Việt Nam chùn tay, không trấn áp những người tham gia tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền trong năm 2015, thì hãy xem đây là bằng chứng hiển nhiên về vai trò quan trọng và hữu hiệu của quốc tế, của các cơ quan nhân quyền thế giới trong sứ mạng cao cả bảo vệ tự do – nhân quyền của người dân tại các nước độc tài. Chỉ có trong bóng tối, tội ác mới dễ dàng tiếp diễn. Sự quan tâm theo dõi của quốc tế sẽ giúp bảo vệ sinh mạng của chúng tôi – những người tham gia chiến dịch tranh đấu ôn hòa cho tự do, dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.

Kính thưa đồng bào,

Vì chủ quyền quốc gia, vì mỗi tấc đất, tấc biển thiêng liêng của Tổ Tiên, vì Tự do – Nhân quyền của chính chúng ta, vì tương lai của chính con em mình, chúng tôi khẩn thiết kêu gọi:

– Hãy cùng chúng tôi làm động lực, làm chất xúc tác để người người cùng tham gia vào việc giải quyết vấn nạn chung của đất nước.

– Hãy cùng chúng tôi mỗi người là một ngọn nến để làm nên hàng ngàn ánh đuốc. Mỗi người góp một bàn tay để làm nên hình ảnh vạn cánh tay giơ lên vì Tự do, Dân chủ và Nhân quyền.

– Hãy cùng nhau chấm dứt tình trạng mong chờ người khác, tình trạng mỗi người tự giam cầm những khát vọng, ước mơ của mình bằng thái độ mong chờ người khác làm thay mình.

Hãy cùng chúng tôi, hay chính xác hơn, hãy cùng nhau, chúng ta biến năm 2015 thành Năm của Kết hợp giữa những người Việt Nam trong nước, giữa những người Việt trong và ngoài nước; biến 2015 thành Năm Hành Động cho Việt Nam của tất cả Chúng Ta.

Địa chỉ email liên lạc: HRforVN2015@gmail.com
Địa chỉ trang ký tên vào thư ngỏ gửi HĐNQLHQ: nhanquyen2015.net

Các tổ chức, hội đoàn và cá nhân khởi xướng:

Các tổ chức, hội đoàn:

1. Bầu Bí Tương Thân
2. Bauxite Việt Nam
3. Dân Làm Báo
4. Diễn đàn Xã hội Dân sự
5. Giáo Hội Liên Hữu Lutheran Việt Nam – Hoa Kỳ
6. Giáo Hội Mennonite Thuần Tuý
7. Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo
8. Hội Bảo Vệ Quyền Tự Do Tôn Giáo
9. Hội Phụ Nữ Nhân Quyền Việt Nam
10. Hội Thánh Tin Lành Chuồng Bò
11. Khối 8406
12. Lao Động Việt
13. Mạng Lưới Blogger Việt Nam
14. Nhà Xuất Bản Giấy Vụn
15. NO-U Sài Gòn
16. Phòng Công Lý Hoà Bình
17. Phong Trào Liên Đới Dân Oan
18. Tăng Đoàn Giáo Hội PGVN Thống Nhất
19. Saigon Broadcasting Television Network
20. Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy
21. Hội Anh Em Dân Chủ
22. Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do23.
23. Thanh Niên Canada Tranh Đấu cho Nhân Quyền tại Việt Nam
24. Công Đồng Nguời Việt vùng Greater Vancouver
25. Trung Tâm Việt Nam Hannover
26. Mạng lưới Nhân Quyền Việt Nam
27. Hiệp Hội Tranh Đấu Nhân Quyền cho Việt Nam

Cá nhân:

1. Nguyễn Quang A. 19 Đoàn Như Hài, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
2. Hoàng Đức Ái. Xóm Nam Yên, Hưng Yên, Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam
3. Nguyễn Xuân Anh. Xóm 4, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
4. Trần Ngọc Anh. Tổ 4, Ấp 2, Hoà Hội, Xuyên Mộc, Bà Rịa, Việt Nam
5. Trương Hoàng Anh. Tổ 9 , Phú Vinh, Vĩnh Thạnh, Nha Trang, Việt Nam
6. Võ Quốc Anh. 68 Võ Thị Sáu, Cam Đức, Cam Lâm, Khánh Hoà, Việt Nam
7. Nguyễn Công Bắc. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
8. Trần Văn Bang. 860/60x/27 XVNT, P.25, Q.Bình Thạnh, Sài Gòn, Việt Nam
9. Từ Gia Bảo. 15/3/7, Trường Thọ, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
10. Lê Sỹ Bình. A7/13c, Ấp 1A, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, Sài Gòn, Việt Nam
11. Nguyễn Vũ Bình. 26/349/30, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
12. Lê Hải Châu. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
13. Huỳnh Ngọc Chênh. Số 46, Đường 40, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
14. Nguyễn Thị Kim Chi. 4/31/43, Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
15. Lê Đình Chỉnh. Xóm Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
16. Vương Thị Cửu. Xóm 4, Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
17. Nguyễn Văn Đề. Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
18. Hồ Văn Diệm. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
19. Lê Công Định. Chung cư Mỹ Khang, Nguyễn Lương Bằng, Q.7, Sài Gòn, Việt Nam
20. Võ Công Đồng. Tân Hội, Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam
21. Trần Hữu Đức. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
22. Trương Minh Đức. Sài Gòn, Việt Nam, CMTND 370 597 806
23. Nguyễn Nữ Phương Dung. 23A Lê Quý Đôn, P6, Q3, Sài Gòn, Việt Nam
24. Lê Dũng. Hà Trì 3, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
25. Mai Xuân Dũng. 3/111, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
26. Trương Văn Dũng. 69/73 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
27. Đậu Văn Dương. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
28. Phan Ánh Dương. Lưu Mỹ, Trù Sơn, Đô Lương, Nghệ An, Việt Nam
29. Nguyễn Văn Duyệt. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
30. Nguyễn Đình Hà. 458 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
31. Nguyễn Thanh Hà. Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
32. Nguyễn Tiến Hà. Hoàng Dũ, Kỳ Khang, Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam
33. Chiêu Anh Hải. 84 Bà Hạt, Quận 10, Sài Gòn, Việt Nam
34. Nguyễn Văn Hải. Tân Lập 1, Nghi Quang, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
35. Phạm Văn Hải. 40/8 Đoàn Trần Nghiệp, Vĩnh Phước, Khánh Hoà, Việt Nam
36. Tô Hải. 11.06 Lô G, Chung cư Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Sài Gòn
37. Nguyễn Mạnh Hiền. Xóm 6, Diễn Nguyên, Diễn Châu, Nghệ An, Việt Nam
38. Ngô Kim Hoa. 27 Trúc Đường, KP3, P. Thảo Điền , Q2, Sài Gòn, Việt Nam
39. Thái Văn Hoà. Xóm 4, xã Diễn Hạnh, huyện Diễn Châu, Nghệ An.
40. Nguyễn Ngọc Hoàng. Xóm 3, Hưng Trung, Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam
41. Phạm Minh Hoàng. 423, Nguyễn Tri Phương, Phường 8, Q.10, Sài Gòn, Việt Nam
42. Vũ Sĩ Hoàng. 20/4/5, Khu Phố 3, Linh Xuân, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
43. Nguyễn Thị Hợi. Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định, Việt Nam
44. Nguyễn Công Huân. Xóm Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
45. Đào Thu Huệ. 1/444 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
46. Nguyễn Văn Hải. Hoa Kỳ
47. Nguyễn Lê Hùng. 33 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Việt Nam
48. Nguyễn Văn Hùng. Xóm 3, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
49. Lê Thị Hương. Đông Ngô, Hồng Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
50. Hồ Huy Khang. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
51. Nguyễn Văn Kỳ. Xóm 5, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An
52. Dương Đại Triều Lâm. Thôn 4 – Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, Việt Nam
53. Lê Thị Phương Lan. Số 38/203 Chùa Bộc, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
54. Vũ Linh. 4/31/43, Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
55. LM Phan Văn Lợi. 16/46, Trần Phú, Huế, Việt Nam
56. Nguyễn Thị Ngọc Lụa. Kiến Quới 2, Kiến Thành, Chợ Mới, An Giang, Việt Nam
57. Phan Xuân Lương. Xóm 3, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Vệt Nam
58. Lê Đình Lượng. Vĩnh Hòa, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
59. Phùng Thị Ly. Khóm 3, Thạnh Hoá, Long An, Việt Nam
60. Lưu Thiên Miễn. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
61. Nguyễn Tiến Nam. Tổ 24, Yên Thịnh, Yên Bái, Việt Nam
62. Phạm Xuân Nam. 42 Võ Văn Hào, Vĩnh Trường, Nha Trang, Việt Nam
63. Nguyễn Xuân Nghĩa. 828 Trường Chinh, Quán Trữ, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
64. Phạm Thanh Nghiên. 17 Liên khu Phương Lưu 8, Đông Hải 1, Hải An, Hải Phòng, Việt Nam
65. Lê Văn Nhàn. Xóm Chùa, Mã Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
66. Lê Thị Công Nhân. 316/A7/4, Khu tập thể VPCP, Phương Mai, Hà Nội, Việt Nam
67. Hồ Văn Oanh. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
68. Lê Hồng Phong. 20/575, Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
69. Trịnh Bá Phương. Trung Bình, Dương Nội, Hà Đông, Việt Nam
70. Nguyễn Duy Quang. Mỹ Chánh Tây, Phù Mỹ, Bình Định, Sài Gòn, Việt Nam
71. Bạch Hồng Quyền. Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
72. Ngô Duy Quyền. 316/A7/4, Khu tập thể VPCP, Phương Mai, Hà Nội, Việt Nam
73. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. 21 Đặng Tất, Vĩnh Phước, Nha Trang, Việt Nam
74. Trần Khắc Sáng.Xóm Ngọc Thượng, Công Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
75. Chu Mạnh Sơn. Xóm 12B, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
76. Khúc Thừa Sơn. K105/ 40, Nguyễn Tri Phương, Đà Nẵng, Việt Nam
77. Hồ Phi Tâm. 18/2 Trần Quang Khải, Lộc Thọ, Nha Trang, Việt Nam
78. Dương Thị Tân. 57/31 Đường Phạm Ngọc Thạch, P. 6, Q. 3, Sài Gòn, Việt Nam
79. Trần Đức Thạch. Tân Mỹ, Tam Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An, Việt Nam
80. Nguyễn Thị Thái. Xóm 2, Nghi Yên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
81. LM Lê Ngọc Thanh. 38 Kỳ Đồng, Q3, Sài Gòn, Việt Nam
82. Nguyễn Công Thanh. 304/1 Hòa Hưng, Quận 10, Sài Gòn, Việt Nam
83. Nguyễn Văn Thanh. Xóm 9, Nghi Diên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
84. Trần Thị Thanh. 16 Bình Kiều 2, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
85. Nguyễn Văn Thạnh. Tây An, Tây Sơn, Bình Định, Việt Nam
86. Đinh Xuân Thi. Xóm 7, Nghi Long, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
87. Võ Trường Thiện. 2A Nguyễn Thị Định, Phước Long, Nha Trang, Việt Nam
88. LM Đinh Hữu Thoại. 38 Kỳ Đồng, Quận 3, Sài Gòn
89. Nguyễn Văn Thông. Xóm 2, Nghi Yên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
90. Lê Thị Kim Thu. Tổ 3 khu phố 6, Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Việt Nam
91. Nguyễn Hoài Thu. Tân Diên, Đồng Văn, Tân Kỳ, Nghệ An, Việt Nam
92. Nguyễn Công Thủ. Mỹ An, Chợ Mới, An Giang, Việt Nam
93. Huỳnh Công Thuận. 280/14A, Huỳnh Văn Bành, Phú Nhuận, Sài Gòn, Việt Nam
94. Nguyễn Thanh Thủy. 828, Trường Chinh, Quán Trữ, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
95. Nguyễn Tường Thụy. Số nhà 11, Quỳnh Lân, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
96. Trịnh Kim Tiến. 525 Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
97. Đỗ Chí Toại. Nguyễn Huệ, Sông Cầu, Phú Yên, Việt Nam
98. Trần Thị Hoài Tô. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
99. Lê Đình Tràng. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
100. Phạm Văn Trội. Kỳ Dương, Chương Dương, Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam
101. Nguyễn Tiến Trung. 6/1 Nguyễn Cảnh Dị, P.4, Q. Tân Bình, Sài Gòn, Việt Nam
102. Trần Bùi Trung. 106 Lê Hồng Phong, Phường 4, Vũng Tàu, Việt Nam
103. Nguyễn Bắc Truyển. 29/42, P.4, Q4, Sài Gòn, Việt Nam
104. Huỳnh Anh Tú. Phường 6, Chấn Hưng,Tân Bình, Sài Gòn, Việt Nam
105. Từ Anh Tú. Đại Phú, Phi Mô, Lạng Giang, Bắc Giang, Việt Nam
106. Chu Văn Tuấn. Xóm 12B, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
107. Nguyễn Kim Tuấn. Thôn 4,Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, Việt Nam
108. Võ Văn Tuấn. Xóm 7, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
109. Nguyễn Văn Túc. Cổ Dũng 1, Đông La, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
110. Lê Thanh Tùng. 175/49/13 Đường số 2, Khu phố 1, P. Tăng Nhơn Phú B, Q. 9, Sài Gòn, Việt Nam
111. Đinh Quang Tuyến. 142/4, Đường 13. P.4, Q8, Sài Gòn, Việt Nam
112. Nguyễn Phương Uyên. Lâm Giang, Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận, Việt Nam
113. Nguyễn Hoàng Vi. 107/22 Phan Văn Năm, Phú Thạnh, Tân Phú, Sài Gòn, Việt Nam
114. Nguyễn Văn Viên. 209 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
115. Bùi Quang Viễn. 419 Lã Xuân Oai, Trường Thạnh, Q9, Sài Gòn, Việt Nam
116. Phạm Bách Việt. 231A/29, Dương Bá Trạc, P.1, Q8, Sài Gòn, Việt Nam
117. Lê Công Vinh. 98 Hạ Long, Phường 2, Vũng Tàu, Việt Nam
118. Phạm Ngọc Yến. 174/34, Nguyễn Thái Sơn, Gò Vấp, Sài Gòn Việt Nam

119. Nguyễn Thúy Hạnh – 84 Đê Quai, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
120. Nguyễn Năng Tĩnh – Xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
121. Đỗ Thị Minh Hạnh – 11 Nguyễn Thị Minh Khai – Tổ 10, Di Linh, Lâm Đồng, Việt Nam
122. Lê Thị Ngọc Đa – Ấp Gò Châu Mai, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, Long An, Việt Nam
123. Phạm Thieu Andy – 1188 Shirley Dr Apt 1, Milpitas, CA 95035, USA
124. Ly Anh – 9620 Pufin ave Fountain, Valley, CA 92708, USA
125. Nguyễn Minh Cần – 84, Leninski, Moscow
126. Lâm Đăng Châu – Zur Bettfedernfabrik 3, 30451 Hannover, Germany
127. Trang Czepat – Moislinger Allee 90c-d 23558, Luebeck, Germany
128. Lâm Đông – 545 Park Ave, Worcester MA 01603, USA
129. Phạm Anh Dũng – 45 Rue Des Essarts 78490 Les Mesnul, France
130. Nguyễn Quang Duy – Essendon, Victoria, Australian
131. Tạ Dzu – PO Box 123 Santa Ana, CA 92702
132. Ellen Nguyen – 9851 Bolsa ave. Spc: 154. Westminster, CA, 92683, USA
133. Vũ Đông Hà – Suk Sawat, Bangkok, Thailand
134. Đoàn Phú Hòa – Seifertova 1878/22 – 586 01 Jihlava, Jihlava, Vysočina, Czech
135. Trúc Hồ – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
136. Trần Huê – Ludwig-Duerrstr. 36 73033 Goeppingen, Germany
137. Đặng Chí Hùng – 23 Hagar Ave, M6N3V1 – Toronto , Ontario, Canada
138. Nguyen Hung – 7814 Moonmist Drive Houston, TX 77036, USA
139. Nguyễn Kim Hưng Michel van Hammestraat 46, 8310 Brugge, Belgium
140. Phan Lâm Khanh – 20 rue Denis Papin 91220 Brétigny sur Orge, France
141. Nguyễn Trung Lễ – 3111 Signal Hill Friendswood, TX 77546, USA
142. Nguyễn Hồng Lĩnh – 2501 N. Lombard St. Portland OR, 97217, USA
143. Võ Khắc Lộc – 9 Rue Redon 35000 Rennes, France
144. Lydie Le Phu – 52 avenue d’Italie, 75013 Paris, France
145. Lưu Tuyết Mai – 7 All Clos De Grennes 35520 La Chapelle des Fougeretz, France
146. MiVan Løvstrøm – Valhallvieien 17,0196, Oslo, Norway
147. Nguyễn Trọng Nghĩa – 7 all Clos de Grennes 35520 La Chapelle des Fougeretz, France
148. Lê Minh Nguyên – 1082 Palo Verde Ave. Long Beach, CA 90815, USA
149. Huỳnh Băng Nhân – 42 bd Thibaut de Champagne 77600 Bussy Saint Georges, France
150. Đỗ Phủ – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
151. Lê Nam Sơn – Elisen Str. 31, 30451 Hannover, Germany
152. Phạm Văn Thành – 8 Quai De La Marne, 77450 Conde St Libiaire, France
153. Nguyễn Thanh Tiến – 16 Kinlora Court, Springvale South, Vic 3172, Australia
154. Nguyễn Thanh Trang – 14504 Vintage Drive San Diego, CA 92129, USA
155. Nguyễn Khuê Tú – 6239 Selma Ave, Burnaby, BC, Canada
156. Tuan Nguyen – 7239 Cherrywood ct, Highland, CA 92346, USA
157. Nguyễn Anh Tuấn – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
158. Phạm Dương Đức Tùng – 70 Bd Du Champ Du Moulin 77700 Serris, France
159. Đặng Thanh Chi – 321 Bronte St. S. Milton, Canada
160. Hồ Tấn Vinh – 40 Symons 3072- Victoria, Australia
161. Phạm Hoàng – 61 80804 Muenchen, Germany
162. Vũ Ngọc Yên – Römerstr. 56- 70974 Filderstadt, Germany
163. Nguyễn Văn Đáo – Bruggensingel-Zuid 85 3823 BG, Amersfoort, Nederland

Contact: hrforVN2015@gmail.com

Letter to
United Nations’ Human Rights Council and its Mechanisms Concerning

Open Letter to the United Nations’ Human Rights Council and its Mechanisms Concerning Vietnam’s Human Rights Abuses and The People’s Human Rights Campaign for 201510 March 2015

To Their Excellencies, Ambassadors to the United Nations,
UN Human Rights Council Member and Observer States,
Distinguished UN special procedures mandate holders,

We, the undersigned civil society organizations, Vietnamese citizens and those of Vietnamese origin living abroad, would like to reiterate what the Special Rapporteurs on Freedom of Expression and Freedom of Religion or Belief, as well as the Working Group on Arbitrary Detention have stated in their recent reports. Since Vietnam became a member state of the Human Rights Council in January 2014, human rights abuses committed by the State continue despite the recommendations of the Council and the UN human rights mechanisms.

Vietnam’s Deputy Minister of Foreign Affairs Nguyen Quoc Cuong is leading a Vietnamese delegation to participate in the UN Human Rights Council’s 28th session, which takes place from March 2 to 27. Both the Special Rapporteur on Freedom of Expression and Freedom of Religion or Belief, and the Special Rapporteur on Cultural Rights are presenting their reports on Vietnam at the current Council sessions. We therefore call upon member and observer States to consider the rapporteurs’ report findings and recommendations and question the government of Vietnam on its failure to uphold its responsibilities and obligations pursuant to the human rights treaties to which Vietnam is a State Party, including the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (ICESCR), and the Universal Declaration of Human Rights. We also respectfully ask the Council to specifically monitor efforts and progress by Vietnam in addressing and complying with the recommendations made by Special Rapporteurs, Treaty Bodies, and UN member states at the Universal Periodic Review. If there are no measureable improvements when Vietnam’s 2014-2016 tenure in the Human Rights Council is up for re-election, we urge member states to vote against Vietnam based on its continuing rampant human rights violations. It is time for the Vietnamese government to learn that it can no longer escape accountability.

In the following weeks, while leaders of the UN and the UN Human Rights Council will hold high-level segment meetings, dialogues and working sessions on the protection and promotion of human rights around the globe at the Council’s 28th Session, we plan to take the following actions to urge the Vietnamese government to conduct itself with accountability, transparency and integrity, and to uphold its responsibilities and obligations pursuant to the international human rights treaties it has ratified and the Universal Declaration of Human Rights:

1) We will petition for signatures of support for our open letter to the UN Human Rights Council, ambassadors to the UN, and embassies in Vietnam, and we will submit it to the UN Human Rights Council and its mechanisms, and all stakeholders.

2) Vietnamese people inside and outside the country, will simultaneously hold hunger strikes, candlelight vigils in large cities to appeal to the Vietnamese government to:

a. Unconditionally release all prisoners of conscience; including, to name a few: Ms. Tạ Phong Tần, Mr. Việt Khang aka Võ Minh Trí, Mr. Trần Huỳnh Duy Thức, Mr. Trần Vũ Anh Bình, Ms. Bùi Thị Minh Hằng, Ms. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Mr. Nguyễn Văn Minh, Mr. Đinh Nguyên Kha, Mr. Nguyễn Văn Lía, Ms. Nguyễn Minh Thuý, Mr. Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Mr. Đoàn Huy Chương, Father Nguyễn Văn Lý, Ms. Hồ Thị Bích Khương, Ms. Cấn Thị Thêu, Ms. Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Mr. Đặng Xuân Diệu, Attorney Lê Quốc Quân, Mr. Nguyễn Hữu Vinh, Mr. Ngô Hào, Ms. Lê Thị Phương Anh, Mr. Phạm Minh Vũ, Mr. Đỗ Nam Trung, Ms. Mai Thị Dung, Ms. Nguyen Thi Be Hai, Mr. Ho Duc Hoa, Mr. Nguyễn Đình Ngọc‏…

b. Lift all orders of house arrest, surveillance, harassment, and other administrative restraints such as prohibition to adequate medical treatment, freedom of mobility, housing and the right to employment etc., against former prisoners of conscience such as human rights attorney Lê Công Định, Ms. Phạm Thanh Nghiên, Mr. Nguyễn Xuân Nghĩa, Ms. Nguyễn Phương Uyên, Mr. Phạm Văn Trội, Mr. Nguyễn Tiến Trung, Mr. Nguyễn Văn Túc, Mr. Vi Đức Hồi, Mr. Trần Anh Kim…

c. Repeal Articles 79, 88, and 258 of the Penal Code which violate Vietnam’s Constitution and international human rights law.

3) Delegations will be formed in various cities to meet with ambassadors, UN officials, local government officials, and staff of international human rights organizations to urge them to support our cause by putting human rights protection at the forefront and as preconditions in all trade agreements and diplomatic relations with the Vietnamese government.

4) The above actions will be carried out throughout the year of 2015 with a Rally for Vietnam’s Human Rights taking place on December 10, 2015, International Human Rights Day. On this day, Vietnamese in both Vietnam and abroad will show solidarity in white shirts and will take to the streets peacefully advocating for Freedom, Democracy and Human Rights for Vietnam.

We, who live in Vietnam, suffer substantial deterioration in our human, civil and constitutional rights. We therefore anticipate that by peacefully implementing the above three actions, we will face detention, interrogation, imprisonment, harassment, torture, cruel beatings and various forms of retaliation by the State to silence us. Thus, we are writing in advance to inform the Human Rights Council and all ambassadors to the UN, embassies in Vietnam and international human rights organizations that:

i) Should we be subjected to any abuse, attacks, crackdowns, imprisonment, enforced disappearances etc. at the hands of the State, merely because we exercise our rights to free expression and peaceful assembly, we earnestly ask that you take this as another live testament of the Vietnamese government’s continuing abuse of its citizens’ human rights. This is unbecoming of a member state of the UN Human Rights Council, which should “uphold the highest standards in the promotion and protection of human rights” and of a co-coordinator of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) at the inter-governmental body. We also ask that when it is time for the UN Human Rights Council’s next membership election, Vietnam receives a loud and clear message from your votes that it must bear responsibility for its blatant violation of international human rights law and standards.
We also respectfully ask that during our imprisonment, UN Special Rapporteurs and embassies’ staff in Vietnam request to visit us and other existing prisoners of conscience, human rights activists in prisons, and advocate for our freedom.

ii) If it is because of our open letter forewarning the free world and the United Nations Human Rights Council of our human rights campaign for 2015 that the Vietnamese government refrains from cracking down on our peaceful assembly, hunger strikes, and peaceful criticism of issues of public concern, please kindly view the State’s inaction as a strong confirmation of the important and effective role of the international human rights organizations and the UN Human Rights mechanisms in protecting human rights under dictatorial regimes. Crimes persist only in the dark. Once you expose the State’s abuse of human rights and with the world watching, you can help save our lives and restore our rights.

We trust that universal human rights will prevail in every corner of the world, including our homeland, Vietnam, in 2015.

Sincerely,

Organizations:

1. Association to Protect Freedom of Religion
2. Bauxite Vietnam
3. Bloc 8406
4. Christian Mennonite Church
5. Civil Society Forum
6. Danlambao Unsanctioned Online News
7. Delegation of Vietnamese United Buddhists Church‏
8. Evangelical Lutheran Community Church Vietnam – American
9. Evangelical Protestant Chuong Bo Church
10. Giay Vun Publishing House (Giay Vun translates as “scrap” or “waste” paper)
11. Gourd and Squash Mutual Support Association
12. Justice and Peace Office of Vietnam Redemptorists
13. NO-U Saigon
14. Oppressed Petitioners Solidarity Movement
15. Viet Labors
16. Vietnam UPR Working Group
17. Vietnamese Bloggers’ Network
18. Vietnamese Politcal & Religious Prisoners Friendship Association
19. Vietnamese Women for Human Rights
20. Saigon Broadcasting Television Network
21. Pure Hoa Hao Buddhist Church
22. Brotherhood For Democracy
23. Freelance Journalists Club
24. Canadian Youth for Human Rights in Vietnam
25. The Vietnamse Canadian Community in Greater Vancouver Society
26. Vietnam Zentrum Hannover
27. Vietnam Human Rights Network
28. Vietnam Human Rights Defenders

Individuals:

1. Nguyễn Quang A. 19 Đoàn Như Hài, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
2. Hoàng Đức Ái. Xóm Nam Yên, Hưng Yên, Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam
3. Nguyễn Xuân Anh. Xóm 4, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
4. Trần Ngọc Anh. Tổ 4, Ấp 2, Hoà Hội, Xuyên Mộc, Bà Rịa, Việt Nam
5. Trương Hoàng Anh. Tổ 9 , Phú Vinh, Vĩnh Thạnh, Nha Trang, Việt Nam
6. Võ Quốc Anh. 68 Võ Thị Sáu, Cam Đức, Cam Lâm, Khánh Hoà, Việt Nam
7. Nguyễn Công Bắc. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
8. Trần Văn Bang. 860/60x/27 XVNT, P.25, Q.Bình Thạnh, Sài Gòn, Việt Nam
9. Từ Gia Bảo. 15/3/7, Trường Thọ, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
10. Lê Sỹ Bình. A7/13c, Ấp 1A, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, Sài Gòn, Việt Nam
11. Nguyễn Vũ Bình. 26/349/30, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
12. Lê Hải Châu. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
13. Huỳnh Ngọc Chênh. Số 46, Đường 40, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
14. Nguyễn Thị Kim Chi. 4/31/43, Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
15. Lê Đình Chỉnh. Xóm Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
16. Vương Thị Cửu. Xóm 4, Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
17. Nguyễn Văn Đề. Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
18. Hồ Văn Diệm. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
19. Lê Công Định. Chung cư Mỹ Khang, Nguyễn Lương Bằng, Q.7, Sài Gòn, Việt Nam
20. Võ Công Đồng. Tân Hội, Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam
21. Trần Hữu Đức. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
22. Trương Minh Đức. Sài Gòn, Việt Nam, CMTND 370 597 806
23. Nguyễn Nữ Phương Dung. 23A Lê Quý Đôn, P6, Q3, Sài Gòn, Việt Nam
24. Lê Dũng. Hà Trì 3, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
25. Mai Xuân Dũng. 3/111, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
26. Trương Văn Dũng. 69/73 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
27. Đậu Văn Dương. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
28. Phan Ánh Dương. Lưu Mỹ, Trù Sơn, Đô Lương, Nghệ An, Việt Nam
29. Nguyễn Văn Duyệt. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
30. Nguyễn Đình Hà. 458 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
31. Nguyễn Thanh Hà. Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
32. Nguyễn Tiến Hà. Hoàng Dũ, Kỳ Khang, Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam
33. Chiêu Anh Hải. 84 Bà Hạt, Quận 10, Sài Gòn, Việt Nam
34. Nguyễn Văn Hải. Tân Lập 1, Nghi Quang, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
35. Phạm Văn Hải. 40/8 Đoàn Trần Nghiệp, Vĩnh Phước, Khánh Hoà, Việt Nam
36. Tô Hải. 11.06 Lô G, Chung cư Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Sài Gòn
37. Nguyễn Mạnh Hiền. Xóm 6, Diễn Nguyên, Diễn Châu, Nghệ An, Việt Nam
38. Ngô Kim Hoa. 27 Trúc Đường, KP3, P. Thảo Điền , Q2, Sài Gòn, Việt Nam
39. Thái Văn Hoà. Xóm 4, xã Diễn Hạnh, huyện Diễn Châu, Nghệ An.
40. Nguyễn Ngọc Hoàng. Xóm 3, Hưng Trung, Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam
41. Phạm Minh Hoàng. 423, Nguyễn Tri Phương, Phường 8, Q.10, Sài Gòn, Việt Nam
42. Vũ Sĩ Hoàng. 20/4/5, Khu Phố 3, Linh Xuân, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
43. Nguyễn Thị Hợi. Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định, Việt Nam
44. Nguyễn Công Huân. Xóm Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
45. Đào Thu Huệ. 1/444 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
46. Nguyễn Văn Hải. Hoa Kỳ
47. Nguyễn Lê Hùng. 33 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Việt Nam
48. Nguyễn Văn Hùng. Xóm 3, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
49. Lê Thị Hương. Đông Ngô, Hồng Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
50. Hồ Huy Khang. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
51. Nguyễn Văn Kỳ. Xóm 5, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An
52. Dương Đại Triều Lâm. Thôn 4 – Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, Việt Nam
53. Lê Thị Phương Lan. Số 38/203 Chùa Bộc, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
54. Vũ Linh. 4/31/43, Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
55. LM Phan Văn Lợi. 16/46, Trần Phú, Huế, Việt Nam
56. Nguyễn Thị Ngọc Lụa. Kiến Quới 2, Kiến Thành, Chợ Mới, An Giang, Việt Nam
57. Phan Xuân Lương. Xóm 3, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Vệt Nam
58. Lê Đình Lượng. Vĩnh Hòa, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
59. Phùng Thị Ly. Khóm 3, Thạnh Hoá, Long An, Việt Nam
60. Lưu Thiên Miễn. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
61. Nguyễn Tiến Nam. Tổ 24, Yên Thịnh, Yên Bái, Việt Nam
62. Phạm Xuân Nam. 42 Võ Văn Hào, Vĩnh Trường, Nha Trang, Việt Nam
63. Nguyễn Xuân Nghĩa. 828 Trường Chinh, Quán Trữ, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
64. Phạm Thanh Nghiên. 17 Liên khu Phương Lưu 8, Đông Hải 1, Hải An, Hải Phòng, Việt Nam
65. Lê Văn Nhàn. Xóm Chùa, Mã Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
66. Lê Thị Công Nhân. 316/A7/4, Khu tập thể VPCP, Phương Mai, Hà Nội, Việt Nam
67. Hồ Văn Oanh. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
68. Lê Hồng Phong. 20/575, Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
69. Trịnh Bá Phương. Trung Bình, Dương Nội, Hà Đông, Việt Nam
70. Nguyễn Duy Quang. Mỹ Chánh Tây, Phù Mỹ, Bình Định, Sài Gòn, Việt Nam
71. Bạch Hồng Quyền. Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
72. Ngô Duy Quyền. 316/A7/4, Khu tập thể VPCP, Phương Mai, Hà Nội, Việt Nam
73. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. 21 Đặng Tất, Vĩnh Phước, Nha Trang, Việt Nam
74. Trần Khắc Sáng.Xóm Ngọc Thượng, Công Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
75. Chu Mạnh Sơn. Xóm 12B, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
76. Khúc Thừa Sơn. K105/ 40, Nguyễn Tri Phương, Đà Nẵng, Việt Nam
77. Hồ Phi Tâm. 18/2 Trần Quang Khải, Lộc Thọ, Nha Trang, Việt Nam
78. Dương Thị Tân. 57/31 Đường Phạm Ngọc Thạch, P. 6, Q. 3, Sài Gòn, Việt Nam
79. Trần Đức Thạch. Tân Mỹ, Tam Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An, Việt Nam
80. Nguyễn Thị Thái. Xóm 2, Nghi Yên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
81. LM Lê Ngọc Thanh. 38 Kỳ Đồng, Q3, Sài Gòn, Việt Nam
82. Nguyễn Công Thanh. 304/1 Hòa Hưng, Quận 10, Sài Gòn, Việt Nam
83. Nguyễn Văn Thanh. Xóm 9, Nghi Diên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
84. Trần Thị Thanh. 16 Bình Kiều 2, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
85. Nguyễn Văn Thạnh. Tây An, Tây Sơn, Bình Định, Việt Nam
86. Đinh Xuân Thi. Xóm 7, Nghi Long, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
87. Võ Trường Thiện. 2A Nguyễn Thị Định, Phước Long, Nha Trang, Việt Nam
88. LM Đinh Hữu Thoại. 38 Kỳ Đồng, Quận 3, Sài Gòn
89. Nguyễn Văn Thông. Xóm 2, Nghi Yên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
90. Lê Thị Kim Thu. Tổ 3 khu phố 6, Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Việt Nam
91. Nguyễn Hoài Thu. Tân Diên, Đồng Văn, Tân Kỳ, Nghệ An, Việt Nam
92. Nguyễn Công Thủ. Mỹ An, Chợ Mới, An Giang, Việt Nam
93. Huỳnh Công Thuận. 280/14A, Huỳnh Văn Bành, Phú Nhuận, Sài Gòn, Việt Nam
94. Nguyễn Thanh Thủy. 828, Trường Chinh, Quán Trữ, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
95. Nguyễn Tường Thụy. Số nhà 11, Quỳnh Lân, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
96. Trịnh Kim Tiến. 525 Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
97. Đỗ Chí Toại. Nguyễn Huệ, Sông Cầu, Phú Yên, Việt Nam
98. Trần Thị Hoài Tô. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
99. Lê Đình Tràng. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
100. Phạm Văn Trội. Kỳ Dương, Chương Dương, Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam
101. Nguyễn Tiến Trung. 6/1 Nguyễn Cảnh Dị, P.4, Q. Tân Bình, Sài Gòn, Việt Nam
102. Trần Bùi Trung. 106 Lê Hồng Phong, Phường 4, Vũng Tàu, Việt Nam
103. Nguyễn Bắc Truyển. 29/42, P.4, Q4, Sài Gòn, Việt Nam
104. Huỳnh Anh Tú. Phường 6, Chấn Hưng,Tân Bình, Sài Gòn, Việt Nam
105. Từ Anh Tú. Đại Phú, Phi Mô, Lạng Giang, Bắc Giang, Việt Nam
106. Chu Văn Tuấn. Xóm 12B, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
107. Nguyễn Kim Tuấn. Thôn 4,Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, Việt Nam
108. Võ Văn Tuấn. Xóm 7, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
109. Nguyễn Văn Túc. Cổ Dũng 1, Đông La, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
110. Lê Thanh Tùng. 175/49/13 Đường số 2, Khu phố 1, P. Tăng Nhơn Phú B, Q. 9, Sài Gòn, Việt Nam
111. Đinh Quang Tuyến. 142/4, Đường 13. P.4, Q8, Sài Gòn, Việt Nam
112. Nguyễn Phương Uyên. Lâm Giang, Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận, Việt Nam
113. Nguyễn Hoàng Vi. 107/22 Phan Văn Năm, Phú Thạnh, Tân Phú, Sài Gòn, Việt Nam
114. Nguyễn Văn Viên. 209 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
115. Bùi Quang Viễn. 419 Lã Xuân Oai, Trường Thạnh, Q9, Sài Gòn, Việt Nam
116. Phạm Bách Việt. 231A/29, Dương Bá Trạc, P.1, Q8, Sài Gòn, Việt Nam
117. Lê Công Vinh. 98 Hạ Long, Phường 2, Vũng Tàu, Việt Nam
118. Phạm Ngọc Yến. 174/34, Nguyễn Thái Sơn, Gò Vấp, Sài Gòn Việt Nam
119. Nguyễn Thúy Hạnh – 84 Đê Quai, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
120. Nguyễn Năng Tĩnh – Xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
121. Đỗ Thị Minh Hạnh – 11 Nguyễn Thị Minh Khai – Tổ 10, Di Linh, Lâm Đồng, Việt Nam
122. Lê Thị Ngọc Đa – Ấp Gò Châu Mai, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, Long An, Việt Nam
123. Phạm Thieu Andy – 1188 Shirley Dr Apt 1, Milpitas, CA 95035, USA
124. Ly Anh – 9620 Pufin ave Fountain, Valley, CA 92708, USA
125. Nguyễn Minh Cần – 84, Leninski, Moscow
126. Lâm Đăng Châu – Zur Bettfedernfabrik 3, 30451 Hannover, Germany
127. Trang Czepat – Moislinger Allee 90c-d 23558, Luebeck, Germany
128. Lâm Đông – 545 Park Ave, Worcester MA 01603, USA
129. Phạm Anh Dũng – 45 Rue Des Essarts 78490 Les Mesnul, France
130. Nguyễn Quang Duy – Essendon, Victoria, Australian
131. Tạ Dzu – PO Box 123 Santa Ana, CA 92702
132. Ellen Nguyen – 9851 Bolsa ave. Spc: 154. Westminster, CA, 92683, USA
133. Vũ Đông Hà – Suk Sawat, Bangkok, Thailand
134. Đoàn Phú Hòa – Seifertova 1878/22 – 586 01 Jihlava, Jihlava, Vysočina, Czech
135. Trúc Hồ – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
136. Trần Huê – Ludwig-Duerrstr. 36 73033 Goeppingen, Germany
137. Đặng Chí Hùng – 23 Hagar Ave, M6N3V1 – Toronto , Ontario, Canada
138. Nguyen Hung – 7814 Moonmist Drive Houston, TX 77036, USA
139. Nguyễn Kim Hưng Michel van Hammestraat 46, 8310 Brugge, Belgium
140. Phan Lâm Khanh – 20 rue Denis Papin 91220 Brétigny sur Orge, France
141. Nguyễn Trung Lễ – 3111 Signal Hill Friendswood, TX 77546, USA
142. Nguyễn Hồng Lĩnh – 2501 N. Lombard St. Portland OR, 97217, USA
143. Võ Khắc Lộc – 9 Rue Redon 35000 Rennes, France
144. Lydie Le Phu – 52 avenue d’Italie, 75013 Paris, France
145. Lưu Tuyết Mai – 7 All Clos De Grennes 35520 La Chapelle des Fougeretz, France
146. MiVan Løvstrøm – Valhallvieien 17,0196, Oslo, Norway
147. Nguyễn Trọng Nghĩa – 7 all Clos de Grennes 35520 La Chapelle des Fougeretz, France
148. Lê Minh Nguyên – 1082 Palo Verde Ave. Long Beach, CA 90815, USA
149. Huỳnh Băng Nhân – 42 bd Thibaut de Champagne 77600 Bussy Saint Georges, France
150. Đỗ Phủ – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
151. Lê Nam Sơn – Elisen Str. 31, 30451 Hannover, Germany
152. Phạm Văn Thành – 8 Quai De La Marne, 77450 Conde St Libiaire, France
153. Nguyễn Thanh Tiến – 16 Kinlora Court, Springvale South, Vic 3172, Australia
154. Nguyễn Thanh Trang – 14504 Vintage Drive San Diego, CA 92129, USA
155. Nguyễn Khuê Tú – 6239 Selma Ave, Burnaby, BC, Canada
156. Tuan Nguyen – 7239 Cherrywood ct, Highland, CA 92346, USA
157. Nguyễn Anh Tuấn – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
158. Phạm Dương Đức Tùng – 70 Bd Du Champ Du Moulin 77700 Serris, France
159. Đặng Thanh Chi – 321 Bronte St. S. Milton, Canada
160. Hồ Tấn Vinh – 40 Symons 3072- Victoria, Australia
161. Phạm Hoàng – 61 80804 Muenchen, Germany
162. Vũ Ngọc Yên – Römerstr. 56- 70974 Filderstadt, Germany
163. Nguyễn Văn Đáo – Bruggensingel-Zuid 85 3823 BG, Amersfoort, Nederland

Contact: hrforVN2015@gmail.com

***

Thư ngỏ gửi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và các cơ chế nhân quyền quốc tế về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam và chiến dịch Vận động Nhân quyền 2015

Ngày 10 tháng 3, 2015

Kính gửi quý vị lãnh đạo và đại sứ các nước tại Liên Hiệp Quốc,
Chúng tôi, những tổ chức dân sự hoạt động độc lập cho nhân quyền và người dân Việt Nam trong và ngoài nước ký tên dưới đây, muốn xác minh những gì mà những Báo Cáo Viên Liên Hiệp Quốc Đặc Trách về Tự Do Ngôn Luận, Tự Do Tôn Giáo và Tình Trạng Bắt Giữ Tùy Tiện đã nêu trong các báo cáo về nhân quyền VN gần đây. Kể từ khi Việt Nam trở thành một quốc gia thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ, tình trạng nhà nước Việt Nam vi phạm các quyền con người vẫn tiếp tục, bất chấp các khuyến nghị của Hội đồng và các cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.

Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Quốc Cường đang dẫn đầu một đoàn đại biểu tham dự kỳ họp lần thứ 28 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, diễn ra từ 02 tháng 3 đến 27 tháng 3. Cả hai Báo Cáo Viên Đặc Trách về Tự do Ngôn luận, Tự do Tôn giáo lẫn Tự do Văn hóa đã trình bày những báo cáo của mình tại phiên họp của Hội đồng. Vì vậy, chúng tôi kêu gọi các thành viên và quan sát viên các nước lưu tâm đến những báo cáo đó để khuyến nghị và chất vấn phái đoàn đại diện Việt Nam vì nhà nước Việt Nam đã thất bại trong việc chu toàn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với những công ước quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam đã ký kết như là một quốc gia thành viên, trong đó bao gồm Công ước Quốc tế về Quyền Tự do Dân sự và Chính trị, Công ước Quốc tế về Quyền Tự do Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền. Chúng tôi cũng trân trọng yêu cầu Hội đồng theo dõi những nỗ lực và mức độ tiến bộ của Việt Nam trong việc giải quyết cũng như tuân thủ các khuyến nghị của các Báo cáo viên Đặc biệt, các Cơ chế Công ước Quốc tế và các thành viên Liên Hiệp Quốc đã đưa ra trong những phiên họp Quốc gia Báo cáo Định kỳ. Nếu không có những cải tiến đo lường được, khi nhiệm kỳ 2014-2016 của thành viên Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền chấm dứt và Việt Nam xin tái ứng cử, chúng tôi tha thiết kêu gọi các nước thành viên bỏ phiếu chống, căn cứ vào việc chính phủ Việt Nam tiếp tục vi phạm trắng trợn các quyền con người của người dân. Đã đến lúc Chính phủ Việt Nam phải học một bài học, rằng họ không còn có thể trốn tránh trách nhiệm. Họ phải chịu hậu quả vì hành động của mình.

Trong những tuần lễ tới tại Kỳ họp lần thứ 28, khi các nhà lãnh đạo của Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nhân quyền tổ chức các cuộc họp, thương thảo, những buổi làm việc cấp cao để bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền trên khắp thế giới, chúng tôi dự định sẽ tiến hành một kế hoạch với những hoạt động sau đây để yêu cầu Chính phủ Việt Nam hành xử trung thực, giải trình, minh bạch và liêm chính, tôn trọng trách nhiệm và nghĩa vụ của mình theo quy định của các Công ước Quốc tế về Nhân quyền mà Việt Nam đã ký kết và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền:

1) Chúng tôi sẽ thu thập chữ ký hỗ trợ cho thư ngỏ này, và chúng tôi sẽ gửi thư với những nghìn chữ ký thu được đến Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, các đại sứ tại Liên Hiệp Quốc, và các đại sứ quán ở Việt Nam. Đồng thời, chúng tôi, công dân tại Việt Nam và những người Việt sống ở nước ngoài sẽ tổ chức các cuộc tuyệt thực, tọa kháng, thắp nến… ở các thành phố lớn để đòi hỏi Chính phủ Việt Nam:

a. Trả tự do vô điều kiện cho tất cả các tù nhân lương tâm; trong số đó có: bà Tạ Phong Tần, ông Việt Khang tức Võ Minh Trí, ông Trần Huỳnh Duy Thức, ông Trần Vũ Anh Bình, bà Bùi Thị Minh Hằng, cô Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, ông Nguyễn Văn Minh, ông Đinh Nguyên Kha, ông Nguyễn Văn Lía, cô Nguyễn Minh Thuý, ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, ông Đoàn Huy Chương, Linh mục Nguyễn Văn Lý, cô Hồ Thị Bích Khương, bà Cấn Thị Thêu, cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn, ông Đặng Xuân Diệu, Ls Lê Quốc Quân, ông Nguyễn Hữu Vinh, ông Ngô Hào, bà Lê Thị Phương Anh, ông Phạm Minh Vũ, ông Đỗ Nam Trung, bà Mai Thị Dung, bà Nguyễn Thị Bé Hai, ông Hồ Đức Hòa, ông Nguyễn Đình Ngọc…

b. Hủy bỏ các lệnh quản chế tại gia, giám sát, quấy rối và những hạn chế hành chính khác như ngăn cản được điều trị y tế, cấm đoán tự do đi lại, xâm phạm quyền có nhà ở và công ăn việc làm đối với các cựu tù nhân lương tâm như luật sư nhân quyền Lê Công Định, cô Phạm Thanh Nghiên, ông Nguyễn Xuân Nghĩa, cô Nguyễn Phương Uyên, ông Phạm Văn Trội, ông Nguyễn Tiến Trung, ông Nguyễn Văn Túc, ông Vi Đức Hồi, ông Trần Anh Kim…

c. Bãi bỏ các Điều 79, 88, và 258 của Bộ luật Hình sự – vốn vi phạm Hiến pháp của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và những điều luật quốc tế nhân quyền.

2) Thành lập nhiều đoàn đại biểu ở các thành phố khác nhau để tiếp xúc với các đại sứ của các nước, các nhân viên cao cấp của Liên Hiệp Quốc, các lãnh đạo chính quyền địa phương và đại diện của các tổ chức nhân quyền quốc tế để cổ vũ họ ủng hộ công cuộc tranh đấu cho nhân quyền của chúng tôi, bằng cách đặt vấn đề bảo vệ quyền con người là ưu tiên hàng đầu và là điều kiện tiên quyết trong các hiệp định thương mại và quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam.

3) Những hành động trên sẽ được thực hiện trong suốt năm 2015 và cao điểm là cuộc xuống đường cho nhân quyền Việt Nam diễn ra vào Ngày Quốc tế Nhân quyền 10 tháng 12 năm 2015. Vào ngày này, nhiều người Việt ở trong và ngoài nước Việt sẽ thể hiện sự đoàn kết bằng cách mặc áo trắng và sẽ xuống đường một cách ôn hòa để ủng hộ cho Tự do, Dân chủ, Độc lập và Nhân quyền cho Việt Nam.

Chúng tôi, những người sống ở Việt Nam, bị vi phạm trầm trọng về quyền con người, quyền dân sự và quyền chính trị. Do đó, chúng tôi dự đoán rằng dù có thực hiện một cách hòa bình bốn hành động trên, chúng tôi vẫn có thể sẽ phải đối mặt với việc bị bắt giữ, thẩm vấn, bỏ tù, sách nhiễu, tra tấn, đánh đập tàn nhẫn và các hình thức trả thù khác của nhà nước để bịt miệng chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi xin thông báo trước bằng thư ngỏ này đến Hội đồng Nhân quyền và tất cả các đại sứ tại Liên Hiệp Quốc, đại sứ quán ở Việt Nam và các tổ chức nhân quyền quốc tế rằng:

i) Nếu chúng tôi phải chịu bất kỳ sự ngược đãi, tấn công, đàn áp, tù đày, bắt đi mất tích v.v… nào do Nhà nước Việt Nam gây ra, thì đó là chỉ vì chúng tôi thực hiện các quyền tự do phát biểu và hội họp ôn hòa, và chúng tôi tha thiết yêu cầu quý vị xem sự việc này như là một minh chứng sống khác cho hành động tiếp tục vi phạm nhân quyền của Chính phủ Việt Nam. Đây là hành động không xứng đáng với tư cách của một nước thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc có trách nhiệm phải “duy trì tiêu chuẩn cao nhất của nghĩa vụ xiển dương và bảo vệ nhân quyền”, hay tư cách của một điều phối viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại cấp liên chính phủ. Và vào thời điểm tái bầu cử nhiệm kỳ mới cho các thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Việt Nam phải nhận được một thông điệp mạnh mẽ và rõ ràng bằng lá phiếu bất tín nhiệm của quý vị, rằng Nhà nước Việt Nam phải chịu trách nhiệm về những vi phạm trắng trợn đối với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các công ước mà Việt Nam đã ký kết.

Chúng tôi cũng trân trọng đề nghị: Trong thời gian những người dân chúng tôi bị giam tù, nhân viên Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc và các đại sứ quán tại Việt Nam hãy đến thăm tù và vận động trả tự do cho những tù nhân lương tâm, các nhà hoạt động nhân quyền đang bị giam cầm.

ii) Nếu vì lá thư ngỏ cảnh báo trước của chúng tôi với thế giới tự do và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc về chiến dịch nhân quyền 2015 mà Chính phủ Việt Nam biết kềm chế hành động trấn áp những cuộc tụ tập, những hành động tuyệt thực, thắp nến, phê bình chính phủ về những vấn đề mà xã hội quan tâm…, xin quý vị hãy xem hành động không đàn áp của Nhà nước Việt Nam là một minh xác mạnh mẽ về vai trò quan trọng và hiệu quả của các tổ chức nhân quyền quốc tế, các cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc trong việc bảo vệ quyền con người tại các quốc gia độc tài. Tội ác chỉ tồn tại trong bóng tối. Một khi chúng ta phơi bày việc vi phạm nhân quyền của nhà nước với sự quan tâm theo dõi của thế giới tự do, quý vị có thể giúp cứu mạng sống con người và giúp khôi phục quyền làm người của chúng tôi.

Chúng tôi tin tưởng rằng nhân quyền phổ quát sẽ chiến thắng ở khắp mọi nơi trên thế giới, trong đó có quê hương của chúng tôi, Việt Nam, vào năm 2015.

Trân trọng,

Các tổ chức, hội đoàn:

1. Bầu Bí Tương Thân
2. Bauxite Việt Nam
3. Dân Làm Báo
4. Diễn đàn Xã hội Dân sự
5. Giáo Hội Liên Hữu Lutheran Việt Nam – Hoa Kỳ
6. Giáo Hội Mennonite Thuần Tuý
7. Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo
8. Hội Bảo Vệ Quyền Tự Do Tôn Giáo
9. Hội Phụ Nữ Nhân Quyền Việt Nam
10. Hội Thánh Tin Lành Chuồng Bò
11. Khối 8406
12. Lao Động Việt
13. Mạng Lưới Blogger Việt Nam
14. Nhà Xuất Bản Giấy Vụn
15. Nhóm Công Tác UPR Việt Nam
16. NO-U Sài Gòn
17. Phòng Công Lý Hoà Bình
18. Phong Trào Liên Đới Dân Oan
19. Tăng Đoàn Giáo Hội PGVN Thống Nhất
20. Saigon Broadcasting Television Network
21. Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy
22. Hội Anh Em Dân Chủ
23. Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do
24. Thanh Niên Canada Tranh Đấu cho Nhân Quyền tại Việt Nam
25. Công Đồng Nguời Việt vùng Greater Vancouver
26. Trung Tâm Việt Nam Hannover
27. Mạng lưới Nhân Quyền Việt Nam
28. Hiệp Hội Tranh Đấu Nhân Quyền cho Việt Nam

Cá nhân:

1. Nguyễn Quang A. 19 Đoàn Như Hài, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
2. Hoàng Đức Ái. Xóm Nam Yên, Hưng Yên, Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam
3. Nguyễn Xuân Anh. Xóm 4, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
4. Trần Ngọc Anh. Tổ 4, Ấp 2, Hoà Hội, Xuyên Mộc, Bà Rịa, Việt Nam
5. Trương Hoàng Anh. Tổ 9 , Phú Vinh, Vĩnh Thạnh, Nha Trang, Việt Nam
6. Võ Quốc Anh. 68 Võ Thị Sáu, Cam Đức, Cam Lâm, Khánh Hoà, Việt Nam
7. Nguyễn Công Bắc. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
8. Trần Văn Bang. 860/60x/27 XVNT, P.25, Q.Bình Thạnh, Sài Gòn, Việt Nam
9. Từ Gia Bảo. 15/3/7, Trường Thọ, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
10. Lê Sỹ Bình. A7/13c, Ấp 1A, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, Sài Gòn, Việt Nam
11. Nguyễn Vũ Bình. 26/349/30, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
12. Lê Hải Châu. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
13. Huỳnh Ngọc Chênh. Số 46, Đường 40, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
14. Nguyễn Thị Kim Chi. 4/31/43, Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
15. Lê Đình Chỉnh. Xóm Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
16. Vương Thị Cửu. Xóm 4, Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
17. Nguyễn Văn Đề. Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
18. Hồ Văn Diệm. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
19. Lê Công Định. Chung cư Mỹ Khang, Nguyễn Lương Bằng, Q.7, Sài Gòn, Việt Nam
20. Võ Công Đồng. Tân Hội, Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam
21. Trần Hữu Đức. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
22. Trương Minh Đức. Sài Gòn, Việt Nam, CMTND 370 597 806
23. Nguyễn Nữ Phương Dung. 23A Lê Quý Đôn, P6, Q3, Sài Gòn, Việt Nam
24. Lê Dũng. Hà Trì 3, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
25. Mai Xuân Dũng. 3/111, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
26. Trương Văn Dũng. 69/73 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
27. Đậu Văn Dương. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
28. Phan Ánh Dương. Lưu Mỹ, Trù Sơn, Đô Lương, Nghệ An, Việt Nam
29. Nguyễn Văn Duyệt. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
30. Nguyễn Đình Hà. 458 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
31. Nguyễn Thanh Hà. Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
32. Nguyễn Tiến Hà. Hoàng Dũ, Kỳ Khang, Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam
33. Chiêu Anh Hải. 84 Bà Hạt, Quận 10, Sài Gòn, Việt Nam
34. Nguyễn Văn Hải. Tân Lập 1, Nghi Quang, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
35. Phạm Văn Hải. 40/8 Đoàn Trần Nghiệp, Vĩnh Phước, Khánh Hoà, Việt Nam
36. Tô Hải. 11.06 Lô G, Chung cư Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Sài Gòn
37. Nguyễn Mạnh Hiền. Xóm 6, Diễn Nguyên, Diễn Châu, Nghệ An, Việt Nam
38. Ngô Kim Hoa. 27 Trúc Đường, KP3, P. Thảo Điền , Q2, Sài Gòn, Việt Nam
39. Thái Văn Hoà. Xóm 4, xã Diễn Hạnh, huyện Diễn Châu, Nghệ An.
40. Nguyễn Ngọc Hoàng. Xóm 3, Hưng Trung, Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam
41. Phạm Minh Hoàng. 423, Nguyễn Tri Phương, Phường 8, Q.10, Sài Gòn, Việt Nam
42. Vũ Sĩ Hoàng. 20/4/5, Khu Phố 3, Linh Xuân, Thủ Đức, Sài Gòn, Việt Nam
43. Nguyễn Thị Hợi. Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định, Việt Nam
44. Nguyễn Công Huân. Xóm Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
45. Đào Thu Huệ. 1/444 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
46. Nguyễn Văn Hải. Hoa Kỳ
47. Nguyễn Lê Hùng. 33 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Việt Nam
48. Nguyễn Văn Hùng. Xóm 3, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
49. Lê Thị Hương. Đông Ngô, Hồng Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
50. Hồ Huy Khang. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
51. Nguyễn Văn Kỳ. Xóm 5, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An
52. Dương Đại Triều Lâm. Thôn 4 – Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, Việt Nam
53. Lê Thị Phương Lan. Số 38/203 Chùa Bộc, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
54. Vũ Linh. 4/31/43, Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
55. LM Phan Văn Lợi. 16/46, Trần Phú, Huế, Việt Nam
56. Nguyễn Thị Ngọc Lụa. Kiến Quới 2, Kiến Thành, Chợ Mới, An Giang, Việt Nam
57. Phan Xuân Lương. Xóm 3, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Vệt Nam
58. Lê Đình Lượng. Vĩnh Hòa, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
59. Phùng Thị Ly. Khóm 3, Thạnh Hoá, Long An, Việt Nam
60. Lưu Thiên Miễn. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
61. Nguyễn Tiến Nam. Tổ 24, Yên Thịnh, Yên Bái, Việt Nam
62. Phạm Xuân Nam. 42 Võ Văn Hào, Vĩnh Trường, Nha Trang, Việt Nam
63. Nguyễn Xuân Nghĩa. 828 Trường Chinh, Quán Trữ, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
64. Phạm Thanh Nghiên. 17 Liên khu Phương Lưu 8, Đông Hải 1, Hải An, Hải Phòng, Việt Nam
65. Lê Văn Nhàn. Xóm Chùa, Mã Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
66. Lê Thị Công Nhân. 316/A7/4, Khu tập thể VPCP, Phương Mai, Hà Nội, Việt Nam
67. Hồ Văn Oanh. Xóm 4, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
68. Lê Hồng Phong. 20/575, Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
69. Trịnh Bá Phương. Trung Bình, Dương Nội, Hà Đông, Việt Nam
70. Nguyễn Duy Quang. Mỹ Chánh Tây, Phù Mỹ, Bình Định, Sài Gòn, Việt Nam
71. Bạch Hồng Quyền. Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
72. Ngô Duy Quyền. 316/A7/4, Khu tập thể VPCP, Phương Mai, Hà Nội, Việt Nam
73. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. 21 Đặng Tất, Vĩnh Phước, Nha Trang, Việt Nam
74. Trần Khắc Sáng.Xóm Ngọc Thượng, Công Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
75. Chu Mạnh Sơn. Xóm 12B, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
76. Khúc Thừa Sơn. K105/ 40, Nguyễn Tri Phương, Đà Nẵng, Việt Nam
77. Hồ Phi Tâm. 18/2 Trần Quang Khải, Lộc Thọ, Nha Trang, Việt Nam
78. Dương Thị Tân. 57/31 Đường Phạm Ngọc Thạch, P. 6, Q. 3, Sài Gòn, Việt Nam
79. Trần Đức Thạch. Tân Mỹ, Tam Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An, Việt Nam
80. Nguyễn Thị Thái. Xóm 2, Nghi Yên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
81. LM Lê Ngọc Thanh. 38 Kỳ Đồng, Q3, Sài Gòn, Việt Nam
82. Nguyễn Công Thanh. 304/1 Hòa Hưng, Quận 10, Sài Gòn, Việt Nam
83. Nguyễn Văn Thanh. Xóm 9, Nghi Diên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
84. Trần Thị Thanh. 16 Bình Kiều 2, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
85. Nguyễn Văn Thạnh. Tây An, Tây Sơn, Bình Định, Việt Nam
86. Đinh Xuân Thi. Xóm 7, Nghi Long, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
87. Võ Trường Thiện. 2A Nguyễn Thị Định, Phước Long, Nha Trang, Việt Nam
88. LM Đinh Hữu Thoại. 38 Kỳ Đồng, Quận 3, Sài Gòn
89. Nguyễn Văn Thông. Xóm 2, Nghi Yên, Nghi Lộc, Nghệ An, Việt Nam
90. Lê Thị Kim Thu. Tổ 3 khu phố 6, Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Việt Nam
91. Nguyễn Hoài Thu. Tân Diên, Đồng Văn, Tân Kỳ, Nghệ An, Việt Nam
92. Nguyễn Công Thủ. Mỹ An, Chợ Mới, An Giang, Việt Nam
93. Huỳnh Công Thuận. 280/14A, Huỳnh Văn Bành, Phú Nhuận, Sài Gòn, Việt Nam
94. Nguyễn Thanh Thủy. 828, Trường Chinh, Quán Trữ, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
95. Nguyễn Tường Thụy. Số nhà 11, Quỳnh Lân, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
96. Trịnh Kim Tiến. 525 Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
97. Đỗ Chí Toại. Nguyễn Huệ, Sông Cầu, Phú Yên, Việt Nam
98. Trần Thị Hoài Tô. Xóm 4, Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam
99. Lê Đình Tràng. Vĩnh Hòa, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
100. Phạm Văn Trội. Kỳ Dương, Chương Dương, Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam
101. Nguyễn Tiến Trung. 6/1 Nguyễn Cảnh Dị, P.4, Q. Tân Bình, Sài Gòn, Việt Nam
102. Trần Bùi Trung. 106 Lê Hồng Phong, Phường 4, Vũng Tàu, Việt Nam
103. Nguyễn Bắc Truyển. 29/42, P.4, Q4, Sài Gòn, Việt Nam
104. Huỳnh Anh Tú. Phường 6, Chấn Hưng,Tân Bình, Sài Gòn, Việt Nam
105. Từ Anh Tú. Đại Phú, Phi Mô, Lạng Giang, Bắc Giang, Việt Nam
106. Chu Văn Tuấn. Xóm 12B, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam
107. Nguyễn Kim Tuấn. Thôn 4,Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, Việt Nam
108. Võ Văn Tuấn. Xóm 7, Nghi Phú, Vinh, Nghệ An, Việt Nam
109. Nguyễn Văn Túc. Cổ Dũng 1, Đông La, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
110. Lê Thanh Tùng. 175/49/13 Đường số 2, Khu phố 1, P. Tăng Nhơn Phú B, Q. 9, Sài Gòn, Việt Nam
111. Đinh Quang Tuyến. 142/4, Đường 13. P.4, Q8, Sài Gòn, Việt Nam
112. Nguyễn Phương Uyên. Lâm Giang, Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận, Việt Nam
113. Nguyễn Hoàng Vi. 107/22 Phan Văn Năm, Phú Thạnh, Tân Phú, Sài Gòn, Việt Nam
114. Nguyễn Văn Viên. 209 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
115. Bùi Quang Viễn. 419 Lã Xuân Oai, Trường Thạnh, Q9, Sài Gòn, Việt Nam
116. Phạm Bách Việt. 231A/29, Dương Bá Trạc, P.1, Q8, Sài Gòn, Việt Nam
117. Lê Công Vinh. 98 Hạ Long, Phường 2, Vũng Tàu, Việt Nam
118. Phạm Ngọc Yến. 174/34, Nguyễn Thái Sơn, Gò Vấp, Sài Gòn Việt Nam
119. Nguyễn Thúy Hạnh – 84 Đê Quai, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
120. Nguyễn Năng Tĩnh – Xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam
121. Đỗ Thị Minh Hạnh – 11 Nguyễn Thị Minh Khai – Tổ 10, Di Linh, Lâm Đồng, Việt Nam
122. Lê Thị Ngọc Đa – Ấp Gò Châu Mai, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, Long An, Việt Nam
123. Phạm Thieu Andy – 1188 Shirley Dr Apt 1, Milpitas, CA 95035, USA
124. Ly Anh – 9620 Pufin ave Fountain, Valley, CA 92708, USA
125. Nguyễn Minh Cần – 84, Leninski, Moscow
126. Lâm Đăng Châu – Zur Bettfedernfabrik 3, 30451 Hannover, Germany
127. Trang Czepat – Moislinger Allee 90c-d 23558, Luebeck, Germany
128. Lâm Đông – 545 Park Ave, Worcester MA 01603, USA
129. Phạm Anh Dũng – 45 Rue Des Essarts 78490 Les Mesnul, France
130. Nguyễn Quang Duy – Essendon, Victoria, Australian
131. Tạ Dzu – PO Box 123 Santa Ana, CA 92702
132. Ellen Nguyen – 9851 Bolsa ave. Spc: 154. Westminster, CA, 92683, USA
133. Vũ Đông Hà – Suk Sawat, Bangkok, Thailand
134. Đoàn Phú Hòa – Seifertova 1878/22 – 586 01 Jihlava, Jihlava, Vysočina, Czech
135. Trúc Hồ – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
136. Trần Huê – Ludwig-Duerrstr. 36 73033 Goeppingen, Germany
137. Đặng Chí Hùng – 23 Hagar Ave, M6N3V1 – Toronto , Ontario, Canada
138. Nguyen Hung – 7814 Moonmist Drive Houston, TX 77036, USA
139. Nguyễn Kim Hưng Michel van Hammestraat 46, 8310 Brugge, Belgium
140. Phan Lâm Khanh – 20 rue Denis Papin 91220 Brétigny sur Orge, France
141. Nguyễn Trung Lễ – 3111 Signal Hill Friendswood, TX 77546, USA
142. Nguyễn Hồng Lĩnh – 2501 N. Lombard St. Portland OR, 97217, USA
143. Võ Khắc Lộc – 9 Rue Redon 35000 Rennes, France
144. Lydie Le Phu – 52 avenue d’Italie, 75013 Paris, France
145. Lưu Tuyết Mai – 7 All Clos De Grennes 35520 La Chapelle des Fougeretz, France
146. MiVan Løvstrøm – Valhallvieien 17,0196, Oslo, Norway
147. Nguyễn Trọng Nghĩa – 7 all Clos de Grennes 35520 La Chapelle des Fougeretz, France
148. Lê Minh Nguyên – 1082 Palo Verde Ave. Long Beach, CA 90815, USA
149. Huỳnh Băng Nhân – 42 bd Thibaut de Champagne 77600 Bussy Saint Georges, France
150. Đỗ Phủ – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
151. Lê Nam Sơn – Elisen Str. 31, 30451 Hannover, Germany
152. Phạm Văn Thành – 8 Quai De La Marne, 77450 Conde St Libiaire, France
153. Nguyễn Thanh Tiến – 16 Kinlora Court, Springvale South, Vic 3172, Australia
154. Nguyễn Thanh Trang – 14504 Vintage Drive San Diego, CA 92129, USA
155. Nguyễn Khuê Tú – 6239 Selma Ave, Burnaby, BC, Canada
156. Tuan Nguyen – 7239 Cherrywood ct, Highland, CA 92346, USA
157. Nguyễn Anh Tuấn – 10517 Garden Grove Blvd, Garden Grove, CA 92843, USA
158. Phạm Dương Đức Tùng – 70 Bd Du Champ Du Moulin 77700 Serris, France
159. Đặng Thanh Chi – 321 Bronte St. S. Milton, Canada
160. Hồ Tấn Vinh – 40 Symons 3072- Victoria, Australia
161. Phạm Hoàng – 61 80804 Muenchen, Germany
162. Vũ Ngọc Yên – Römerstr. 56- 70974 Filderstadt, Germany
163. Nguyễn Văn Đáo – Bruggensingel-Zuid 85 3823 BG, Amersfoort, Nederland

Contact: hrforVN2015@gmail.com

Xin thông báo cùng quý vị, Vừa qua, song song với việc lấy chữ ký trực tiếp cho Thư ngỏ gửi Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc tại trang web Change.org, tại Úc Châu và Hoa Kỳ liên tiếp có rất nhiều buổi vận động ký…

  1. Giai đoạn tiếp theo của chiến dịch Vận động Nhân quyền 2015

    “Kính thưa quý cô chú bác, anh chị em và các bạn, Bước đầu tiên của Chiến dịch vận động nhân quyền 2015 – WE ARE ONE cho đến nay đã nhận được gần 30 ngàn chữ ký của đồng bào người Việt trong nước và hải ngoại, từ…


    Trước tiên, các bạn truy cập vào địa chỉ: nhanquyen2015.net Sau khi trang web ký tên Chiến dịch Vận Động Nhân Quyền 2015 hiện ra, bên phải sẽ là phần để nhập thông tin cá nhân. Các bạn lưu ý, mỗi địa chỉ email chỉ cho…


    Sau khi “Lời kêu gọi tham gia Chiến Dịch Tranh Đấu cho Tự Do – Dân Chủ – Nhân Quyền 2015” được công bố, nhiều hội đoàn, tổ chức và nhóm hoạt động độc lập đã hưởng ứng đồng hành để góp phần vào việc đẩy mạnh…
Nổi bật

Hồ Chí Minh là ai?

Nhiếp Vĩnh Trang.  2014-07-20

http://www.rfa.org/vietnamese/ReadersOpinions/who-real-is-hchiminh-07202014072439.html

Cuốn sách ‘’Hồ Chí Minh sinh bình khảo’’ bản tiếng Pháp

Cuốn sách ‘’Hồ Chí Minh sinh bình khảo’’ bản tiếng Pháp. Files photos

Mới đây, hậu duệ của người Đài Loan Hồ Tập Chương  – học giả Hồ Tuấn Hùng – viết, công bố cuốn sách ‘’Hồ Chí Minh sinh bình khảo’’ chứng minh Hồ Chí Minh (HCM) , lãnh tụ của Việt Nam không phải là Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Sinh Cung ( người xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghê An), mà là Hồ Tâp Chương (HTC) người Đài Loan – Trung Hoa.

Cuốn sách lí giải : Ông Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh Cung) bị bạo bệnh, đã mất năm 1932, đảng CSTQ đã chọn một sĩ quan tình báo trong cục Tình báo Hoa Nam đóng giả, thay thế Nguyễn Ái Quốc  để duy trì phong trào cách mạng ở Đông Dương (gồm 3 nước Việt – Miên (tên cũ của Căm pu chia ngày nay)  – Lào) để TQ tính kế lâu dài trong sự nghiệp bành trướng sau này.

Vấn đề còn ‘’thuyết phục’’ hơn: Một tác giả khác tên Huỳnh Tâm (cũng là người Hoa) viết cuốn sách tựa đề ‘’Giặc Hán đốt phá Nhà Nam’’, chứng minh tiếp thuyết của Hồ Tuấn Hùng với khá nhiều tài liệu cụ thể mà theo tác giả HT, được ‘’lấy ra từ văn khố của cơ quan tình báo Hoa Nam’’: Hồ Tập Chương được chọn vào vai Nguyễn Ái Quốc  lúc đang là sĩ quan tình báo của cục TBHN (có cả số hiệu quân tịch)…Mộ chôn Nguyễn Ái Quốc  còn ở Liên Xô,’’Tro cốt của Nguyễn Ái Quốc (mã số 00567) sau khi thiêu đã được lưu trữ tại nghĩa trang Kuntsevo, Moscow, Nga Sô cũ … Tài liệu gốc vẫn còn được lưu tại di tích nhà tù Hương Cảng (theo cuốn sách của HT’’.

Cuốn sách lí giải : Ông Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh Cung) bị bạo bệnh, đã mất năm 1932, đảng CSTQ đã chọn một sĩ quan tình báo trong cục Tình báo Hoa Nam đóng giả, thay thế Nguyễn Ái Quốc để duy trì phong trào cách mạng ở Đông Dương

Trước nhưng thông tin khá’’sốc’’ này, cộng với nhưng động thái của giới lành đạo chóp bu trong Bộ Chính Trị ĐCSVN, đưng đầu là TBT Nguyễn Phú Trọng thời gian qua và cả ngay dưới thời Nông Đức Mạnh làm TBT: Trước lấn lướt của Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình. NĐM, NPT chỉ biết im lặng răm rắp làm theo… Dư luận trong nhân dân VN đặt ra: Phải chăng, giới lãnh đạo TQ đã, đang’’Tống…chính trị’’ – giống như tống tiền, tống tình của bọn Mafia – nên đảng CSVN chỉ biết tuân theo cây gậy chỉ huy từ bên kia biên giới cho dù chúng mang quân sang tàn phá đất nước giết chết hơn 6 vạn con dân đất Việt mà vẫn chấp nhận hữu hảo, 4 tốt, 16 chữ vàng..

Khi các thông tin ‘’bôi nhọ lãnh tụ’’ được họ tung ra, đảng CSVN không mở miệng lên tiếng phản đối,  giải thích hay trấn an dư luận khiến mối nghi ngờ của nhân dân VN ngày càng trở nên nhức nhối. Và đau xót khi nhận ra ông HCM cho đưa chính sách Cải Cách Ruộng đất tàn ác của TQ vào áp dụng, thực hiện trên đất nước ta, đang tâm bắn người phụ nữ có công với nước (bà Nguyễn Thị Năm), tiếp sau đó bắn hàng nghìn người khác, trực tiếp, gián tiếp giết chết hang trăm nghìn người dân VN vô tội… và còn rất nhiều việc ông cho thuộc cấp thục hiên theo TQ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho dân Việt… (sẽ nói đến ở một bài khác…)  .

Trong suốt thòi gian làm’’lãnh tụ kính yêu’’ – thuộc cấp tung hô , ‘’cha già dân tộc’’ – tự nhận, HCM đã có những hành xử chỉ nhằm phục vụ cho lợi ích của đảng CSTQ…Trước tình hình này, càng ngày câu hỏi Hồ Chí Minh thục sụ là ai? Có đúng là Nguyễn Ái Quốc  – NTT – NSC người Việt, hay do Hồ Tập Chương người Tàu đội lốt?

Hồ Tập Chương được chọn vào vai Nguyễn Ái Quốc lúc đang là sĩ quan tình báo của cục TBHN (có cả số hiệu quân tịch)…Mộ chôn Nguyễn Ái Quốc còn ở Liên Xô,’’Tro cốt của Nguyễn Ái Quốc (mã số 00567) sau khi thiêu đã được lưu trữ tại nghĩa trang Kuntsevo, Moscow

cuốn‘’Giặc Hán đốt phá Nhà Nam’

…….Hồ Tập Chương được chọn vào vai Nguyễn Ái Quốc  lúc đang là sĩ quan tình báo của cục TBHN (có cả số hiệu quân tịch)…Mộ chôn Nguyễn Ái Quốc  còn ở Liên Xô,’’Tro cốt của Nguyễn Ái Quốc (mã số 00567) sau khi thiêu đã được lưu trữ tại nghĩa trang Kuntsevo, Moscowcuốn sách tựa đề ‘’Giặc Hán đốt phá Nhà Nam’

Câu hỏi này đã gây bao dư luận thuận – nghịch trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đáng chú ý, một số Văn nghệ sỹ cũng vào cuộc bàn luận sôi nổi. Trong đó ồn ào phải kể đến phản ứng của nhà phê bình danh tiếng, chủ tịch hội nhà văn Hà Nội – Phạm Xuân Nguyên. Một lần đến thăm di tích nằm trên đỉnh núi Hồng Lĩnh, PXN thấy trên tấm bia đá trước đền thờ, người ta đục bỏ mấy câu thơ của HCM, mà theo PXN: Niềm tự hào của dân xứ Nghệ, người con của quê hương Sô viết Nghệ Tĩnh. Ông Nguyên rất bức xúc viết bài phê phán sở VHTT tỉnh Nghệ An chủ trương cho đục bỏ này. Thật tiếc cho người nghê sĩ được mang danh thiên bẩm:  Có tầm nhìn xa và luôn dự báo cho đất nước, dân tộc nhưng vấn đề cấp thiết ! Nhưng ông PXN không chịu đọc thông tin trên mạng, không tìm hiêu ngay các đồng nghiệp hoặc tiền bối khiến’’mù tịt’’ thông tin trái chiều nên mới có hành động bột phát hoàn toàn chủ quan va phản ứng theo cảm tính. Ông đâu biết rằng có thể, người ra chủ trương “đục bỏ thơ” đã – bằng mọi cách – nắm được thông tin đáng tin cậy về nhân thân người đang được tôn thờ lại không đáng được tôn thờ?! Họ không cam chịu’’Nhận giặc làm cha’’ như câu nói của các sĩ phu chân chính trong lịch sử dân tộc Việt – quan niệm !

Còn ở Hải ngoại, một nhà văn có uy tín – ông TH cũng lên đài RFA trả lời phỏng vấn, ông dè dặt hơn nhưng người nghe cũng thấy rõ ý ông phủ định thuyết Hồ Tập Chương đóng giả Nguyễn Ái Quốc , nguyên văn ông gọi  đó là’’chuyên tầm phào”. Cả hai vị Một thiếu thông tin, một thừa thông tin đều không chấp nhận thuyết của Hồ Tuấn Hùng và Huỳnh Tâm . Tất nhiên hai vị có quyền không tin vì quá kính yêu ‘’lãnh tụ vĩ đại của dân tộc’’, nhưng không nên cực đoan trong hành động bảo vệ niềm tin tâm linh của lòng mình khi nghe tin có vẻ ngược hẳn quan điểm của hệ thống truyền thông ‘’lề đảng’’- chính thống.

Muốn hóa giải được nghi ngờ, xác định rõ Hồ Chí Minh – Hồ Tập Chương có phải chính là Nguyễn Ái Quốc, không, việc này rất đơn giản nếu BCT ĐCSVN thực tâm muốn làm sang tỏ: Hồ sơ sức khỏe của HCM, hồ sơ dòng tộc của Ng. Ái Quốc hiện đã có trong tay. Chỉ cần đến tận nơi mà Hồ Tập Chương sống, lấy AND đem xét nghiệm là có câu trả lời và kết luận Thật – Giả, ngay

Chúng ta cũng chưa tin vào 2 cuốn sách mà 2 tác giả người TQ kia tung ra bơi vì…bởi vì… vân vân…và v.v ! Thế nhưng đối chiếu với lịch sử khách quan mà HCM  đã lãnh đạo, đã làm từ năm 1946 đến 1969…Đối chiếu với tình hình đã, đang xẩy ra trên chính trường VN hiện nay, chúng ta phải nghi ngờ .

Muốn hóa giải được nghi ngờ, xác định rõ Hồ Chí Minh – Hồ Tập Chương có phải chính là Nguyễn Ái Quốc, không, việc này rất đơn giản nếu BCT ĐCSVN thực tâm muốn làm sang tỏ: Hồ sơ sức khỏe của HCM, hồ sơ dòng tộc của Nguyễn Ái Quốc  hiện đã có trong tay. Chỉ cần đến tận nơi mà Hồ Tập Chương sống, lấy AND đem xét nghiệm là có câu trả lời và kết luận Thật – Giả, ngay !

(Tất nhiên cần thành lập nhóm chuyên gia khoa học – chính trị, và tiến hành chính xác, trung thực,  minh bạch).

Kêt quả xác minh này sẽ có 2 trường hợp bắt buộc sẽ xẩy ra:

Thứ nhất

Thuyết của Hồ Tuấn Hùng sai,

Hồ Chí Minh không có quan hệ huyết thống  gì với giòng tộc Hồ Tập Chương, ông đích thực là Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thanh – Nguyễn Sinh Cung. Lúc đó, đảng CSVN phải  có nhưng hành động pháp lí , yêu cầu HTH thu hồi sách, chịu trách nhiệm hình sụ trước pháp luật của 2 nhà nước Việt Nam – Đài Loan về tội vu khống. Nhân dân VN sẽ thở phào yên tâm mà không sọ lầm lẫn, rơi vào tình trạng đời đơì ‘’Nhận giặc làm cha…già dân tộc”.

Thứ hai

Sau khi xét nghiệm khoa học, đúng HCM chính là HTC đội lốt Nguyễn Ái Quốc  từ 1941 đến 1969. Nhân dân VN đã giải tỏa được bức xúc. Chúng ta vẫn sẽ  coi HCM – HTC là người chiến sĩ quốc tế, dù thế nào cũng đóng góp cho CMVN nhiều công sức, chúng ta nhớ ơn ông, mọi quan hệ sẽ vẫn giữ nguyên, không truy cứu, phỉ báng người đã 29 năm đóng vai trò lãnh tụ tinh thần của ĐCSVN, cho dù có những khiếm khuyết sai lầm…

Đây là vấn đề tối quan trọng. Nhưng người lãnh đạo tối cao (Bộ chính trị) của ĐCSVN  phải tiến hành ngay khi vấn đề xẩy ra trong nhiệm kì của các vị (Khóa 12). Không làm rõ vấn đề đơn giản này là có tội với đất nước, vời lịch sử, dân tộc.

Nhân dân Việt Nam đang chờ các ủy viên trung ương, bộ chính trị và đích thân 4 vị tứ trụ – TBT, Thủ Tương, Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, mà đứng đầu là Tổng Bí Thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng. Xin các vị hãy hành động làm sang tỏ vấn đễ đang bức xúc này !

20.7.2014

NVT

*Nội dung bài viết nhất thiết không phản ảnh quan điểm của RFA.

Nổi bật

Everything You Need to Know about the Trans Pacific Partnership

If you’re just now hearing about the Trans-Pacific Partnership, don’t worry: It’s not too late to get up to speed. Negotiations over the huge trade agreement — which, when finished, will govern 40 percent of U.S.’ imports and exports — were supposed to wrap up this past weekend in Singapore, but, well, they didn’t quite make that deadline, which means meetings will likely continue into the new year.

You’d also be forgiven for not hearing about it: The talks, as with all trade agreements, have been conducted largely in secret. Global health advocates, environmentalists, Internet activists and trade unions have deep concerns about what the deal might contain, and are making as much noise as possible in order to influence negotiations before a final version becomes public. Here’s what you need to know.

1. What is the Trans-Pacific Partnership? 

Basically, it’s a giant free trade deal between the U.S., Canada, and 10 countries in the Asia-Pacific region that’s been under negotiation for nearly a decade now (it began as an agreement between Singapore, Chile, New Zealand and Brunei before the U.S. took the lead in 2009). It’s expected to eliminate tariffs on goods and services, tear down a host of non-tariff barriers and harmonize all sorts of regulations when it’s finished early next year.

2. Giant, huh? How giant? 

The countries currently party to the agreement — currently including Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, most critically Japan and potentially Korea — are some of the U.S.’ biggest and fastest-growing commercial partners, accounting for $1.5 trillion worth of trade in goods in 2012 and $242 billion worth of services in 2011. They’re responsible for 40 percent of the world’s GDP and 26 percent of the world’s trade. That makes it roughly the same size as the Trans-Atlantic Trade and Investment Partnership, another huge trade agreement that got rolling this past summer. The hope is that more countries in the region will join down the line.

(Congressional Research Service)

3. So the big country not in the TPP is …

That’s right: China. The Obama administration’s focus on the TPP is part of its “pivot” to Asia — former national security adviser Tom Donilon called it the “centerpiece of our economic rebalancing” and a “platform for regional economic integration” — after too many years of American foreign policy being bogged down in the Middle East. Scholars such as Columbia University’s Jagdish Bhagwati are worried that the TPP goes further, as an effort to “contain” China and provide an economic counterweight to it in the region. Many of the TPP’s current provisions are designed to exclude China, like those requiring yarn in clothing to come from countries party to the agreement, and could possibly invite retaliation. In addition, 60 senators have asked for the final agreement to address currency manipulation, which wouldn’t directly affect China as a non-member, but could create a framework for broader action.

(Congressional Research Service)

4. I thought we already had a World Trade Organization. Why do we need a separate Asia trade deal? 

The TPP process itself is an admission that the consensus-driven WTO is too cumbersome a venue for so-called “high-standard” trade deals. The WTO’s weakness seemed even more apparent in its recent “breakthrough” on customs streamlining, which was all negotiators could salvage from the much more ambitious Doha Round that’s otherwise been a failure. Of course, some fear that another regional pact will just add complexity and undermine existing institutions.

Trade agreements are becoming broader. (The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment, edited by Peter A. Petri)

5. How is it different from other trade deals we’ve done? 

Trade agreements used to deal mostly just with goods: You can import X number of widgets at Y price, as long as we know that certain environmental and labor standards are met. Modern trade agreements — including the Trans-Atlantic deal as well as the TPP — encompass a broad range of regulatory and legal issues, making them a much more central part of foreign policy and even domestic lawmaking.

6. Wait, so how much does this thing actually cover?

The treaty has 29 chapters, dealing with everything from financial services to telecommunications to sanitary standards for food. Some parts of it have significant ramifications for countries’ own legal regimes, such as the part about “regulatory coherence,” which encourages countries to set up a mechanism like the U.S.’ own Office of Information and Regulatory Affairs to conduct cost-benefit analyses on new rules. USTR has a rough outline, and for a more comprehensive rundown, read this Congressional Research Service report.

7. That doesn’t tell me much. What are countries still fighting over?

Where to start? Most countries have their own individual issues, and it’s difficult to tell what’s been resolved since the details aren’t public, but anonymously sourced reports and leaked texts suggest that these are the biggest remaining sticking points:

— Intellectual property: The leaked intellectual property chapter revealed that the U.S. has been pushing stronger copyright protections for music and film, as well as broader and longer-lasting applicability of patents. It would also make the approval process more difficult for generic drug makers and extend protections for biologic medicines, which has concerned several members of Congress. Public health and open internet groups have campaigned hard for years around these issues, and public intellectuals like Joe Stiglitz have warned against using the treaty to “restrict access to knowledge.”

— State-owned enterprises: Many TPP governments, in particular Vietnam, Singapore and Malaysia, essentially own large parts of their economies. Negotiations have aimed to limit public support for these companies in order to foster competition with the private sector, but given the U.S.’ own government-sponsored enterprises — Fannie Mae, Freddie Mac, the U.S. Postal Service — they probably won’t go too far.

— Market access: Though the treaty envisions dropping all tariffs, tensions remain between the U.S. and Japan over support for both of their agricultural sectors, as well as Japan’s willingness to accept U.S.-made automobiles.

— Investor-state dispute resolution: Most modern free trade agreements include some mechanism for investor parties to sue governments directly for failing to abide by the terms of the agreement, which some public interest advocates worry will have a chilling effect on domestic regulation aimed at consumer and environmental protection.

— Tobacco: Originally, the U.S. had proposed that tobacco be treated differently than other kinds of goods, in that countries would have permission to restrict its importation and sale. This summer, it executed something of an about-face, which alarmed anti-smoking advocates who worry that tobacco companies will continue to sue nations for passing laws that heavily tax cigarettes or ban certain kinds of advertising.

The Peterson Institute has a helpful overview of some of the more contentious issues.

8. How do negotiations work, exactly?

The negotiations have progressed in 20 several-day-long “rounds,” which rotate between the party nations. Typically, the U.S. will table a proposal or circulate something called a “non-paper” for discussion, which gets marked up by all the participants until they can come to a consensus. In between the rounds, the U.S. Trade Representative will brief its 16 formal “advisory councils” and seek input from key lawmakers on where they’ve arrived. (Given the robust revolving door between USTR and industry, a certain amount of back-channel lobbying goes on as well).

When all the parties have agreed on a complete text, they’ll take it back to their respective legislative bodies for ratification.

9. Why has the TPP been so secretive? Is that normal? 

Trade negotiations are usually conducted in private, on the theory that parties won’t be able to have a meaningful dialogue if their positions are disclosed to the public. Accordingly, TPP parties have signed a confidentiality agreement requiring them to share proposals only with “government officials and individuals who are part of the government’s domestic trade advisory process.”

What’s different this time is the scale and scope of the agreement, and the reasons advocates have had to be concerned about its contents. Sens. Elizabeth Warren (D-Mass.) and Ron Wyden (D-Ore.) have been particularly vocal about the administration’s refusal to make draft text available, as have law professors and numerous public interest groups. There have been a couple major unintentional releases, most recently in mid-November, when Wikileaks published a controversial chapter on intellectual property.

9. So but wait, how will this actually affect my life?

To be honest, it’ll be hard to notice at first, and it depends on who you are. In the aggregate, it should make you richer: The Peterson Institute for International Economics estimates the U.S. will realize $78 billion more per year under its assumptions about what the TPP will include, and $267 billion annually if free trade is expanded to the rest of the Asia-Pacific region.

Those gains won’t be evenly distributed, though: If you’re an investor or a U.S. business looking for foreign investment, or a small business looking to sell stuff overseas, the news is pretty great. If you have a job making cars or airplanes, you might have reason to worry. (The Business Roundtable, which is composed of the U.S.’ biggest companies, has put together fact sheets on how it thinks the TPP could benefit each state).

U.S. income gains under the Trans-Pacific Partnership and if it's expanded to a Free Trade Agreement of the Asia Pacific, according to the Peterson Institute.

UPDATE: It’s also worth considering the ramifications of the TPP’s potential to exacerbate economic inequality. The left-leaning Center for Economic and Policy Research responded to Peterson’s paper with an analysis that breaks out wage gains by income percentile, showing that most would accrue to the wealthy:

(Center for Economic and Policy Research)

10. What does Congress have to do with this? 

The Constitution charges Congress with giving advice and consent on trade agreements. Over the past couple decades, though, Congress has abrogated that right somewhat by granting the president something called “trade promotion authority” or “fast track,” which is the right to an up-or-down vote on the treaty as negotiated by the administration so as to avoid quibbling over line items that would require renegotiation with TPP countries.

That’s what Congress is currently fighting over. Republicans and big business generally favor reauthorizing the president’s fast track privileges, which expired in 2007, while Democrats concerned with protecting U.S. industries and global health have opposed it or demanded more robust consultation up front in exchange. Without trade promotion authority, the chances of ratification are slim.

TPP – with Professor Carl Thayer – Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (phần 1&2)

Nổi bật

Công Cuộc Vận Động cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

viet nam cong hoa

quan luc VNCH 2

quan luc VNCHCover Letter

logo-letterheadCover Letter

To Elected Officials:

– Members of California State Legislature (Senate and Assembly);
Board of County Supervisors (Orange, Los Angeles, Sacramento, San Diego, Santa Clara, San Francisco);
 – Mayor and City Council Members (Garden Grove, Westminster, Fountain Valley, Anaheim, Santa Ana, Irvine,
Stanton…)    

The Republic of Vietnam and its People, the Armed Forces, Elected and Governmental Officials had struggled against the invasion of the Vietnamese Communist to defend the Democratic Regime and protect the Freedom, Property and Life of Vietnamese people. The Vietnam War is a war with the Just Cause on the side of the Republic of Vietnam and its People.

The US government sent 3 million US soldiers to serve in Vietnam and sacrificed more than 58,714 servicemen and servicewomen and 1,742 soldiers still Missing in Action to assist the Republic of Vietnam’s people to defend their Just Cause.

During the conflict, Media reports were mostly focused on the military and political actions. Little reporting was done on the citizens of Vietnam who were facing daily threats to their lives; executions, torture, loss of their belongings, their properties and especially the loss of their Country and their beloved flag. In addition, it is estimated that one million “Boat People” died at sea trying to escape seeking freedom along with those who died in prison and re-education camps.

History has now reached the point revealing that the world’s past opinion about the Vietnam War and the “Revolution” in Vietnam was the wrong course of action. Even the Vietnamese Communist Leaders in retrospect have admitted their mistakes with the building of the country based on the illusion of the communism.

The success of the “Vietnam Veterans,” the coming to America of large numbers of Vietnamese nationals, the Boat People Exodus from the Communist Vietnam, the significant contributions of the Vietnamese Americans into the American society and the current tendency of political and economic change in Vietnam has resulted with comprehensive cooperation between Vietnam and USA, which also has forced people to revise their opinion about the Vietnam War.

It is long overdue to recognize the sacrifices of the Citizens, Elected and Governmental Officials and Armed Forces of the Republic of Vietnam (AFORVN) and give them the honor and respect that they deserve, especially now that nearly two million Americans who are the offspring of these same heroes. While we are discussing this we must never forget the sufferings of million of families of the US soldiers and Allied Armies who served in the Vietnam War.

We urge your favorable consideration of our proposal and request your efforts to pass a resolution to honor the “Just Cause of the Republic of Vietnam,” and recognize the enormous sacrifices and contributions of its Army, People, Elected and Governmental Officials as well as the American soldiers, the Vietnam War Veterans, the Allied Armies and their families.

We deeply appreciate your efforts in this honorable action.

On behalf of the Steering Committee For Republic of Viet Nam Day Resolution
Lac Tan Nguyen, Campaign Coordinator

Click on this link to download the whole campaign package:

Campaign Package_SC-F-ROVNDR-Off_08-15-14

_____________________________________________

Hội Thảo về Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Buổi Tham Luận Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa 26-10
VietBao, 29/07/201400:00:00
http://vietbao.com/p113a224795/buoi-tham-luan-nghi-quyet-ngay-viet-nam-cong-hoa-26-10?date=20140729

Santa Ana/Nguyễn Ninh Thuận– Lúc: 1:00 chiều Thứ Bảy ngày 26 tháng 7, năm 2014 tại Hội trường Trung Tâm Văn Hóa Chùa Bảo Quang, góc đường New Hope và Hazard, TP Santa Ana. Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã tổ chức buổi tham khảo ý kiến thêm về sự chọn lựa ngày 26 tháng 10 là Ngày Việt Nam Cộng Hòa trong công cuộc vận động cho nghị quyết và để tổ chức các Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH sau này. Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa đã được thành lập ngày 31 tháng 5, 2014, và đã hoạt động hai tháng qua để mời thêm thành viên, mời ban cố vấn, yểm trợ, soạn thảo tài liệu vận động và chọn lựa ngày VNCH trong Nghị Quyết / Ngày 26 tháng 10. Trước khi vào chương trình Ban nhạc cho phát vài bản nhạc đấu tranh như Xin Hỏi Anh là Ai?, Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ….

blank

Hội thảo về Ngày Việt Nam Cộng Hòa.


Sau nghi thức chào cờ Việt Mỹ & phút mặc niệm do cựu Đại Úy Thanh & cô Thùy Linh trong ban nhạc Nguyễn Kim Long thực hiện. MC Lê Truật điều hợp chương trình.

Quan khách tham dự như: Bà Hiền Tăng, Chuân Lê, Jummy Fung, GS Cao Văn Hở, GS cựu Dân Biểu Trần van Ân, Cựu Đại Tá Lê Bá Khiếu, GS Trần van Chi,  Ô, Bà Cựu Trung úy Lý Kim Lũy & phu nhân, Ô, Bà Phạm Tú, Ô. Bà Trương Quang Sỹ & Mộng Lan, Lê H Dzu, Nguyễn Tòa, cựu Thiếu tá Lê Nguyễn Thiện Truyền, Ô. Andrew Whatton, NV/GG Chris Phan, Pham Diệu Chi và nhiều vị khác đến rồi đi tham dự các hội đoàn khác…

blank

Hội thảo về Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Mở đầu Ô. Nguyễn Tấn Lạc, Chủ tịch Ủy ban chào mừng & cám ơn quan khách tham dự. Ông nói: “…Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do, tài sản và tính mạng của nhân dân Việt Nam của chính quyền VNCH và Quân Dân Cán Chính VNCH đã bị lãng quên gần 40 năm qua, phải được đề cao, vinh danh và ghi nhớ… Việt Nam Cộng Hòa chỉ thực sự được chính thức thành lập khi Bản Hiến Pháp đầu tiên được ra đời vào năm 1956 khi Quốc Hội Lập Hiến đầu tiên của VN soạn thảo, ban hành Bản Hiến Pháp này vào ngày 26 tháng 10-1956. Kể từ ngày 26 tháng 10-1956, chế độ quân chủ chính thức chấm dứt và chính thể Cộng Hòa của Quốc Gia Việt Nam chính thức ra đời, cùng với sự ra đời của Lễ Quốc Khánh đầu tiên được định là ngày 26 tháng 10 hàng năm. Vấn đề nầy đã tham khảo ý kiến kỹ lưỡng và rộng rãi trong công tác này trước khi Uỷ Ban biểu quyết chọn một ngày nào đó thích đáng nhất…”

blank

Mr. Craig H. Mandeville, President of Vietnam War Memorial Committee phat bieu ung ho viec lam day y nghia cua Uy Ban Van Dong Nghi Quyet Ngay Vietnam Cong Hoa

Phát biểu ý kiến…

– GS Cao Văn Hở cho biết GS tham chính trong nền Đệ II Cộng Hỏa, nhưng xét cho kỹ không có ngày nào thích hợp hơn ngày 26-10… Đó là ngày có ý nghĩa hơn, vì ngày đó là ngày ban hành hiến pháp VNCH, khai sáng nền Cộng Hòa, đó là ngày Quốc Khánh của chúng ta…

– GS cựu Dân Biểu Trần V Ân cho biết là sau khi lượt qua những ngày của VNCH thì ngày 26-10 là ngày tương đối nhất. Tất cả những người hay đi tham dự các buổi họp do Ủy ban mời thì không ai thân chế độ Đệ I CH. Ngày 26-10 là ngày chống lại chế độ CS…

– GS Trần v Chi đã lên cám ơn Ô. Nguyễn Tấn Lạc và anh em trong Ủy Ban đã để thì giờ chọn ngày 26-10 cho hậu thế, và thế hệ trẻ biết được ý nghĩa và chọn ngày 26-10 là ngày khả thi nhất! Chúng ta có ngày Vinh Danh Lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là vinh danh cho Tự Do, Dân chủ, Nhân quyền… Ngày nay ngay trong nước cũng ngưỡng mộ VNCH…

– Ô. Phan V Chính trình bày chọn ngày 27-10…

– NV Chris Phan cho biết ông đến với tính cách cá nhân, nhưng sẽ đem tin này về thành phố GG để thế hệ trẻ biết được ngày VNCH…

blank

Hội thảo về Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Ngoài ra Ô. Andrew Whallon và một vài vị khác cũng lên tiếng ủng hộ Ngày Vinh Danh VNCH…

Góp ý chọn ngày 26-10 có cô Diệu Chi, Ông Trương Quang Sỹ, Bà Mộng Lan có ý muốn tổ chức một ngày khác có nhiều người tham dự hơn để đóng góp ý kiến…

BTC nêu ra khó khăn khi tổ chức một buổi góp ý như ngày hôm nay…nên cho đưa tay biểu quyết để lấy đa số người tham dự với số phiếu đa số phải thắng thiểu số. Kết quả là chọn ngày 26-10 là Ngày VNCH…

Quí vị muốn theo dõi hay góp ý với Ủy Ban xin liên lạc với Ô. Nguyễn Tấn Lạc qua số phone (714) 332-9244. Và vào http://www.ngayvietnamconghoa.wordpress.com, www.diendancuachungta.com. Hay www.tudotongiao.wordpress.com

 ___________________________________________________

I.- Tại Sao Cần Phải Có Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Một Nghị Quyết chỉ định ngày 26 tháng 10, và những năm kế tiếp, là Ngày Việt Nam Cộng Hòađể (1) Vinh Danh Chính Nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) trong Công Cuộc Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dân, (2) đồng thờiGhi Nhớ những Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH, cùng quân đội Đồng Minh trong Cuộc Chiến Việt Nam là điều cần phải làm để lịch sử được sáng tỏ và công bằng.

1. Cuộc Chiến Việt Nam
Cuộc Chiến Việt Namlà cuộc chiến tranh tự vệ, cuộc chiến ý thức hệ, cuộc chiến của (1) những người Việt Nam yêu chuộng tự do, dân chủ và nhân bản tại Miền Nam Việt Nam, bảo vệ chế độ Dân Chủ, nền Cộng Hòa, bảo vệ Tự Do,Tính Mạng, Tài Sản của nhân dân Việt Nam, chống lại (2) cuộc chiến xâm lăng của cộng sản quốc tế qua bàn tay của cộng sản Việt Nam, cụ thể là Cộng Sản Việt Nam (CSVN) tức Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa cùng với công cụ là Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

Cuộc chiến thực sự là sự nối tiếp của cuộc chiến tranh giành độc lập giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp kéo dài gần một thế kỷ và chấm dứt vào năm 1954 với sự chia cắt đất nước thành hai miền Nam Bắc bằng Hiệp Định Đình Chiến Genève 1954.

Miền Bắc Việt Nam là Cộng Sản Bắc Việt hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với thể chế độc tài, chuyên chính vô sản, được sự sự hỗ trợ tích cực của Liên Sô và Trung Cộng trong khối cộng sản quốc tế, nhằm bành trướng chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi cả nước Việt Nam và toàn cõi Đông Dương trong chủ trương cộng sản hóa toàn thế giới.

Miền Nam Việt Nam là nhân dân Việt Nam yêu chuộng tự do và hòa bình, cụ thể là Quân Dân Cán Chính sinh sống dưới chế độ và chính quyền VNCH, một chính quyền Dân Chủ với thể chế Cộng Hòa non trẻ, đầu tiên được thành lập sau năm 1954, sau khi giành lại nền độc lập từ thực dân Pháp, được sự giúp đỡ bởi Hoa Kỳ và thế giới tự do.

Cuộc Chiến Việt Nam đã kéo dài gần 20 năm với sự tham gia và hỗ trợ tích cực của Hoa Kỳ và các quốc gia đồng minh như Đại Hàn, Phi Luật Tân, Thái Lan, Tân Tây Lan, Úc Đại Lợi, và kết thúc vào tháng 4 năm 1975, với sự xụp đổ của chính quyền VNCH. CSVN đã thành công trong ý đồ đặt toàn thể đất nước Việt Nam dưới ách cai trị của chế độ cộng sản độc tài.

Mặc dù VNCH và Quân Dân Cán Chính phục vụ đã không thành công trong công cuộc Bảo Vệ chế độ Dân Chủ và nền Cộng Hòa cũng như Tự Do, Tài Sản và Tính Mạng của nhân dân tại Miền Nam, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của cộng sản quốc tế qua bàn tay của cộng sản Việt Nam, nhưng Chính Nghĩa của chính quyền VNCH và Quân Dân Cán Chính vẫn sáng ngời suốt trong Cuộc Chiến Việt Nam.

2 .- Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dân của VNCH và Quân Dân Cán Chính Đã Bị Lãng Quên

Khi Cuộc ChiếnViệt Nam chấm dứt vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, một làn sóng người Việt gồm phần lớn là những thành phần quân dân cán chính phục vụ trong chế độ Dân Chủ của VNCH đã bỏ nước ra đi dưới nhiều hình thức để lánh nạn cộng sản, để tránh sự hãm hại và hủy diệt về tính mạng, tài sản, và nhất là di sản văn hóa dân tộc.

Khối người Việt tị nạn cộng sản, bỏ nước ra đi liên tục gia tăng trong gần hai thập niên sau năm 1975, bao gồm thêm cả những thành phần nhân dân tại Miền Bắc đã cấu thành một tập thể người Việt hải ngoại tại khắp năm châu với hơn ba triệu người mà phần lớn tập trung sinh sống tại Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Âu Châu và Úc Đại Lợi.

Thế giới tự do, mà chính yếu là Hoa Kỳ đã hầu như không muốn nhắc đến Cuộc Chiến Việt Nam, đến sự thất bại trong cuộc chiến này, hoặc muốn lãng quên hay chỉ nhắc đến cuộc chiến này một cách miễn cưỡng. Rất nhiều thành phần trong giới Quân Dân Cán Chính VNCH cũng chỉ muốn quên đi cuộc chiến này, vì không muốn nhớ lại những đau thương mất mát mà bản thân và gia đình đã phải gánh chịu hay những bất bình đối với chính quyền VNCH.

Nhiều người còn cảm thấy tủi hổ vì đã không thể làm gì được để cứu vãn tình thế. Rất nhiều thành phần trong tập thể người Việt quốc gia trong xã hội hay chính giới khắp nơi đã muốn lãng quên cuộc chiến Việt Nam, nên Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tính Mạng, Tài Sản của nhân dân của VNCH và Quân Dân Cán Chính cùng những sự Hy Sinh, Đóng Góp của chính quyền và Quân Dân Cán Chính VNCH hầu như cũng bị lãng quên.

3.- Cần Phải Có Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa Để (1) Vinh Danh Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dân và (2) Ghi Nhận những Đóng Góp, Hy Sinh To Lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH, quân nhân Hoa Kỳ và Quân Đội Đồng Minh.

Tuy nhiên, một số thành phần yêu nước, tôn trọng nhân bản, yêu chuộng tự do dân chủ và nhân quyền trong tập thể người Việt quốc gia tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ vẫn nhớ đến chính nghĩa của mình, của Chính Quyền và Quân Dân Cán Chính VNCH trong cuộc chiến Việt Nam, và đã liên tục (1) duy trì mọi hình thức đấu tranh để giữ gìn mầu cờ sắc áo, để (2) giữ gìn và xiển dương chính nghĩa trong sáng của mình qua hình thức vinh danh Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, biểu tượng thiêng liêng, tượng trưng cho chính nghĩa của nhân dân và chính quyền VNCH.

Việc làm này rất là chính đáng và đáng khen, nhưng chỉ là gián tiếp, chưa đủ để ghi nhớ và vinh danh một cách chính thức Chính Nghĩa và ghi nhận những Đóng Góp, Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH. Chưa có một sự kiện hay một biến cố lịch sử nào hoặc một ngày Đại Lễ Chính Thức được tổ chức để Ghi Nhận và Vinh Danh Chính Nghĩa của Quân Dân Cán Chính và chính quyền VNCH.

Sau gần bốn thập niên, lịch sử cũng đã cho thấy cộng sản thế giới và CSVN đã có những dấu hiệu sẽ phải đổi thay vì sự thất bại và đào thải của chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội. Sự chuyển hướng về kinh tế và chính trị dù chậm chạp từ xã hội chủ nghĩa với kinh tế mậu dịch quốc doanh sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phải tiếp nối với nền kinh tế thị trường đúng nghĩa và chế độ dân chủ tự do thực sự.

Với sự thay đổi không có thể đảo ngược này, khi Việt Nam chuyển đổi từ chế độ độc tài toàn trị sang thành một quốc gia với một thể chế Dân chủ Cộng Hòa mới, thực sự như thể chế Dân Chủ của VNCH trước đây lại càng làm cho Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ của VNCH sáng ngời hơn bao giờ hết. Sự bắt tay và hợp tác toàn diện, chiến lược với Hoa Kỳ trong thời gian sắp tới của chính quyền CSVN lại càng làm cho Chính Nghĩa của VNCH trong việc được Hoa Kỳ giúp đỡ và hỗ trợ trong Cuộc Chiến Việt Nam trước đây có ý nghĩa và chính đáng hơn.

Vì thế cho nên, nay đã đến lúc tập thể người Việt quốc gia, tập thể Quân Dân Cán Chính VNCH phải đấy mạnh công cuộc vận động cho việc ra đời những Nghị Quyết Ngày VNCH, và tổ chức hàng năm một Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH để Ghi Nhận, Vinh Danh Chính Nghĩa đồng thờiGhi Nhớ những sự Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH cùng quân đội Đồng Minh trong Cuộc Chiến Việt Nam.

4.- Tại Sao Lại Chọn Ngày 26 tháng 10 Làm Ngày Kỷ Niệm Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Việc chọn một ngày thích đáng để chỉ định là Ngày VNCH để dùng trong công tác vận động Nghị Quyết Ngày VNCH và tổ chức lễ kỷ niệm, để ghi nhớ và vinh danh Chính Nghĩa Bảo Vệ Chế Độ Dân Chủ, Nền Cộng Hòa, Bảo Vệ Tự Do, Tài Sản, Tính Mạng của nhân dânlà một quyết định rất khó khăn.

Uỷ Ban đã thảo luận cả việc không chỉ định một ngày nào cả để cho việc chọn ngày tổ chức Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH cho các địa phương, thành phố hay quốc gia quyết định. Việc làm này sẽ đưa đến tình trạng mỗi địa phương sẽ có thể chọn tổ chức Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH khác nhau, đưa đến cảnh việc tổ chức Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH không thống nhất và sẽ bị chê cười.

Đã có sự thảo luận và tham khảo ý kiến kỹ lưỡng và rộng rãi trong công tác này trước khi Uỷ Ban biểu quyết chọn một ngày nào đó thích đáng nhất theo một số tiêu chuẩn tương đối như: (1) Ngày đó phải là ngày có ý nghiã nhất hay hơn tất cả những ngày khác, (2) Ngày đó phải là ngày tránh bớt bị hiểu lầm, hay xuyên tạc, làm mất ý nghiã chính đáng.

Với tiêu chuẩn trên, ngày 26 tháng 10 là ngày Uỷ Ban đã chọn vì ngày này chính là ngày Quốc Khánh của chế độ Dân Chủ đầu tiên, đã được thành lập với sự công bố của Bản Hiến Pháp đầu tiên 1956, khai sáng ra nền Cộng Hòa đầu tiên của quốc gia Việt Nam. Ngày 26 tháng 10 này là ngày tương đối thích đáng nhất, có ý nghiã nhất, có thể tránh bị xuyên tạc hay hiểu lầm với ác ý.

5.- Ý Nghiã Của Công Cuộc Vận Động Cho Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Với sự ra đời của những Nghị Quyết và Đại Lễ Kỷ Niệm Ngày VNCH, lịch sử chính trị của nhân dân Việt Nam và lịch sử chính trị của thế giới, nhất là lịch sử của Hoa Kỳ sẽ có những trang sử trong sáng, đáng ghi nhớ đối với VNCH và Quân Dân Cán Chính, để cho các thế hệ con cháu người Việt có thể hãnh diện trước những sự Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của các bậc cha ông trong Cuộc Chiến Việt Nam. Chính Nghiã sáng ngời của VNCH phải được ghi nhớ và vinh danh một cách thỏa đáng.

II.- Rationale For A REPUBLIC OF VIETNAM DAY

  1. Reassessment of the Vietnam War

Vietnam War was very controversial both during the war and now 40 years later. The history of the war is only partially written. However, those who fought for a Free Vietnam were fighting for an honorable and noble cause. The history today has never properly reported or recognized the contributions of the citizens of Republic of Vietnam; their lives, losses and the tragic personal impact with losing their country.

The success of the “Vietnam Veterans,” the coming to America of large numbers of Vietnamese nationals, the Boat People Exodus from the Communist Vietnam, the significant contributions of the Vietnamese Americans into the American society, the current tendency of political and economic change in Vietnam and the comprehensive cooperation between Vietnam and USA have made people revise their opinion of that conflict.

In Vietnam itself, many people also realized their mistakes, especially after Le Duan, the First Secretary of the Communist Party and one of the main architects of the struggle against the U.S., confessed that “when we were fighting it was on behalf of the Soviet Union and China” (quotation now enshrined at Le Duan’s Mausoleum in Ha Tinh, Vietnam).

Many people among intellectuals spoke up against what went wrong in Vietnam, from Duong Thu Huong, the novelist to Nguyen Ho and Nguyen Van Tran (veteran revolutionaries), from the musician To Hai (“Diary of a Coward”) to former Prime Minister Vo Van Kiet…

From such observations it was a short step to calling for the drastic revision of received opinions about the Vietnam War — such erroneous views as to the nature of the war (the U.S. was not an imperialist power out to grab lands, or the Republic of Vietnam (ROVN) was a corrupt government filled with draft dodgers).

In reality, the ROVN as well as its People, its Army, its Elected and Governmental Officials had long struggled against the invasion of the Vietnamese Communist to defend the Democratic Regime and protect the Freedom, Property and Life of Vietnamese people. It is a War with the Just Cause on the side of the ROVN, its People, the USA soldiers and Allied Armies.

The US has its Vietnam Veterans Memorial to remember those who made the ultimate sacrifice in the War. However there is not a single mention of a quarter million of Armed Forces of the Republic of Vietnam (AFROVN) soldiers who served and sacrificed for the protection of Freedom and Democracy in that same war. It is also never mentioned about the suffering of their families. They too have not been recognized and honored.

Therefore it is past time to recognize the sacrifices of the People, their Elected and Governmental Officials and the AFROVN and give them their due-return, their pride and honor, especially now that nearly two million Americans are the offspring of those same heroes.

  1. The Just Cause of the Republic of Vietnam’s People and Armed Forces

President Ronald Reagan called it “the noble cause.” In the Gulf War, President George W. Bush proclaimed: “We have finally kicked it [= the Vietnam Syndrome].” By all measures it is now realized that Republic of Vietnam (South Vietnam) was a much more civilized nation than the Democratic Republic of Vietnam (North Vietnam) under Ho Chi Minh and Le Duan (North Vietnam’s victory, said Duong Thu Huong, was “the triumph of barbarism over civilization.”)

It is apparent that with all its imperfections the Republic of Vietnam (1955-1975) was a beacon of light that to this day still represents the future to present-day Vietnam under communism.   It was a budding democracy based on the separation of powers (into the Executive, Legislative and Judiciary), a country that respected the rule of law and had practically all the freedoms and human rights recognized universally.

  1. The Vietnamese success in America demonstrates the superiority of the Republic of Vietnam

The success of Vietnamese Americans, especially their children in school, and their multiple contributions to America in every field clearly demonstrates that they came from a society that was not far behind the modern world. You can find all the facts about the outstanding achievements of the Vietnamese Americans in the Addendum Section of this Campaign Package (III.The Achievements of the Vietnamese Americans).

Duong Nguyet Anh, a Vietnamese girl whose father is a former ROVN Air Forces officer arriving in the US at the age of 15 as a refugee, became a scientist developing ”Thermo baric weapon” , and Joint Expeditionary Forensics Facilities (JEFF), two big contributions to the US Home Land Security and US Army to save soldiers’ life and citizens and protect the USA. Brigadier General Luong Xuan Viet, a son of ROVN Armed Forces Marine officer coming in the US at the age of 9 in 1975, is serving the US Army with tremendous performances from military missions in Afghanistan, Iraq to flood rescue operation in Louisiana.

Their pride can be seen in the fact that over one hundred jurisdictions in the United States and Canada, including several states (California not excepted), have recognized the national flag of the Republic of Vietnam, the yellow flag with three red stripes, as the freedom flag and/or heritage flag of the Vietnamese Americans. The same can be said about other countries, such as Australia and New Zealand, where large numbers of Vietnamese have also resettled.

  1. Why October 26?

To pick a date for the Republic of Vietnam Recognition Day, we would like to suggest that October 26 be made the date for such a day. October 26, 1956, was the day the first Constitution of the Republic of Vietnam was proclaimed in Vietnam, initiating the very first time that a true democracy was established in the entire history of the Vietnamese people, a people with over four thousand years of civilization. It is also the first National Day in Vietnam history.

Even though communist North Vietnam triumphed over South Vietnam, -the Republic of Vietnam in April 1975, the dream of Vietnamese democracy has never died. It is kept alive in the Diaspora, in the five continents where nearly four million Vietnamese are now relocated, and it is also a dream that nearly 90 million people living in Vietnam still aspire to.

III.- Dự Thảo Bằng Tiếng Việt NQ Ngày VNCH-Viet-Anh

Đề Nghị Dự Thảo Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (Vietnamese translation)

Một Nghị Quyết chỉ định ngày 26 tháng 10, và những năm kế tiếp, là Ngày Việt Nam Cộng Hòa để Vinh Danh Chính Nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa và Ghi Nhớ những sự Đóng Góp và Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa cũng như quân đội Hoa Kỳ, các Cựu Chiến Binh, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong Cuộc Chiến Việt Nam.

[Phần đầu là letterhead và format mở đầu của Nghị Quyết, tùy theo cơ quan là Hội Đồng Thành Phố, Hội Đồng Giám Sát, hay Thượng Viện Hạ Viện Tiểu Bang]

Tác giả và những người đệ trình Nghị Quyết:………………….

Được ….. đồng thanh đệ nạp và chấp thuận ngày …..

XÉT RẰNG, Cộng Đồng người Mỹ gốc Việt sinh sống tại (TP Garden Grove, Westminster, Fountain Valley, Quận Cam, TB California…) là cộng đồng của những người Việt tị nạn Cộng Sản mà nguồn gốc là những công dân thuộc mọi giới trong Chính Quyền Việt Nam Cộng Hòa tại miền Nam Việt Nam, đã bỏ nước ra đi sau khi cuộc chiến Việt Nam – chống lại sự xâm lăng của cộng sản kết thúc vào ngày 30 tháng 4, năm 1975, để bảo vệ sinh mạng và di sản văn hoá dân tộc khỏi sự hãm hại và huỷ diệt bởi Cộng Sản;

XÉT RẰNG, trong cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào tháng 4 năm 1975, chính quyền Việt Nam Cộng Hoà và quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa đã chiến đấu một cách dũng cảm và kiên cường để bảo vệ tự do, và sinh mạng, tài sản của người dân, bảo vệ nền cộng hoà và chế độ dân chủ non trẻ vừa được thành lập sau khi thu hồi nền độc lâp từ thực dân Pháo sau năm 1954;

XÉT RẰNG, trong cuộc chiến Việt Nam, Hoa Kỳ và quân đội Đồng Minh Úc Đại Lợi, Đại Hàn, Thái Lan, Phi Luật Tân, Tân Tây Lan đã đóng góp và hy sinh to lớn trong công cuộc Bảo Vệ Tự Do, Tính Mạng và Tài Sản của Nhân Dân Việt Nam, Bảo Vệ Thể Chế Dân Chủ và Nền Cộng Hòa non trẻ của Việt Nam Cộng Hòa, chống lại cuộc chiến tranh xâm lăng do Cộng Sản Việt Nam phát động;

XÉT RẰNG, Cộng Đồng người Mỹ gốc Việt với dân số gần 2 triệu người, có rất nhiều thành viên siêng năng, tài giỏi, sau bốn thập niên hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ đã trưởng thành với những thành công đáng kễ trong mọi lãnh vực từ văn hóa cho đến giáo dục, kinh tế chính trị, khoa học kỹ thuật, điện tử thông tin mạng lưới toàn cầu, thương mại tài chánh, luật pháp quân sự và đóng góp rất nhiều cho sự phát triển và bảo vệ xã hội Hoa Kỳ từ cấp thành phố cho đến tiểu bang, liên bang;

XÉT RẰNG, Chính Nghĩa Đấu Tranh để Tự Vệ và Bảo Vệ Tự Do, Tính Mạng, Tài Sản của nhân dân, Bảo Vệ Thể Chế Dân Chủ Cộng Hòa của các Chính Quyền Việt Nam Cộng Hòa và những Đóng Góp Hy Sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến Việt Nam đã gần như bị lãng quên hoặc không được nhắc nhở tới sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào tháng 4 năm 1975;

XÉT RẰNG, ngay tại Hoa Kỳ, sự hy sinh của hơn 58 ngàn chiến binh và sự đóng góp to lớn của hơn hai triệu rưỡi quân nhân Hoa Kỳ và gia đình họ trong cuộc chiến Việt Nam cũng không được ghi nhận và vinh danh một cách xứng đáng, mà ngược lại còn bị lãng quên hay bị đối xử tệ bạc khi trở về nước sau khi thi hành nghĩa vụ cao quý của mình;

 XÉT RẰNG, ngày nay Nhân Dân và Chính Quyền Cộng Sản Việt Nam cũng đã nhận ra những sai lầm trong chủ trương cuộc chiến Việt Nam, đã nhìn nhận những sự đóng góp và hy sinh to lớn của quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến này, nhất là sự chiến đấu dũng cảm của 74 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa trong trận Hải Chiến Hoàng Sa để bảo vệ chủ quyền quốc gia, và đã không còn gọi Việt Nam Cộng Hòa là “ngụy”;

XÉT RẰNG, ngày nay chính quyền Cộng Sản Việt Nam, đã có một số chỉ dấu ngầm hiểu là sẽ có những thay đổi, không còn duy trì thái độ thù địch cố hữu và càng ngày càng tiến dần đến chỗ hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ về nhiều phương diện để tiến dần đến chỗ cải tổ chính trị và kinh tế theo hướng dân chủ hóa và kinh tế thị trường, đồng thời đã có những nỗ lực tìm cách hòa giải hòa hợp với tập thể người Việt quốc gia, tập thể Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa.

[Hội Đồng Thành Phố ……….] đồng thuận,

[Hội Đồng Giám Sát Quận …..] đồng thuận,

[Thượng-viện QUYẾT-NGHỊ, với sự đồng-thuận của Hạ-viện,

Quyết Nghị chọn ngày 26 tháng 10, và ngày này trong những năm kế-tiếp, làm ngày Kỷ Niệm gọi là Ngày Việt Nam Cộng Hòa để Vinh Danh Chính Nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa và Ghi Nhớ những sự đóng góp và hy sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa cũng như Quân Đội Hoa Kỳ, các Cựu Chiến Binh, Quân Đội Đồng Minh và gia đình họ trong Cuộc Chiến Việt Nam.

[Phần dưới cùng này là phần cuối của Nghị Quyết sẽ tùy theo format (cách thức văn thư ) của cơ quan đưa ra nghị quyết.]

IV.- Phần Chuyển Ngữ Sang Tiếng Anh của Nghị Quyết Ngày VNCH

Suggested Draft Version of the Resolution in English

This is the Proposal Version of the Resolution in English. Your organization could use this draft as reference in drafting your own version.

[This section is for the letterhead and the normal format of the resolution introduction of a particular city, county or state legislature)

RESOLUTION No: ___ to designate and celebrate the Republic of Vietnam Day on October 26.

An act to designate the date of October 26, and in each following year as Republic of Vietnam Day to honor the Just Cause and Commemorate the Contributions and Sacrifices of the Army, People, Elected and Governmental Officials of the Republic of Vietnam as well as American soldiers, Vietnam War Veterans, Allied Armies and their families.

Patrons/Authors: __________________________

 Unanimous consent to introduce _____________________

WHEREAS, the Vietnamese American community of Garden Grove [Westminster, or Fountain Valley, or Orange County … in California …] is originally a community of Vietnamese Refugees consisting of the citizens of all classes from the Republic of Vietnam fleeing their country after the Vietnam War which was launched by the Vietnamese Communists from 1955 to 1975, and ended on April 30, 1975 in order to protect their lives and cultural heritage from being damaged or possibly destroyed;

 

WHEREAS, in the Vietnam War ending in April 1975, the Government of the Republic of Vietnam and its Armed Forces, People, Elected and Governmental Officials had struggled continuously and bravely to defend and protect the Freedom, Life, and Property of the People, to safe-guard the Republic and the new born Democratic regime just created after the reestablishment of independence from the French colonist;

WHEREAS, in this Vietnam War against the invasion of the Vietnamese Communist, the United States and its Allied Armies of Australia, South Korea,Thailand, New Zealand, and Philippines also had enormous contributions and sacrifices in protecting Freedom, Life and Property of the Vietnamese People as well as the Democracy and the Republic of Vietnam;

WHEREAS, the Vietnamese Americans community with a population of nearly two million, consisting of many industrious and talented members, after four decades of integration has matured with numerous successes in all fields from culture to education, business and politics, science and technology, electronics and internet, trading and financing, court and military, and has contributed a significant effort to the maintaining of the development, and protecting the fabric of the American society from the local to state and federal government levels;

WHEREAS, the Just Cause of the Struggle to Defend and Protect Freedom, Life and Property of the People as well as the Democracy and the Republic of Vietnam, and the enormous sacrifices and contributions of the Army, People, Elected and Governmental Officials and their families have been ignored or forgotten after the end of the Vietnam War in April 1975;

WHEREAS, even in the United States, the sacrifices of more than 58 thousand American soldiers and the contributions of about three million former servicemen and servicewomen as well as their families during the Vietnam War have not been recognized and honored properly, but adversely had been forgotten and treated ungratefully or unwelcome when they returned home after finishing their mission in Vietnam;

WHEREAS, today the People and the Vietnamese Socialist Republic of Vietnam also has professed their mistakes in creating sufferings for the Vietnamese people during the Vietnam War and recognized the sacrifices and contributions of the Army, People and Governmental Officials of the Republic of Vietnam, especially the courageous fight of 74 soldiers of the Republic of Vietnam against the invasion of Paracel Island by Red China to protect the integrity of Viet Nam sea territory in 1974. They also do not want to name the Republic of Vietnam as “puppet government”;

WHEREAS, today the Vietnamese Socialist Republic of Vietnam has implied that it is in the process of change, not maintaining a constant revenge behavior and gradually approaching the comprehensive cooperation with the United States, as well as preparing to change its political and economic structure, at the same time trying to reconcile with the collective Vietnamese and the Army, People, Elected and Governmental Officials of the Republic of Vietnam; 

RESOLVED by _________________ , designate the date of October 26, and in each following year as the Republic of Vietnam Day to honor the Just Cause of the Republic of Vietnam, and to commemorate the Contributions and Sacrifices of the Army, People, Elected and Governmental Officials of the Republic of Vietnam as well as American soldiers, Vietnam War Veterans, Allied Armies and their families.

etc. …

[The below is conclusion of the resolution. It will have the format of the organizations (City, County or state legislature) issuing the resolution).

V.-Thành Phần ỦY BAN VẬN ĐỘNG NQ-N-VNCH

Steering Committee for Republic of Vietnam Day Resolution Board

After initial establishment on May 31, 2014, the Steering Committee for Republic of Vietnam Day Resolution has informed and contacted with former Vietnamese elected officials, high ranking officer, intellectuals in the Vietnamese American community. The Committee has been received an overwhelmingly applause and support. Numerous individuals have been agreed to become member of the Advisory and Support Council.

I.- Advisory and Support Council:
Sen. Tran Tan Toan; Sen./MD. Nguyễn Hữu Tiến; Sen. Hoàng Xuân Hào; Sen. Lê Phước Sang, Dean of Hoa Hao University; Rep. Trần Văn Ân, Military Spokeperson; Rep. Lê Tấn Trạng, Rep. Trương Văn Nguyên, Chaplain/Father Nguyên Thanh, Lt-Col. Craigh H. Mandeville (USAA); Maj. William Mimiaga USMC (Ret), President Emeritus VVA Chapter 785, Orange County (CA); MSG. Dannie Watkins (USAA); Ph.D. Cynthia Matthews, Argosy University; Prof. Nguyễn Ngọc Bích (Director General, Foreign Information General Directorate, Ministry of information and Propaganda), Prof. Cao Van Ho, Deputy Finance Minister; Poet Duong Thanh Phong; MD Nguyễn Hy Vọng, Cultural Researcher; Admin./Tax Inspector Nguyễn Bá Lộc, Economics Specialist; Admin. Trần Ngọc Thiệu, Deputy Province Chief; Ph.D. Trần Giác Hoa, Director of the National Rural Water Supply and Wastewater Treatment; Col. Phạm Đình Cương, Vietnam Air Forces; Col. Lê Văn Trang, Artillery; Col. Hồ Ngọc Tâm, General Administration; Col. Lê Bá Khiếu, Province Chief.

II.- Legislative Advisor: Attorney at Laws Trần Thái Văn, former California Assemblyman.

III.- Coordination Committee and Sub- Committees:

  • Coordinator: Nguyễn Tấn Lạc, Administrator, Engineer, Teacher.
  • Assistant Coordinator/Exterior: Nguyễn Tâm Thuận, Teacher, Writer.
  • Assistant Coordinator/Interior: Nhan Hữu Mai, former Navy Officer, ROVN.
  • Secretary: Nguyễn Tâm Thuận, Teacher, Writer.
  • Treasurer: Nguyễn Ngân, Community Activist.
  1. Media and Elected Officials Sub-Committee: Nguyễn Tấn Lạc, Nguyễn Hữu Lộc, Hoàng Kim Thanh, Mỹ Thúy,
  2. Aministrative Sub-Committee: Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Tấn Lạc, Phạm Trần Anh.
  3. Information and Community Campaign Sub-Committee: Lưu Phát, Nguyễn Chí Vy, Trần Vệ, Cao Hữu Vinh, Đoàn Thế Cường, Peter Nguyễn, James Truong.
  4. Organizing and Technical Sub-Committee: Phan Văn Chính, Đinh Quang Truật, Lê Nguyễn Thiện Truyền.
  5. San Diego Sub-Committee: Nguyễn Văn Lực, Đặng Kim Trang.
  6. Los Angeles Sub-Committee: Nguyễn Văn Long, Nguyễn Văn Cừ.

Thành Phần Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Sau khi được sơ khởi thành lập ngày 31-5-14, Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (UBVĐNQNVNCH) đã thông báo và tiếp xúc với các vị dân cử, sĩ quan cao cấp, qúi vị nhân sĩ trong tập thể người Việt quốc gia. UBVĐNQNVNCH đã nhận được sự đồng tình và tán thưởng nồng nhiệt, nhiều vị sẵn sàng tham gia với tính cách cố vấn và yễm trợ và sẵn sàng cho phép minh danh sự tham gia này. Dưới đây là danh sách cập nhật của Uỷ Ban.

I.- Ban Cố Vấn và Yểm Trợ:

NS Trần Tấn Toan; NS/BS Nguyễn Hữu Tiến; NS Hoàng Xuân Hào; NS Lê Phước Sang – Viện Trưởng VĐH Hòa Hảo, DB Trần Văn Ân; DB Lê Tấn Trạng; DB Trương Văn Nguyên, LM Nguyên Thanh (Tuyên Uý Thiên Chúa Giáo, TQLC); Trung Tá Craigh Mandeville (USAA, Về Hưu); Thiếu Tá William Mimiaga USMC (Ret), Chủ Tịch Danh Dự, VVA Chapter 785, Orange County (CA); Thượng Sĩ Dannie Watkins (USAA); GS/TS Cynthia Matthews, Argosy University; MSG Dannie Watkins (USAA, Về Hưu); Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích (Cựu Tổng Giám Đốc Nha Thông Tin Quốc Ngoại, Bộ Dân Vận và Chiêu Hồi); Giáo Sư/Tiến Sĩ Cao Văn Hở (Học Viện QGHC, Thứ Trưởng Bộ Tài Chánh); Thi Sĩ Dương Thanh Phong; BS Nguyễn Hy Vọng; Đốc Sự/Thanh Tra Nguyễn Bá Lộc (Chuyên Viên Kinh Tế); Đốc Sự Trần Ngọc Thiệu (Phó Tỉnh Trưởng), TS Trần Giác Hoa (Giám Đốc Nha Cấp Thuỷ và Vệ Sinh); Đại Tá Phạm Đình Cương (Không Quân); Đại Tá Lê Văn Trang (Pháo Binh); Đại Tá Hồ Ngọc Tâm (Tổng Quản Trị); Đại Tá Lê Bá Khiếu (Tỉnh Trưởng) …

II.- Cố Vấn Lập Pháp: Cựu Dân Biểu Tiểu Bang, LS Trần Thái Văn.

III.- Ban Điều Hợp (BĐH) và các Tiểu Ban:

  • Trưởng Ban Điều Hợp: Nguyễn Tấn Lạc, Đốc Sự Hành Chánh, Kỹ Sư, Giáo Sư Trung Học.
  • Phó Ban Điều Hợp/Ngoại Vụ: Nguyễn Tâm Thuận, Giáo Sư Trung Học, Nhà Văn.
  • Phó Ban Điều Hợp/Nội Vụ: Nhan Hữu Mai, Cựu Sĩ Quan Hải Quân VNCH.
  • Thư Ký: Nguyễn Tâm Thuận, Giáo Sư Trung Học, Nhà Văn.
  • Thủ Quỹ: Nguyễn Ngân, Nhà Hoạt Động Cộng Đồng.

1.- Tiểu Ban Truyền Thông và Liên Lạc Dân Cử: Nguyễn Tấn Lạc, Nguyễn Hữu Lộc, Hoàng Kim Thanh, Mỹ Thúy.

2.- Tiểu Ban Tài Liệu và Văn Thư: Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Tấn Lạc, Phạm Trần Anh.

3.- Tiểu Ban Thông Tin và Liên Lạc Vận Động (Đồng Hương và Đoàn Thể): Lưu Phát, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Chí Vy, Trần Vệ, Cao Hữu Vinh, Đoàn Thế Cường. Peter Nguyễn, James Truong.

4.- Tiểu Ban Tổ Chức và Kỹ Thuật: Phan Văn Chính, Đinh Quang Truật, Lê Nguyễn Thiện Truyền.

5.- Tiểu Ban San Diego (Nguyễn Văn Lực, Đặng Kim Trang), Tiểu Ban Los Angeles: Nguyễn Văn Long, Nguyễn Văn Cừ.

Danh sách Thành Viên của Ủy Ban Vận Động sẽ được cập nhật hóa khi có sự thay đổi.

V.- Thành Lập Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày VNCH tại California

Viêt Báo, 03/06/201400:00:00

Westminster/Nguyễn Ninh Thuận –Lúc 2:00-6:00PM, ngày Thứ Bảy, 31 tháng 5, năm 2014 tại Summerset Club House, số 9200 Thành phố Westminter, Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California tổ chức buổi họp mặt khoáng đại để chính thức thành lập Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa. MC: Đinh Quang Truật.

MC Đinh Quang Trật và Ô. Nguyễn Tấn Lạc giới thiệu quan khách trong các đoàn thể, hội đoàn, nhân sĩ trong cộng đồng tham dự gồm nhiều nhà hoạt động tên tuổi gồm các ông bà Ngân Nguyễn ( VNQDĐ), Phát Lưu –Phan Đại Nam ( đài SET)-Lê Hữu Du-Nhan Hữu Mai ( Phó Bí Thư VNQDĐ )-Nhiều ông QGHC/Nguyễn Chí Vy, Nguyễn Văn Sáu,bTrần Ngọc Thiệu, GS Cao Văn Hở, Đinh Quang Truật, DB Trần Văn Ân-Đoàn Thế Cường, Đặng Kim Trang,  Ngô Xiêm Y, Phan Văn Chính-Lê Nguyễn Thiện Truyền, Chị Ngân- Nguyễn Văn Nhựt, Ngô Xiêm, Lê Hữu Dương-Lam Kim-Thanh T-Trương T Trai- Phạm Trần Anh-Nhà thơ Vũ Lang,

Ngoài ra Ô. Nguyễn T. Lạc cho biết đa số các vị niên trưởng trong QLVNCH đều hưởng ứng lời mời trong cương vị cố vấn, nhưng hôm nay không tham dự vì nhiều lý do ngoài ý  muốn như: LS Trần T. Văn, NS Trần T. Toan, DB Lê Tấn Trạng, Trần Ng. Thống, Phạm Đ. Cương, Phạm Q. Chiểu, Trần Vệ, Nguyễn H. Vọng, Đặng Đ. Quế, Nguyễn Th. Hanh, Nguyễn X. Tùng, Cao H. Vinh ,Nguyễn V. Chuyên, Trần Ng. Thiệu, Cao V. Lợi, Đinh B. Tâm, Trương A.Ninh, Hà M. Khuê, Nguyễn V. Long, Nguyễn Q. Khôi, Nguyễn V. Thu, Bùi Phát, Nguyễn M. Chí …

Sau nghi thức chào cờ và phút mặc niệm, Ông Nguyễn Tấn Lạc, thay mặt BTC lên chào mừng quan khách và trình bày lý do buổi họp khoáng đại, có đoạn nói: “…Trong những năm tháng gần đây, chính quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đã bị dư luận thế giới cũng như Hoa Kỳ lên án nặng nề vì vi phạm nhân quyền trầm trọng, bị nhân dân trong nước chống đối chế độ độc tài đảng trị, tham ô nhũng lạm, bóc lột và đàn áp nhân dân và đấu tranh mạnh mẽ cho việc tôn trọng nhân quyền và dân chủ hóa đất nước. Sự việc Trung Cộng công khai xâm lược Việt Nam ở biển Đông gần đây và gậm nhấm đất liền về mặt kinh tế và khai thác tài nguyên cũng như phản ứng yếu ớt của CSVN đã cho thấy sự nhu nhược và yếu kém của CSVN trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và làm chủ đất nước. Thi hành NQ 36, CSVN không còn lớn tiếng chửi bới “ngụy quân, ngụy quyền”, đế quốc Mỹ và đang tìm cách hòa giải với quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa, hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ, mưu cầu lôi kéo người Việt hải ngoại và lợi dụng Hoa Kỳ để cứu nguy nền kinh tế suy sụp, bảo vệ chế độ độc tài đảng trị, vơ vét của cải cho bè đảng, và kéo dài chế độ phản dân hại nước….Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do của nhân dân Việt Nam của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa và Quân Dân Cán Chính Việt Nam đã bị lãng quyên gần 40 năm qua, phải được đề cao và ghi nhớ… Hôm nay chúng ta có buổi họp khoáng đại để chính thức thành lập Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa…”

Ban tổ chức cho biết: Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB Cali. xin đề nghị một kế hoạch vận động như sau:

– Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa Chính Thức: tổ chức một buổi họp Khoáng Đại Cộng Đồng để thành lập UBVĐNQNVNCH: tháng 5/2014.

– Lập Kế Hoạch Vận Động: Thảo luận và thông qua Kế Hoạch Vận Động tại Buổi Họp Khoáng Đại.

Hình ảnh buổi hội thảo.

* Giai Đoạn Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (UBVĐNQNVNCH)

1.- Vận Động Điạ Phương Cấp Thành Phố và Quận Hạt.

UBVĐNQNVNCH cử phái đoàn đến một số các thành phố quan trọng và có nhiều người Mỹ gốc Việt cư ngụ vận động các thành phố này ra Nghị Quyết Công Nhận Ngày Việt Nam Cộng Hòa để kỷ niệm và ghi nhớ chính nghiã cũng như sự hy sinh đóng góp của Quân Dân Cán Chính của VNCH trong cuộc chiến Việt Nam.

2.- Vận Động Cấp Tiểu Bang

a.- UBVĐNQNVNCH cử phái đoàn đến gặp các Dân Biểu và Nghị sĩ của tiểu bang nơi có đông đảo người Mỹ gốc Việt cư ngụ vận động đệ nạp Nghị Quyết Công Nhận Ngày Việt Nam Cộng Hòa để kỷ niệm và ghi nhớ chính nghiã cũng như sự hy sinh đóng góp của Quân Dân Cán Chính của VNCH trong cuộc chiến Việt Nam.

b.- UBVĐNQNVNCH cử phái đoàn đến gặp các Dân Biểu và Nghị sĩ của tiểu bang khác vận động sự bảo trợ và bỏ phiếu thông qua Nghị Quyết này.

c.- UBVĐNQNVNCH vận đồng đồng hương đồng vận động cử tri gốc Việt vận động dân cử của mình bảo trợ và bỏ phiếu cho dự luật Nghị Quyết Ngày VNCH.

* Giai Đoạn Tổ Chức Kỷ Niệm Ngày Việt Nam Cộng Hoà hàng năm để giáo dục con em chúng ta ghi nhớ nguồn gốc VNCH cũng như chính nghiã và vinh danh sự hy sinh, đóng góp to lớn vì chính nghiã quốc gia của Quân Dân Cán Chính VNCH.

Hình ảnh buổi hội thảo.

Tiếp theo một số quan khách lên góp ý kiến gồm: Ô. Nhan Hữu Mai với ý.. Nhu cầu thành lập UB/Vinh danh VNCH là nhu cầu cấp tiến, vì 40 năm nay chúng ta chưa làm công việc này! Những Thượng Nghị sĩ đã hứa hẹn ủng hộ, giúp đỡ khi tổ chức thành hình…GS Cao Văn Hở: “ chúng ta đã sống trong một thời đại lịch sử mà những định chế dân chủ, nhân quyền phải được sáng ngời …Ngọn lửa tranh đấu không những tồn tại hiện tại, mà cho đến thế hệ hậu duệ sẽ nối tiếp thắp sáng bừng cháy không ngừng…”Ô. Đoàn Thế Cường …Nghị quyết Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là vinh danh lá cờ quốc gia và giữ căn cước người VN…Ô. Nguyễn Văn Sáu …Việệc gì đúng chúng ta làm, chỉ cần 1 người làm đúng và gõ cửa đúng chỗ thì sẽ thành công …Ô. Sáu Nguyễn chia sẻ, khi chúng ta vinh danh lá cờ Vàng ba Sọc đỏ là biểu tượng cho đất nước VN. Nay vinh danh VNCH là như thế nào? Có phải vinh danh sự đóng góp & sự  hy sinh đã bảo vệ chính thể VNCH?… DB Trần Văn Ân  nói, mục đích cuối cùng là góp phần làm cái gì đó cho VNCH… Ô. Phạm văn Chính ( XDNT ) ..Vinh danh VNCH qua nhiều mô thức về Hành Chánh, Xã Hội, Giáo Dục…Ô. Lê Hữu Du: tạo ra mặt trận đoàn kết với nhau để chống CS – Ô. Phạm Đức Hậu; xác định  tổ chúc này khác những tổ chức khác như vinh danh QLVNCH…-Cô Diệu Chi…Vinh danh VNCH là một dân tộc đấu tranh và là thành trì kiên cố chống CS…

Cuối cùng BTC mời một số quí vị lên bàn Chủ Tọa điều khiển thành lập UBVĐNQ/ Ngày VNCH gồm: GS Cao Văn Hở, GS Trần Văn Ân, Ô. Nhan Hữu Mai.

Kết quả:- Ban Cố vấn & Yểm Trợ: LS Trần Thái Văn & rất nhiều niên trưởng trong QLVNCH như: ĐT Kỳ V Nguyên, Lê Bá Khiếu…GS Cao Văn Hở, Nhà BK Phạm Trần Anh…

– Ban điều Hợp/Trưởng Ban: Ô. Nguyễn Tấn Lạc-Phó Ban Nội Vụ: Ô. Nhan Hữu Mai- Phó Ban Ngoại vụ:NV Nguyễn Tâm Thuận- Thủ Quỹ: Bà Ngân Nguyễn -Tiểu Ban Truyền Thông & LL/Dân cử: Các ông: Bùi Phát, Nguyễn Mạnh Chí-Hoàng Kim Thanh, Mỹ Thúy- Tiểu Ban Tài Liệu &Văn Thư: Nguyễn Tấn Lạc, Nguyễn v Sáu-Tiểu Ban Liên Lạc: Nguyễn Chí Vịnh, Đoàn Thế Cường. -Tiểu Ban Tổ Chức & Kỹ Thuật: Lê Nguyễn Thiện Truyền, Phạm V Chính, Lê Quang Truật.

– Tiểu Ban Đặc Trách San Diego: Nguyễn v Lực, Đặng Kim Trang.

Sau cùng là lời cám ơn của BTC.

Quí vị muốn biết mọi chi tiết xin liên lạc (714) 332-9244 hay vào trang Web: diendancuachungta.com

Dưới đây là video clip của Buổi Họp Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa ngày 31-5-14 tại TP Westminster, Little Sàigòn, Quận Cam.

VI.- Thư Mời Họp Khoáng Đại của Ban Vận Động Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa với Quốc Hội TB California

THƯ MỜI HỌP

Chính nghiã của công cuộc chiến đấu bảo vệ tự do, chính thể dân chủ, nền cộng hoà của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến Việt Nam từ 1954 đến 1975 ngày càng được sáng tỏ, nhất là trong những năm tháng gần đây, chính quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đã bịdư luận thế giới cũng như Hoa Kỳ lên án nặng nề vì vi phạm nhân quyền trầm trọng, bị nhân dân trong nước chống đối chế độc độc tài đảng trị, tham ô nhũng lạm, bóc lột và đàn áp nhân dânvà đấu tranh mạnh mẽ cho việc tôn trọng nhân quyền và dân chủ hóa đất nước.

Sự việc Trung Cộng công khai xâm lược Việt Nam ở biển Đông gần đây và gậm nhấm đất liền về mặt kinh tế và khai thác tài nguyên cũng như phản ứng yếu ớt của CSVN đã cho thấy sự nhu nhược,và yếu kém của CSVN trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và làm chủ đất nước.

Thi hành NQ 36, CSVN không còn lớn tiếng chửi bới “ngụy quân, ngụy quyền”, đế quốc Mỹ và đangtìm cách hòa giải với quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa, hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ, mưu cầu lôi kéo người Việt hải ngoại và lợi dụng Hoa Kỳ để cứu nguy nền kinh tế suy xụp, bảo vệ chế độ độc tài đảng trị, vơ vét của cải cho bè đảng, và kéo dài chế độ phản dân hại nước.

Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do của nhân dân Việt Nam của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa và Quân Dân Cán Chính Việt Nam đã bị lãng quyên gần 40 năm qua, phải được đề cao và ghi nhớ.

Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California để ghi nhớ chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế Cộng Hòa, nền Dân Chủ cũng như Tự Do của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến Việt Nam trân trọng kính mời qúi vị đến tham dự buổi họp khoáng đại để chính thức thành lập Ủy Ban Vận Động NghịQuyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa vào lúc:

2:00-6:00PM, ngày Thứ Bảy, 31 tháng 5, năm 2014 tại

Summerset Club House (đối diện TT Y Tế Michael Đào)

9200 Westminster Blvd., TP Westminster, CA 92683

 Chương trình nghị sự gồm có:

1.- Lời Chào Mừng của Ban Tổ Chức và trình bày lý do của buổi họp khoáng đại.

2.- Kế Hoạch Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California.

3.- Thành Lập Uỷ Ban Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Little Sàigòn, ngày 17 tháng 5, năm 2014

TM. Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày VNCH TB California

Nguyễn T. Lạc (714-332-9244), LS Trần T. Văn, NS Trần T. Toan, DB Trần Văn Ân, DB Lê Tấn Trạng, Trần Ng. Thống, Phạm Đ. Cương, Phạm Q. Chiểu, Trần Vệ, Nguyễn H. Vọng, Đặng Đ. Quế, Nguyễn Th. Hanh, Nguyễn X. Tùng, Cao H. Vinh,Nguyễn V. Chuyên, Trần Ng. Thiệu, Cao V. Lợi, Đinh B. Tâm, Trương A.Ninh, Hà M. Khuê, Nguyễn V. Lực, Đặng K. Trang, Nguyễn V. Long, Nguyễn Q. Khôi, Nguyễn V. Thu, Phạm Tr. Anh, Bùi Phát, Nguyễn M. Chí, Lê Ng. Thiện Truyền, Phan V. Chính (714-826-8610), Đinh Q. Truật (714-616-8682) … (nhiều vị xin miễn nêu tên, danh sách còn dài và đang cập nhật)

VII.- Kế Hoạch Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa

Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa – California

DỰ THẢO KẾ HOẠCH VẬN ĐỘNG

Càng ngày chính nghiã của Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến VN càng được sáng tỏ. Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do của nhân dân Việt Nam của Việt Nam Cộng Hòa và Quân Dân Cán Chính VNCH phải được ghi nhớ và đề cao trong lịch sử chiến tranh của Hoa Kỳ và Việt Nam

Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California xin đề nghị một kế hoạch vận động như sau:

A.- Giai Đoạn Thành Lập Uỷ Ban Vận Động: thời gian một tháng.

1.- Thành Lập Ban Vận Động để tổ chức một Buổi Họp Rộng Rãi thành lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa: một số cá nhân, nhân sĩ, cựu quân nhân, cán bộ chính quyền, dân cử VNCH, đoàn thể tổ chức cộng đồng … khởi xướng tham khảo, mời gọi tham gia Ban Vận Đ5ông, thời gian 1-2 tuần trong tháng 4 năm 2014.

2.- Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Chính Thức: tổ chức một buổi họp Khoáng Đại Cộng Đồng để thành lập UBVĐNQNVNCH: tháng 5/2014.

3.- Lập Kế Hoạch Vận Động: Thảo luận và thông qua Kế Hoạch Vận Động tại Buổi Họp Khoáng Đại.

B.- Giai Đoạn Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa (UBVĐNQNVNCH)

1.- Vận Động Điạ Phương Cấp Thành Phố và Quận Hạt

UBVĐNQNVNCH cử phái đoàn đến các một số các thành phố quan trọng và có nhiều người Mỹ gốc Việt cư ngụ vận động các thành phố này ra Nghị Quyết Công Nhận Ngày Việt Nam Cộng Hòa để kỷ niệm và ghi nhớ chính nghiã cũng như sự hy sinh đóng góp của Quân Dân Cán Chính của VNCH trong cuộc chiến Việt Nam.

2.- Vận Động Cấp Tiểu Bang

a.- UBVĐNQNVNCH cử phái đoàn đến gặp các Dân Biểu và Nghị sĩ của tiểu bang nơi có đông đảo người Mỹ gốc Việt cư ngụ vận động đệ nạp Nghị Quyết Công Nhận Ngày Việt Nam Cộng Hòa để kỷ niệm và ghi nhớ chính nghiã cũng như sự hy sinh đóng góp của Quân Dân Cán Chính của VNCH trong cuộc chiến Việt Nam.

b.- UBVĐNQNVNCH cử phái đoàn đến gặp các Dân Biểu và Nghị sĩ của tiểu bang khác vận động sự bảo trợ và bỏ phiếu thông qua Nghị Quyết này.

c.-UBVĐNQNVNCH vận đồng đồng hương đồng vận động cử tri gốc Việt vận động dân cử của mình bảo trợ và bỏ phiếu cho dự luật Nghị Quyết Ngày VNCH.

C.- Giai Đoạn Tổ Chức Kỷ Niệm Ngày Việt Nam Cộng Hoà hàng năm để giáo dục con em chúng ta ghi nhớ nguồn gốc VNCH cũng như chính nghiã và vinh danh sự hi sinh, đóng góp to lớn vì chính nghiã quốc gia của Quân Dân Cán Chính VNCH.

Xin bấm vào link dưới đây để xem thêm Sơ Đồ Tổ Chức UBVĐNQNVNCH:

Kế hoach Và Sơ Đồ Tổ Chức  Ủy Ban Vận động NQ-Ngày VNCH

VIII.- Bản Tin Trên Việt Báo ngày 30-5-14

Westminster (Bình Sa)- – Sáng Thứ Năm ngày 29 tháng 5 năm 2014, Ông Nguyễn Tấn Lạc, thay mặt Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại Tiểu Bang California đến thăm Tòa soạn Việt Báo và cho biết: để ghi nhớ chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế Cộng Hòa, nền Dân Chủ cũng như Tự Do của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến Việt Nam.

Sau đây là thư mời vận động Ngày VNCH.

Chúng tôi trân trọng kính mời qúi vị đại diện các cộng đồng, Hội đoàn, đoàn thể, qúy cơ quan truyền thông đến tham dự buổi họp khoáng đại để chính thức thành lập Ủy Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa sẽ tổ chức vào lúc:

2:00-6:00PM, ngày Thứ  Bảy (VB đã in nhầm là Chủ Nhật) 31 tháng 5, năm 2014
tại Summerset Club House (đối diện TT Y Tế Michael Đào)
9200 Westminster Blvd., TP Westminster, CA 92683.

NTL truoc toa soan VB

Ông Nguyễn Tấn Lạc trước tòa soạn Việt Báo

Chương trình nghị sự gồm có:

1.- Lời Chào Mừng của Ban Tổ Chức và trình bày lý do của buổi họp khoáng đại.

2.- Kế Hoạch Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại Tiểu Bang California.

3.- Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Theo ông Nguyễn Tấn Lạc cho biết hiện nay trong Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa Tiểu Bang California gồm có:

Nguyễn T. Lạc (714-332-9244), LS Trần Thái Văn, Nghị Sĩ Trần Tấn Toan, Dân Biểu Trần Văn Ân, Dân Biểu Lê Tấn Trạng, Trần Ngọc Thống, Phạm Đình Cương, Phạm Quang Chiểu, Trần Vệ, Nguyễn Hy Vọng, Đặng Đ. Quế, Nguyễn Th. Hanh, Nguyễn X. Tùng, Cao H. Vinh, Nguyễn V. Chuyên, Trần Ng. Thiệu, Cao V. Lợi, Đinh B. Tâm, Trương A.Ninh, Hà M. Khuê, Nguyễn V. Lực, Đặng K. Trang, Nguyễn V. Long, Nguyễn Q. Khôi, Nguyễn V. Thu, Phạm Tr. Anh, Bùi Phát, Nguyễn M. Chí, Lê Ng. Thiện Truyền, Phan V. Chính (714-826-8610), Đinh Q. Truật (714-616-8682) … danh sách còn dài và đang cập nhật…

Bản văn cho biết:

“Đây là lúc để chúng ta nói lên chính nghiã của công cuộc chiến đấu bảo vệ tự do, chính thể dân chủ, nền cộng hoà của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến Việt Nam từ 1954 đến 1975 ngày càng được sáng tỏ, nhất là trong những năm tháng gần đây, chính quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đã bị dư luận thế giới cũng như Hoa Kỳ lên án nặng nề vì vi phạm nhân quyền trầm trọng, bị nhân dân trong nước chống đối chế độc độc tài đảng trị, tham ô nhũng lạm, bóc lột và đàn áp nhân dân và đấu tranh mạnh mẽ cho việc tôn trọng nhân quyền và dân chủ hóa đất nước.

Sự việc Trung Cộng công khai xâm lược Việt Nam ở biển Đông gần đây và gậm nhấm đất liền về mặt kinh tế và khai thác tài nguyên cũng như phản ứng yếu ớt của CSVN đã cho thấy sự nhu nhược,và yếu kém của CSVN trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và làm chủ đất nước.

Thi hành NQ 36, CSVN không còn lớn tiếng chửi bới “ngụy quân, ngụy quyền”, đế quốc Mỹ và đang tìm cách hòa giải với quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa, hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ, mưu cầu lôi kéo người Việt hải ngoại và lợi dụng Hoa Kỳ để cứu nguy nền kinh tế suy xụp, bảo vệ chế độ độc tài đảng trị, vơ vét của cải cho bè đảng, và kéo dài chế độ phản dân hại nước.

Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do của nhân dân Việt Nam của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa và Quân Dân Cán Chính Việt Nam đã bị lãng quyên gần 40 năm qua, phải được đề cao và ghi nhớ. Mọi chi tiết liên lạc (714) 332-9244.”

 ∴

May 23, 2014 at 6:15pm

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Từ khi quan hệ Việt Trung trở nên căng thẳng chưa từng thấy kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ vào năm 1994, Trung Cộng luôn viện dẫn Công hàm của ông Phạm Văn Đồng để nhận quàng rằng, hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa là của Trung Quốc. Không có một bằng chứng lịch sử nào, Trung Cộng coi Công hàm Phạm Văn Đồng là bảo bối duy nhất để khẳng định chủ quyền của TQ đối với HS và TS.

Có vẻ như nhận thấy khó mà cố vớt vát được tình hữu nghị với phương châm 16 chữ vàng, tình thần 4 tốt cho dù nhẫn nhịn đến mấy, các quan chức cao cấp và báo chí VN rầm rộ phản công lại. Một trong lý lẽ thuyết phục nhất là: Trong thời điểm 1958, hai quần đảo HS, TS thuộc quyền quản lý của Nhà nước Việt Nam Cộng Hòa. VNDCCH không quản lý nên không có quyền xác nhận hai quần đảo đó là của TQ.

Báo An ninh thủ đô viết:

“Theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lý của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH). Trong thời điểm đó, dưới góc độ tài phán quốc tế, thì Chính phủ VNDCCH không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế”.

Còn báo điện tử của Chính phủ dẫn lại bài báo “Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam” đăng trên báo Đại Đoàn kết vào tháng 7/2011 có đoạn:

“Chính quyền VNCH, theo Hiệp định Genève 1954, đã liên tục thực thi chủ quyền lâu đời của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các văn bản hành chính nhà nước cũng như bằng việc triển khai chủ quyền thực tế trên hai quần đảo này. Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là trận hải chiến quyết liệt của Hải quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974“.

Nhiều báo khác cũng đưa ra lập luận tương tự.

Ông Trần Công Trục nguyên trưởng ban Biên giới của Chính phủ trong chương trình thời sự 19 giờ ngày 22/5/2014 của đài VTV1 giải thích:

Các bạn hãy nhớ rằng tuyên bố của chúng ta vào thời kỳ 1958 nghĩa là cái lúc mà hai miền Bắc, Nam được hiệp định Genève ký kết năm 1954 phân chia quyền quản lý cho 2 nhà nước với tư cách là chủ thể trong quan hệ quốc tế là Việt Nam dân chủ cộng hòa và Việt Nam Cộng Hòa. Quần đảo Hoàng Sa của chúng ta nằm dưới vĩ tuyến 17 thuộc quyền quản lý của VNCH với tư cách là chủ thể trong quan hệ quốc tế theo hiệp định Genève, Và vì vậy, mọi tuyên bố, mọi hành vi của VNCH có giá trị pháp lý thay mặt Nhà nước VN quản lý vùng đất ấy còn VNDCCH chúng ta không trực tiếp quản lý. Vì vậy cho dù tuyên bố đó như thế nào thì giá trị pháp lý trong quan hệ quốc tế không có. Cho nên TQ họ muốn dùng tất cả mọi lý lẽ để nói rằng chúng ta thừa nhận thì đấy hoàn toàn là sự bịa đặt”.

Mời xem lại tại đây: (từ phút thứ 6)

https://www.youtube.com/watch?v=lLzwPf-42Pk

Như vậy, Chính thể Miền Nam Việt Nam từ 1954 (đến 1975) giờ đây đã được Chính phủ nhìn nhận là một Nhà nước có chủ quyền, là một chủ thể trong quan hệ quốc tế.

Hoan hô Chính phủ trước tình thế chủ quyền của Đất nước bị đe dọa đã thừa nhận danh chính cho Việt Nam Cộng Hòa theo đúng bản chất vốn có, thừa nhận VNDCCH không có quyền đối với hai quần đảo HS, TS trong thời kỳ 1954 – 1975 và điều đó cũng có nghĩa rằng thừa nhận sự ngang bằng của hai Nhà nước trong quan hệ quốc tế.

Vì vậy, đừng gọi Chính thể Việt Nam Cộng Hòa, sĩ quan, binh sĩ, công chức VNCH là ngụy nữa nhé.

24/5/2014

———————————

X.- Ngày Hội Ngộ Nữ Quân Nhân QLVNCH Kỳ V, 24-5-2014 Tại Little Sàigòn, Miền Nam California

Tường trình : Hoàng Thụy Văn

Ảnh : H. Vương

Inline image 1

Ngày Hội Ngộ Nữ Quân Nhân QLVNCH Kỳ 5 diễn ra ngày 24 tháng 5 năm 2014 tại Little Saigon, miền Nam California. Đương kiêm Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân hải ngoại là cựu Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn.  Bà hiện nay ở độ tuổi trên 80 và giữ trọng trách chỉ huy Hội HO Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH tại hải ngoại. Tối hôm nay cựu Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn trong bài diễn văn với tư cách Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH hải ngoại cho biết như sau:

“… Có thể nói rằng hôm nay đây có sự xuất hiện của một QLVNCH thu nhỏ nhưng đầy khí thế, vì chúng tôi đã mời tất cả mọi thành phần các Quân Binh Chủng , Cơ Quan và Đơn Vị mà chị em NQN chúng tôi đã từng được thuyên chuyển đến làm việc. Và đặc biệt là NQN chúng tôi đã về họp mặt từ các nước Pháp, Đan Mạch, Hoà Lan, Canada và khắp các tiểu bang Hoa Kỳ.

Kính thưa quý vị, chúng tôi rất lấy làm hãnh diện trong niềm tự hào rằng NQN chúng tôi đã cùng anh em Nam Quân Nhân một thời hiến dâng tuổi trẻ cho đất nước Việt Nam thân yêu, cùng góp nhiều công sức và khả năng, như những viên gạch nhỏ, xây dựng một quân đội hùng mạnh bảo vệ an bình, tự do cho miền Nam Việt Nam, mà đến nay các nước đồng minh nói chung, và đồng bào Việt Nam nói riêng, đều công nhận và nuối tiếc. Do đó, lòng yêu nuớc, tình chiến hữu vẫn còn luân lưu trong dòng máu của chúng tôi cho đến cuối đời.

Gặp lại nhau trong buổi hội ngộ NQN hải ngoại kỳ 5 này, các niên trưởng, các chiến hữu và thân hữu đều một lòng hồi tưởng lại những tháng năm xưa, những gian nan ngoài chiến trận, những công tác trong văn phòng tham mưu, kỹ thuật thông tin tại các quân y viện, những công tác xã hội ở hậu phương và tiền tuyến, mọi việc nhất nhất đều có phương pháp hữu hiệu, có kỷ cương, có tình, có nghĩa.

Chúng ta đã cùng hy sinh cho tổ quốc, cùng chịu những thất bại khổ đau, nay ra hải ngoại, luôn sẵn sàng đến với nhau, chứng tỏ tình huynh đệ chi binh luôn gắn bó.

Nhân dịp này, cũng để cho giới trẻ và các con cháu chúng ta hiểu được các chú bác, cha mẹ, các anh chị đã sống như thế nào, để luôn nhớ đến cội nguồn, để cảm thấy, ngoài công việc sinh sống hằng ngày, phải có một lý tưởng, một trách nhiệm, sẵn sàng đóng góp cho quê hương khi cần đến.

Xin cầu nguyện cho đất nước Việt Nam sớm được vãn hồi, thoát được chế độ độc tài Cộng sản đảng trị, tàn ác, dã man, dối trá, để các chiến hữu còn kẹt lại trong nước và đồng bào được sống cho ra sống trong một tương lai tươi sáng tốt đẹp.

Xin cầu chúc quý vị cùng chị em NQN và gia đình được vạn sự an lành, nhiều sức khỏe, nhiều may mắn, hạnh phúc, mà không quên các NQN kém may mắn, cũng như các chiến hữu TPB tật nguyền bất hạnh ở quê nhà…”

Tham dự ngày hội ngộ này ngoài các cơ quan truyền thông báo chí trong vùng Orange County, hầu hết là hội đoàn đoàn thể quân đội đại diện cho QLVNCH như Nha Kỹ Thuật BTTM; Liên Hội u Chiến Sĩ; Tập Thể Chiến Sĩ Trung Tâm Tây Nam Hoa Kỳ; Trường Võ Bị Quốc Gia; Không Quân; Hải Quân, Thủy Quân Lục Chiến; Biệt Động Quân; Nhảy Dù; Pháo Binh; Thiết Giáp; Quân Y; Quân Cảnh; Cảnh Sát Quốc Gia; Võ Khoa Thủ Đức; Thiếu Sinh Quân; Liên Đoàn 81BCND;  

Đơn vị 101; Nữ Quân Nhân.

Cơ quan dân cử công quyền gồm Thị xã Westminster và Fountain Valley, Cộng đồng dân cử gồm các Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam California, San Diego; Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam Miền Nam California; Đài SET; Hội Đồng Hương Tây Ninh; Hội Hướng Đạo; các Hội Trung Học Gia Long, Trưng Vương; Hội Phật Giáo Đuốc Tuệ; Trung Tâm Văn Hoá Hồng Bàng…

Đoàn Nữ Quân Nhân là một thành phần của QLVNCH trước 1975. Sau ngày nước mất nhà tan, các chị em đã trôi dạt mỗi người một phương trời, cho dù làm dân ở nước nào tâm trí vẫn hướng về quê hương và cội nguồn của mình là người Việt Nam, đơn vị của mình là Đoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH. Hơn lúc nào hết, kẻ tha hương đang hướng về quê Mẹ mong chờ một ngày không còn bóng Cộng sản đã gieo bao đau thương cho dân tộc để hoa Tự Do nở rộ trên đất nước Dân Chủ Việt Nam một ngày không xa.

Ngày nay ở hải ngoại, Hội HO Cứu Trợ TPB QP VNCH nhờ mọi người chung sức chung lòng mà kết quả nào cũng mỹ mãn mang đến niềm an ủi cho các anh em thương phế binh và các chị quả phụ niềm an ủi vô cùng, một tình huynh đệ chi binh sâu sắc. Tất cả mọi cố gắng thành tựu được phải kể đến công sức và thiện chí với tấm lòng thiết tha với đất nước dân tộc của những người dấn thân thiện nguyện trong hầu hết các hội đoàn đoàn thể đấu tranh cho đất nước Việt Nam có Tự Do Dân Chu không còn Cộng sản. Khi nói đến Đoàn Nữ Quân Nhân hôm nay cũng như Hội HO Cứu Trợ TPB QP VNCH, hẳn nhiên không phải chỉ một người làm nên nhưng người ta luôn nhắc đến tấm lòng và thiện chí của Trung Tá NQN Nguyễn Thị Hạnh Nhơn ở tuổi ngoài 80. Cầu chúc cho Bà có đủ sức khỏe trong suốt cuộc hành trình còn lại của cuộc đời Bà bằng với tâm hồn vị tha, tấm lòng nhân ái, và thần trí minh mẫn mà người đời nhận xét ở Bà để Bà luôn xứng đáng được Phật Trời phù hộ và Chúa Mẹ che chở trong suốt buổi hoàng hôn của cuộc đời mình. HTV

 
Inline image 1

Một màn chào kính của Ngày Hội Ngộ Nữ Quân Nhân 24-5-2014 tại Little Saigon, miền Nam California.
 
Inline image 2
 
Các chàng trai Võ Bị năm xưa nhất định phải có mặt ủng hộ Đoàn Nữ Quân Nhân trong ngày Hội Ngộ hôm nay.
 
Inline image 3
 
Trung Tá NQN Lưu Thị Huỳnh-Mai, nay trở thành một trong những tiền bối hiếm quý của Đoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH. Quê hương bỏ lại đã 39 năm…
 
Inline image 4
 
Trung Tá NQN Nguyễn Thị Hạnh Nhơn đăng đàn.

Inline image 5
 
Inline image 6
 
Trung Tá NQN Nguyễn Thị Hạnh Nhơn sau bài diễn văn đã được Thiếu Tá NQN Hữu Lễ thay mặt Đoàn Nữ Quân Nhân tặng hoa danh dự.
 
Inline image 7
 
Niên Trưởng Đại Tá Cổ Tấn Tinh Châu được mời phát biểu.
 
Inline image 8
 
Giới trẻ thế hệ kế thừa được mời phát biểu: Thị Trưởng Tạ Đức Trí của Westminster, rồi lần lượt các dân cử gốc Việt của các thị xã trong vùng.
 
Inline image 9

Inline image 10
 
Inline image 11
 
BHC Hùng Sử Việt San Diego với “Lá Cờ Thiêng”, tác giả: Ca nhạc sĩ hưng ca Hoàng Tường. Nhạc và lời ca đã làm bừng lên sức sống của nhân dân trong nước dù cho người dân đang bị chế độ CSVN áp bức vì biểu thị lòng yêu nước của họ ngoài ý muốn của nhà cầm quyền. Bài ca cũng đã làm khơi dậy hào khí Diên Hồng, làm điên tiết nhóm lãnh đạo Hà Nội và làm bủn rủn tay chân bọn văn nô CSVN.
 
Inline image 12
 
Chụp hình lưu niệm với anh chị em tại một số bàn tiệc.
 
Inline image 13
 
với nhà báo Việt Mỹ Magazine.
 
Inline image 14
 
Chụp hình lưu niệm với CH BĐQ Nguyễn Minh Chánh.

Inline image 15

Chụp hình lưu niệm với NT. Nguyễn Văn Ức.
 
Inline image 16
 
Chụp hình lưu niệm với NT. Cổ Tấn Tinh Châu và phu nhân, cùng Trung tá NQN Huỳnh Mai.
 
Inline image 17
 
Inline image 18
 
BTC chụp hình lưu niệm.

Hình ảnh lưu niệm của Ngày Hội Ngộ NQN QLVNCH 27-5-2014 tại Little Saigon, miền Nam California tập trung tại link sau đây.

https://plus.google.com/photos/100800038531505182033/albums/6017938877871198033?banner=pwa

 

Quý vị, các bạn cũng có thể theo dõi bản tin phóng sự này trên website <tiengnoinguoivietquocgia.com> khi quý vị, các bạn bị mất hình ảnh khi chuyển tiếp qua email. Xin kính chào. 

HTV

XI.- Nghị Quyết SJ 455 của TB Virgina

Dười đây là một số tin tức, tài liệu, bài vở, hình ảnh, video liên hệ đến Nghị Quyết SJ 455 của TB Virgina với Nội Dung cũng vinh danh và ghi nhận sự ĐÓNG GÓP VÀ HY SINH CỦA QUÂN DÂN CÁN CHÍNH VIỆT NAM CỘNG HÒA.

1.- Khởi sự, tại Tiểu Bang Virginia, NS Dick Black đã vận động thành công cho sự ra đời của Nghị Quyết JR 455, Ngày Miền Nam Việt Nam để ghi nhận và vinh danh chính nghĩa cũng như sự hy sinh to lớn của Quân Dân Cán Chính VNCH trong cuộc chiến Việt Nam vào tháng 2 năm 2013.

Tuy nhiên vì ngôn ngữ của Nghị Quyết nhất là cái tên chính thức của Nghị Quyết không minh danh là Ngày Việt Nam Cộng Hòa nên có một số dư luận đã phản đối GS Nguyễn Ngọc Bích cũng như TNS Dick Black với nhiều lập luận khác nhau, khiến cho nhiều người  đã có lúc hoang mang, và không khí đấu tranh đã hơi bị “ô nhiễm” hoặc thiếu  lành mạnh dù là không đáng kể.

Xin mời qúi vị theo dõi các tin tức, bài vở dư luận trong cộng đồng về vấn đề này.

a)  Hội luận về Nghị Quyết SJ 455 tại Virginia trên Paltalk, diễn đàn Việt Nam Cộng Hòa và Hồn Nước.Net:

http://vietnamconghoa.us/binhluan/HoiLuanNQSJ455.htm


Lưỡng viện quốc Tiểu bang Virginia chấp thuận Nghị quyết 455, chọn ngày 30-4 là Ngày Nam Việt Nam
hay là Ngày Việt Nam Cộng Hòa

30/4 NĂM NAY, VIRGINIA ĐI ĐẦU TRONG VIỆC
CÔNG-NHẬN NGÀY NAM VIỆT-NAM
Tâm Việt

 Có lẽ không ít người trong chúng ta còn nhớ: Tại buổi chào cờ đầu năm ở Eden Center vào mồng 1 Tết Quý Tỵ (10 tháng 2-2013), một vị khách đến từ Richmond, thủ-phủ của Tiểu-bang Virginia, đã hết lòng ca tụng lòng quả cảm và sự can trường trong chiến-tranh của Quân-lực VNCH và nhất là binh-chủng Thủy-quân lục-chiến.  Phải nói, những lời phát biểu hôm đó của một bạn đồng-minh đã chiến-đấu lâu năm ở VN đã làm cho không ít các cựu-quân-nhân VN có mặt hôm đó ấm lòng.  Bởi nó không phải là một lời ca tụng đãi bôi của một chính-trị-gia đi tìm lá phiếu của chúng ta.  Nó đến từ một sĩ-quan TQLC đã hơn một lần vào sinh ra tử trong thời-gian ông ở VN, máy bay ông bay đã bốn lần bị trúng đạn phòng không của địch, và ngay trong một lần chạm súng ở dưới đất ông cũng bị thương và sau đó được huy-chương Purple Heart.

  TNS Tiểu Bang Virginia Richard H. “Dick” Black

 Chúng tôi đang nói đến Thượng-nghị-sĩ Tiểu-bang, ông Dick Black, một trong những người bạn tốt nhất của cộng-đồng chúng ta ở Richmond.  Ông rất quý những huynh đệ chi binh VNCH của ông mà ông không ngớt lời ca tụng vì ông đã từng sát vai chiến-đấu với họ.  Hôm đó, ông được chị Trần Mỹ Lan, một giáo-sư đại-học ở Virginia Commonwealth University, hướng-dẫn để đến với cộng-đồng chúng ta.  Được biết, chị Mỹ Lan cũng còn kiêm thêm chức giám-đốc điều hành của Hiệp-hội Thương mại Á-châu ở Virginia.

 Hôm đó, TNS Dick Black cũng tiết-lộ một tin vui đến cộng-đồng chúng ta.  Đó là sau một thời-gian dài vận-động của cộng-đồng VN ở Richmond do ông Phan Đức Tính đốc thúc và được sự yểm-trợ đắc lực của các thành-viên khác trong Hiệp-hội Thương mại của Chị Mỹ Lan, cuối cùng nghị-quyết công-nhận một Ngày Nam Việt-nam (mà ta cũng có thể nói gọn là Ngày VNCH) trong năm đã được dự-trù đưa ra bàn thảo trong Đại-nghị-viện (General Assembly) của tiểu-bang.  Và đúng như lời thông-báo của ông, ngày 21/2 Nghị-quyết của Lưỡng viện SJR455 đã được Thượng-viện thông qua và đến ngày hôm sau thì Hạ-viện Virginia cũng ủng-hộ luôn.

Ngày Quân Lực 19/6 – Ngày Chiến Sĩ Tự Do/Freedom Fighters Day  

Với quyết-định này, một lần nữa Virginia lại tỏ ra dẫn đầu trong các tiểu-bang ở Hoa-kỳ có những hành-động thật ân cần, thân thiện đối với cộng-đồng người Việt tự do.  Tại vì có lẽ ta cũng nên nhớ là chính Đại-nghị-viện Virginia đã công-nhận Ngày Quân Lực VNCH 19/6 làm Freedom Fighters Day (Ngày Chiến-sĩ Tự do) từ năm 2002 với SJR139.  Rồi đến ngày 15/4/2004, lại cũng Đại-nghị-viện Virginia thông qua một tu-chính-án cho Luật Tiểu-bang để công-nhận Cờ vàng ba sọc đỏ làm “Cờ di-sản của Người Mỹ gốc Việt” (tức Chương 970, đoạn 2.2-3310.2).  Một bà Dân-biểu Virginia, bà Leslie Byrne, cũng đã là một trong những người chính đỡ đầu cho Nghị-quyết lấy ngày 11/5 (ngày B.S. Nguyễn Đan Quế đưa ra tuyên-ngôn của Cao Trào Nhân Bản ở VN) làm Ngày Nhân-quyền VN hàng năm trên Quốc-hội Liên-bang.  Và nay, ta lại có Nghị-quyết lấy ngày 30/4 năm nay (2013) và những năm kế-tiếp làm Ngày Nam VN (hay còn gọi là Ngày VNCH).

 Như vậy, ta có thể thấy được rằng vị-thế của VNCH ngày càng được phục-hồi và công-nhận, ăn khớp với những sách vở (trong cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt) cũng như dư-luận ngày càng muốn trả lại danh-dự cho miền Nam và Quân-lực VNCH.  Có thể nói bản văn của Nghị-quyết SJR455 (được dịch toàn vẹn dưới đây) là một bản đúc kết khá gọn và đầy đủ về cuộc tranh đấu kiên cường của chúng ta trước tháng 4/1975 và sự thành công vượt bực của cộng-đồng chúng ta từ khi đặt chân lên nước này.  

Để đón nhận tin mừng này, các cộng-đồng VN ở Miền Đông đang rủ nhau về Richmond đi diễn hành ngày 27 tháng 4 tới đây–nhằm đánh dấu một mốc mới trong cuộc đấu tranh cho chính-nghĩa VN tự do.

 Bản Dịch Nghị Quyết 455
 
NIÊN-KHÓA 2013
NGHỊ-QUYẾT LƯỠNG VIỆN DO THƯỢNG-VIỆN KHỞI XƯỚNG SỐ 455
 
Chỉ-định ngày 30/4 năm 2013 và những năm kế-tiếp,
là Ngày Công NhậnNam Việt Nam ở Virginia
 
Được Thượng-viện đồng-thanh chấp thuận ngày 21/2/2013
Được Hạ-viện đồng-thanh chấp thuận ngày 22/2/2013
 
XÉT VÌ, những người Mỹ gốc Nam Việt Nam, một dân-tộc oai hùng và cần mẫn, hiện là nhóm người Mỹ gốc Á lớn thứ tư trên đất Mỹ; và

XÉT VÌ, một cuộc di-cư vĩ-đại của người Việt miền Nam đã sang Hoa-kỳ khi bạo-quyền cộng-sản chiếm xong Việt-nam Cộng-hòa sau ngày Sài-gòn thất thủ vào năm 1975; và

XÉT VÌ, cho đến phút chót, những binh sĩ trong Quân-lực VNCH đã kiên-cường chiến-đấu để bảo-vệ nền tự do của họ một cách tài-tình, táo-bạo và can-đảm, như trường-hợp Lữ-đoàn III Kỵ-binh QLVNCH đã chứng-minh sự dũng-cảm và tài-nghệ trong chiến-đấu đến độ được lãnh Huy-chương của Tổng-thống Hoa-kỳ dành cho một đơn-vị; và

XÉT VÌ, gần 60 nghìn chiến-sĩ Hoa-kỳ đã hy-sinh trong Chiến-tranh VN và 224 nghìn binh sĩ QLVNCH đã nằm xuống để bảo-vệ quốc gia của họ; và

XÉT VÌ, mặc dầu sự hy-sinh của người Mỹ rất to lớn ở VN, một số trận chiến khắc nghiệt nhất–kể cả cuộc chiến dã-man sau khi Hoa-kỳ đã rút khỏi VN–đã được gánh vác chủ-yếu bởi các đồng-minh Nam Việt Nam của chúng ta; và

XÉT VÌ, cuộc Tổng-công-kích Tết Mậu-thân 1968 của CS là nhằm bẻ gãy ý-chí chống lại CS của quân dân Miền Nam, Quân-lực VNCH đã chống trả quyết-liệt, và không một đơn-vị nào bỏ chạy hay tan hàng; thật vậy, đến ngay cảnh-sát cũng hăng say chiến-đấu, dùng súng lục chống lại quân chính-quy của địch được võ-trang đầy đủ; và

XÉT VÌ, cùng với bộ-binh, thủy-quân, không-quân, và TQLC Hoa-kỳ, Quân-lực VNCH đã tận-diệt bộ-đội du-kích của Việt-Cộng, loại-trừ hẳn thành-phần này ra như một binh-đội còn có khả-năng chiến-đấu trong phần còn lại của cuộc chiến; và

XÉT VÌ, hầu hết các đơn-vị chiến-đấu của Hoa-kỳ đã rời VN vào năm 1972, các đơn-vị QLVNCH đã tiếp-tục chiến-đấu rất hào-hùng chỉ với một sự giúp đỡ tối-thiểu của Mỹ, đánh bại cuộc Tổng-công-kích Mùa Hè Đỏ Lửa năm ấy, một cuộc xâm-lăng quy-mô và quy-ước trên toàn miền, có chiến-xa T-54 của Liên-Xô dẫn đường; và

XÉT VÌ, chính chiến-thắng của QLVNCH vào Mùa Hè Đỏ Lửa đã buộc Bắc-Việt phải chấp nhận kết-thúc chiến-tranh qua thương thảo; và

XÉT VÌ, tiếc thay, vào năm 1974 Hoa-kỳ đã rút cầu bằng cách giảm gần hết yểm-trợ quân-sự, kể cả không-lực, cắt nghiêm-trọng việc cung-cấp dầu xăng và đạn-dược cho Quân-lực VNCH–giờ đây bị bóp nghẹt bởi thiếu hết quân-trang quân-cụ trong khi chiến-xa và pháo-đài chỉ được phát một số-lượng rất nhỏ đầu đạn, có khi xuống đến vài quả trong một ngày, thậm chí đến các bộ truyền tin cũng không cả có pin để xử dụng; và

XÉT VÌ, việc thắt chặt các đường dây tiếp-tế cho Quân-lực VNCH đã làm suy sụp tinh-thần và khả-năng chiến-đấu của họ, làm cho việc chiến-đấu hữu hiệu của ngay những đơn-vị can trường nhất của Miền Nam cũng không thể thực-hiện được trước cuộc xâm-lăng chót của quân Bắc-Việt, vào lúc đó vẫn được cung-cấp đầy đủ bởi đồng-minh Trung-Cộng và Liên-Xô của họ; và

XÉT VÌ, bởi tất cả mọi người có liên-hệ với Mỹ hay chính-quyền VNCH rất lo ngại về viễn-ảnh trả thù tệ-hại của CS nên vào phút chót, trong khi quân-đội CS tràn xuống miền Nam vào mùa Xuân năm 1975, 125 nghìn nhân-viên then chốt của VNCH đã được không-vận từ Miền Nam sang các trại tỵ nạn ở Hoa-kỳ; và

XÉT VÌ, ngay trong lúc binh lính Mỹ và nhân-viên Sứ-quán Hoa-kỳ được trực-thăng đến đón thì có những bà mẹ VN kinh hãi ném ngay con mình vào tay những người hoàn-toàn xa lạ, chỉ để mong làm sao cho con mình thoát được cảnh tắm máu sắp xảy ra; và

XÉT VÌ, chế-độ kinh-hoàng xuất hiện gần như tức-khắc nên người Việt miền Nam đã trong tuyệt-vọng trốn chạy bạo-quyền sát sinh CS, đưa đến khoảng 2 triệu người đã tìm cách trốn khỏi “thiên-đường nhân-dân” do CS Bắc-Việt hứa hẹn; và

XÉT VÌ, đi bằng những con thuyền mỏng manh, chặt nứt, rất nhiều người miền Nam đã liều lĩnh ra khơi, đi vào sóng gió bão táp của Biển Đông, đem lại cái chết của hàng trăm ngàn người bị lật thuyền, chìm xuống đáy đại-dương; mặc dầu vậy, những con số khổng-lồ người Việt miền Nam vẫn tiếp-tục ra đi từ năm 1975 đến giữa thập niên 1980; và

XÉT VÌ, cũng bắt đầu từ 1975 và kéo dài hàng thập niên sau đó, hơn một triệu người miền Nam–đặc-biệt là các cựu-sĩ-quan và công-chức chính-phủ–bị đưa vào các trại tập trung mà được gọi một cách hiền lành là các trại “học tập cải tạo,” nơi đó nhiều ngàn người đã bị “cải tạo” đến chết luôn; và

XÉT VÌ, những trại tập trung của CS được nổi tiếng qua các chế-độ khổ-sai tàn-bạo, nhồi sọ về chính-trị, và những nhiệm-vụ chết người như đi chân đất dò mìn, không hề qua những thủ-tục cáo buộc tội-trạng hay xét xử trước tòa án; và

XÉT VÌ, những điều-kiện trong trại tệ hại đến mức nhiều người sống sót cho rằng gần một phần ba các tù-binh đã chết trong thời-gian bị cầm tù; và

XÉT VÌ, con số di-cư của người Việt miền Nam sang Hoa-kỳ lên tới đỉnh-điểm vào năm 1992 khi, sau hàng thập niên bị tra tấn, nhiều người sống sót từ các trại tập trung nói trên cuối cùng mới được thả ra và bảo trợ bởi gia-đình họ sang xứ này; và

XÉT VÌ, sau khi chịu cực-hình qua nhiều năm khổ đau và ngược-đãi không thể tưởng-tượng nổi, những người miền Nam đã trốn được khỏi quê hương đã tỏ ra tài-năng và thông minh vượt bực để trở thành một nhóm người dám vào thương-trường và tìm đường thăng-tiến, giải-quyết chóng vánh những bước đầu nghèo khó sau khi đến Hoa-kỳ; và

XÉT VÌ, ngày nay, 82 phần trăm người Việt miền Nam có mặt ở Hoa-kỳ là những người sinh trưởng ở đây hay là người đã có quốc-tịch Hoa-kỳ, một tỷ-lệ rất cao trong mọi nhóm di-dân có quốc-tịch; và

XÉT VÌ, qua nhiều thập niên, những người Mỹ yêu nước gốc Nam Việt Nam này đã đóng góp đáng kể vào nước Mỹ với trí-tuệ, tài-năng, quyết-tâm và lòng trung-thành của họ, với không ít con em đang phục-vụ một cách hãnh-diện trong Quân-lực Hoa-kỳ; do đó, 

Thượng-viện QUYẾT-NGHỊ, với sự đồng-thuận của Hạ-viện,

Là Đại-nghị-viện Virginia sẽ lấy ngày 30 tháng Tư 2013 và cùng ngày này trong những năm kế-tiếp, làm Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia; và

QUYẾT-NGHỊ TIẾP,

Là Thư-ký Thượng-viện chuyển một bản của Nghị-quyết này tới Hiệp-hội Thương mại Á-châu ở Virginia và Nghị-hội Toàn-quốc Người Việt tại Hoa-kỳ đặng cho những thành-viên của hai tổ-chức này được biết về quyết-định của Đại-nghị-viện Virginia về vấn-đề này; và

CUỐI CÙNG QUYẾT-NGHỊ,
Là Thư-ký Thượng-viện đưa việc chỉ-định ngày này lên Trang Nhà Điện Tử của Đại-nghị-viện Virginia.
 

Nguyễn Ngọc Bích dịch

Springfield, VA

b) Của Người Lính Già Oregeon (http://hon-viet.co.uk/KimThanh_VeNghiQuyet455.htm )

Về Nghị quyết 455

Thưa quý vị, quý bạn,

Đã mấy bữa rồi, Người Lính Già Oregon tôi lắng nghe những tiếng nói của các đồng hương phản kháng, cũng như đồng thuận, với nghị quyết 455 (SJ Resolution 455) của Quốc Hội Tiểu bang Virginia. Tôi đã đi tìm đọc nguyên văn bản tiếng Anh và bản dịch của GS Nguyễn Ngọc Bích, hôm nay mới có được trong tay, và mạo muội góp ý kiến như sau:

1) Về SJ Resolution 455, tự nó, không có gì sai trái, ngược lại, rõ ràng, có mỹ ý vinh danh quân dân VNCH và những người Việt tỵ nạn hải ngoại nói chung.

Tuy nhiên, nếu đọc kỹ, người ta sẽ thấy giữa hàng chục cái XÉT VÌ (Whereas) mà ai cũng quá biết và QUYẾT ĐỊNH (Be it resolved) không có ăn nhập gì với nhau. Ấy là chưa nói lối hành văn rườm rà với những chi tiết (xe tăng Liên Xô T-54, những bà mẹ Nam Việt Nam vào ngày 30/4 hoảng sợ giao con cho người lạ v.v…), những con số (lính Mỹ và VNCH chết) không cần thiết, không theo cung cách của một Nghị quyết gẫy gọn, chắc nịch, đanh thép.

Đúng ra, nội dung bản nghị quyết 455 ấy phải được xem như một trang lịch sử mini về chiến tranh Việt Nam dùng để mở mắt người Mỹ phản chiến hoặc chưa biết rõ về chiến tranh Việt Nam, còn nội dung đúng sai chưa tính. Vì sao?

Vì, nói theo kiểu bình dân, đó là một tô canh thập cẩm, trong đó người ta múc ra đủ cả, từ sự chiến đấu dũng cảm của QLVNCH đến Tết Mậu Thân, Mùa hè đỏ lửa, đến hiệp ước hòa bình, đến việc Mỹ rút lui, đến các thuyền nhân hốt hoảng bỏ nước ra đi, đến các sĩ quan tù nhân cải tạo, đến sự thành công của di dân Việt Nam v.v… Đủ cả, trừ sự phản bội của Mỹ tại Việt Nam do Nixon và tên lưu manh Kissinger đạo diễn, toa rập với Cộng sản Miền Bắc để phế bỏ Miền Nam. Đủ cả, để cuối cùng, Quốc hội Virginia đi đến quyết định vô duyên, lảng xẹt tuyên bố ngày 30/4 là Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia (South Vietnamese Recognition Day in Virginia). Nếu gọi là Ngày Chiến Tranh Việt Nam nghe còn có lý hơn, vì những cái XÉT VÌ kể trên có tầm vóc quốc gia Hoa Kỳ hơn là một tiểu bang nhỏ bé Virginia.

GS  Nguyễn Ngọc Bích

2) Vấn đề là: tại sao những người Việt Nam liên hệ lại vô cảm, nếu không nói là đần độn, đến độ xúi dại Quốc hội Virginia, qua tay ông Dick Black (là người đã chiến đấu tại Việt Nam, hơn ai hết phải hiểu nỗi uất hận của quân dân Miền Nam), chọn Ngày Quốc Hận 30/4 mỗi năm làm Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia? Đâu cần phải lấy ngày nào, 26/10 hay 1/11. Trừ những ngày lễ của Việt Cộng, nếu ngay tình thì lấy ngày nào mà chả được, chẳng hạn ngày Quốc hội Virginia ký Nghị quyết 455 ấy, hoặc ngày chính quyền Ford đồng ý tiếp nhận những thuyền nhân Việt Nam đầu tiên tới Mỹ? Nhưng đụng đến ngày tưởng niệm 30/4, bây giờ trở thành ngày giỗ đất nước linh thiêng, của quân dân Miền Nam, là không được, là cấm kỵ, là gian tà, là bất thường. Bị thiên hạ chửi cũng đáng đời thôi. Vì sao?

Vì lấy chính ngày 30/4 là trúng kế Việt Cộng và chọc giận những nạn nhân của Việt Cộng. Chúng ta không cần Quốc hội Virginia công nhận hay không công nhận Ngày Nam Việt Nam, hay ngày gì gì đi nữa. Chúng ta chỉ muốn Virginia, nước Mỹ và cả thế giới công nhận ngày 30/4 là ngày Miền Nam bị mất vào tay Cộng sản Bắc Việt tiếp theo sự lật lọng của đồng minh Mỹ. Thế thôi. Đó là, dĩ nhiên, ngày Quốc Hận của chúng ta, những người không thể sống chung với lũ VC bạo tàn, phải bỏ nước ra đi tỵ nạn, còn người Mỹ xem đó là ngày Quốc Hận hay không là chuyện của họ, chúng ta không đòi hỏi, bắt buộc.

Mỗi năm, trong nước, Việt Cộng tổ chức rầm rộ ăn mừng “chiến thắng” lật đổ “Mỹ-Ngụy”, thống nhất quốc gia, cờ xí ngợp trời, kể công lao (ảo tưởng, vì nếu Mỹ không phản bội mở cửa rước bọn cướp vào nhà?) của tên Hồ tặc gian ác, của Đảng Cộng Phỉ bạo tàn, trong khi đó, chúng ra lệnh cho tay sai ngoài nước vận động đồng bào bỏ Ngày Quốc Hận, ba chữ mà chúng vô cùng dị ứng, trong mục đích dụ dỗ và lừa bịp một số đồng hương suốt đời ngây thơ với chiêu bài hòa hợp hòa giải dân tộc, gồm những trí thức, ca nhạc sĩ và những thương gia v.v… đã bán linh hồn cho quỷ sứ. Quốc hội Virginia lấy ngày ấy để vinh danh quân dân Miền Nam có thể bị VC vốn rất lưu manh, láu cá nhận vơ là chung vui với chúng nó, biết đâu?

Có một dạo, Việt Cộng, qua tay sai, muốn biến Ngày Quốc Hận thành Ngày Thuyền Nhân, nhưng không thành. Hoặc cho tay sai, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy, thuộc Nhóm Thông Luận ở Paris, tháng 4 năm 2012, viết bài “Hội chứng 30/4”, đề nghị dẹp bỏ Ngày Quốc Hận (đã bị NLGO viết bài phản pháo dữ dội). Bây giờ nhờ Dick Black và Quốc Hội Virginia biến thành Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia. Âm mưu đó mới thực sự là lý do khiến Người Việt quốc gia hải ngoại nổi giận, phản đối Nghị quyết 455 và việc làm của một số đồng hương Virginia, vô tình hay hữu ý làm lợi choViệt Cộng trong việc thực thi Nghị quyết 36 của chúng.

Tôi vừa nói những kẻ đề nghị và hoàn thành Nghị quyết 455 lấy ngày 30/4 làm Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia là vô cảm hay đần độn, bởi vì cứ tưởng tượng ai đó cắc cớ, hoặc nổi cơn khùng, đề nghị Do Thái lấy ngày tưởng niệm nạn nhân Đức quốc xã (Holocaust) hàng năm làm Ngày Do Thái, hay đề nghị dân Pháp lấy ngày Hitler chiếm đóng Paris làm Ngày Pháp quốc, sẽ thấy dân chúng Do Thái hay Pháp lên tiếng phẫn nộ như thế nào? Ngay trong gia đình, có ai dám lấy đúng ngày giỗ cha mẹ, ông bà để mở tiệc ăn mừng đứa con tốt nghiệp đại học, hoặc kỷ niệm 50 năm ngày cưới?

3) Có năm điều XÉT VÌ (2 đầu tiên và 3 cuối cùng) đã mở cho tôi chìa khóa bắt gặp mưu đồ của những kẻ đề nghị và thảo giùm Nghị quyết 455 này cho ông Dick Black:

WHEREAS, South Vietnamese Americans, a proud, industrious people, make up the fourth-largest group of Asian Americans in the United States; and

WHEREAS, a South Vietnamese mass immigration to the United States began when communist tyranny swept the former Republic of Vietnam after the fall of Saigon in 1975; and

[…]

WHEREAS, after persevering through unimaginable brutality and suffering, the South Vietnamese who escaped their homeland demonstrated admirable talent and intellect; they became an entrepreneurial, upwardly mobile group, whose poverty rate rapidly declined after their arrival in the United States; and

WHEREAS, today, 82 percent of the South Vietnamese in the United States are native-born or naturalized citizens, an exceptionally high portion of American citizenship for any immigrant group; and

WHEREAS, for several decades, South Vietnamese American patriots have contributed to the United States with intellect, skill, loyalty, and determination; many have served proudly in the Armed Forces of the United States;

(bản dịch của GS Nguyễn Ngọc Bích)

XÉT VÌ, những người Mỹ gốc Nam Việt Nam, một dân-tộc oai hùng và cần mẫn, hiện là nhóm người Mỹ gốc Á lớn thứ tư trên đất Mỹ; và

XÉT VÌ, một cuộc di-cư vĩ-đại của người Việt miền Nam đã sang Hoa-kỳ khi bạo-quyền cộng-sản chiếm xong Việt-nam Cộng-hòa sau ngày Sài-gòn thất thủ vào năm 1975; và

[…]

XÉT VÌ, sau khi chịu cực-hình qua nhiều năm khổ đau và ngược-đãi không thể tưởng-tượng nổi, những người miền Nam đã trốn được khỏi quê hương đã tỏ ra tài-năng và thông minh vượt bực để trở thành một nhóm người dám vào thương-trường và tìm đường thăng-tiến, giải-quyết chóng vánh những bước đầu nghèo khó sau khi đến Hoa-kỳ; và 

XÉT VÌ, ngày nay, 82 phần trăm người Việt miền Nam có mặt ở Hoa-kỳ là những người sinh trưởng ở đây hay là người đã có quốc-tịch Hoa-kỳ, một tỷ-lệ rất cao trong mọi nhóm di-dân có quốc-tịch; và

XÉT VÌ, qua nhiều thập niên, những người Mỹ yêu nước gốc Nam Việt Nam này đã đóng góp đáng kể vào nước Mỹ với trí-tuệ, tài-năng, quyết-tâm và lòng trung-thành của họ, với không ít con em đang phục-vụ một cách hãnh-diện trong Quân-lực Hoa-kỳ;

Rõ ràng năm điều XÉT VÌ này có mục đích tôn vinh những thành công và đóng góp của di dân và con cháu di dân Việt Nam, nay trở thành “South Vietnamese Americans”, tức người Mỹ gốc Nam Việt Nam, tại Virginia, cũng tốt thôi. Trong số có hai người được nêu danh tánh trên Mạng đã tích cực góp công trong việc thành lập Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia. Đó là ông Phan Đức Tính và bà Trần Mỹ Lan thuộc Hiệp hội Thương mại Á Châu Virginia, mà qua 5 XÉT VÌ ấy muốn vinh danh chính mình và đồng nghiệp. Nói đến thương mại là nói đến lợi lộc, tiền bạc, bất kể hậu quả chính trị, bất kể, nếu cần, bắt tay hoặc “ngủ với kẻ thù” (sleeping with the enemy). Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích là người chống Cộng, ai cũng biết, nhưng tôi đoán, ông tính tình dễ dãi, lịch sự, và cả nể có thể đã bị hai người trong Hiệp hội Thương mại và con buôn lợi dụng tên tuổi, thế thôi. Tôi lại càng không nghĩ, trái với tác giả Lão Móc trong một bài viết, rằng đây là thủ đoạn của đảng Việt Tân, mà tôi thấy gồm toàn một bọn chết nhát, và như vậy vô tình đề cao Việt Tân quá đáng.

Một điều nữa: tôi có đọc một tin lâu rồi trên Mạng cho biết rằng Virginia, tháng 3 năm 2010, đã tiếp nhận, huấn luyện một toán Công An Đường Biển VC (Vietnam Marine Police) tại US Coast Guard Training Center ở Yorktown (xin lên internet, đánh chữ Virginia, Police training, mở Wikipedia). Nếu như vậy thì âm mưu xóa bỏ Ngày Quốc Hận 30/4 tại Virginia cũng dễ hiểu thôi, không làm ai ngạc nhiên.

4) Biết được sự thật về cái gọi là SJ Resolution 455 của Quốc hội Virginia, và không thể làm gì được để thay đổi nữa, như GS Nguyễn Ngọc Bích đã viết trong thư mới nhất cho LS Lê Duy San và TS Hồng Lĩnh, chúng ta còn một cách để bày tỏ lập trường: không chấp nhận SJ Resolution 455 kỳ cục đó bằng cách không tham dự vào buổi tiếp nhận nó. Nghĩa là quên nó, hoặc xem nó chỉ có giá trị cho những thương gia và con buôn Mỹ và Việt tại Virginia. Và tiếp tục viết thư cho Quốc hội Virginia vạch cho họ thấy việc làm sai trái vô tình của họ khi lấy ngày Quốc Hận 30/4 làm vinh danh Ngày Nam Việt Nam, nhưng thực chất là vinh danh những người Mỹ gốc Việt, South Vietnamese Americans, thành công tại Virginia.

Portland, 12/4/2013

Mùa Quốc Hận

Kim Thanh

Người Lính Già Oregon

___________________________________________________

Nghị Quyết 455

NIÊN-KHÓA 2013

NGHỊ-QUYẾT LƯỠNG VIỆN DO THƯỢNG-VIỆN KHỞI XƯỚNG SỐ 455

Chỉ-định ngày 30/4 năm 2013 và những năm kế-tiếp, là Ngày Công Nhận

Nam Việt Nam ở Virginia

Được Thượng-viện đồng-thanh chấp thuận ngày 21/2/2013

Được Hạ-viện đồng-thanh chấp thuận ngày 22/2/2013

XÉT VÌ, những người Mỹ gốc Nam Việt Nam, một dân-tộc oai hùng và cần mẫn, hiện là nhóm người Mỹ gốc Á lớn thứ tư trên đất Mỹ; và

XÉT VÌ, một cuộc di-cư vĩ-đại của người Việt miền Nam đã sang Hoa-kỳ khi bạo-quyền cộng-sản chiếm xong Việt-nam Cộng-hòa sau ngày Sài-gòn thất thủ vào năm 1975; và

XÉT VÌ, cho đến phút chót, những binh sĩ trong Quân-lực VNCH đã kiên-cường chiến-đấu để bảo-vệ nền tự do của họ một cách tài-tình, táo-bạo và can-đảm, như trường-hợp Lữ-đoàn III Kỵ-binh QLVNCH đã chứng-minh sự dũng-cảm và tài-nghệ trong chiến-đấu đến độ được lãnh Huy-chương của Tổng-thống Hoa-kỳ dành cho một đơn-vị; và

XÉT VÌ, gần 60 nghìn chiến-sĩ Hoa-kỳ đã hy-sinh trong Chiến-tranh VN và 224 nghìn binh sĩ QLVNCH đã nằm xuống để bảo-vệ quốc gia của họ; và

XÉT VÌ, mặc dầu sự hy-sinh của người Mỹ rất to lớn ở VN, một số trận chiến khắc nghiệt nhất–kể cả cuộc chiến dã-man sau khi Hoa-kỳ đã rút khỏi VN–đã được gánh vác chủ-yếu bởi các đồng-minh Nam Việt Nam của chúng ta; và

XÉT VÌ, cuộc Tổng-công-kích Tết Mậu-thân 1968 của CS là nhằm bẻ gãy ý-chí chống lại CS của quân dân Miền Nam, Quân-lực VNCH đã chống trả quyết-liệt, và không một đơn-vị nào bỏ chạy hay tan hàng; thật vậy, đến ngay cảnh-sát cũng hăng say chiến-đấu, dùng súng lục chống lại quân chính-quy của địch được võ-trang đầy đủ; và

XÉT VÌ, cùng với bộ-binh, thủy-quân, không-quân, và TQLC Hoa-kỳ, Quân-lực VNCH đã tận-diệt bộ-đội du-kích của Việt-Cộng, loại-trừ hẳn thành-phần này ra như một binh-đội còn có khả-năng chiến-đấu trong phần còn lại của cuộc chiến; và

XÉT VÌ, hầu hết các đơn-vị chiến-đấu của Hoa-kỳ đã rời VN vào năm 1972, các đơn-vị QLVNCH đã tiếp-tục chiến-đấu rất hào-hùng chỉ với một sự giúp đỡ tối-thiểu của Mỹ, đánh bại cuộc Tổng-công-kích Mùa Hè Đỏ Lửa năm ấy, một cuộc xâm-lăng quy-mô và quy-ước trên toàn miền, có chiến-xa T-54 của Liên-Xô dẫn đường; và

XÉT VÌ, chính chiến-thắng của QLVNCH vào Mùa Hè Đỏ Lửa đã buộc Bắc-Việt phải chấp nhận kết-thúc chiến-tranh qua thương thảo; và

XÉT VÌ, tiếc thay, vào năm 1974 Hoa-kỳ đã rút cầu bằng cách giảm gần hết yểm-trợ quân-sự, kể cả không-lực, cắt nghiêm-trọng việc cung-cấp dầu xăng và đạn-dược cho Quân-lực VNCH–giờ đây bị bóp nghẹt bởi thiếu hết quân-trang quân-cụ trong khi chiến-xa và pháo-đài chỉ được phát một số-lượng rất nhỏ đầu đạn, có khi xuống đến vài quả trong một ngày, thậm chí đến các bộ truyền tin cũng không cả có pin để xử dụng; và

XÉT VÌ, việc thắt chặt các đường dây tiếp-tế cho Quân-lực VNCH đã làm suy sụp tinh-thần và khả-năng chiến-đấu của họ, làm cho việc chiến-đấu hữu hiệu của ngay những đơn-vị can trường nhất của Miền Nam cũng không thể thực-hiện được trước cuộc xâm-lăng chót của quân Bắc-Việt, vào lúc đó vẫn được cung-cấp đầy đủ bởi đồng-minh Trung-Cộng và Liên-Xô của họ; và

XÉT VÌ, bởi tất cả mọi người có liên-hệ với Mỹ hay chính-quyền VNCH rất lo ngại về viễn-ảnh trả thù tệ-hại của CS nên vào phút chót, trong khi quân-đội CS tràn xuống miền Nam vào mùa Xuân năm 1975, 125 nghìn nhân-viên then chốt của VNCH đã được không-vận từ Miền Nam sang các trại tỵ nạn ở Hoa-kỳ; và

XÉT VÌ, ngay trong lúc binh lính Mỹ và nhân-viên Sứ-quán Hoa-kỳ được trực-thăng đến đón thì có những bà mẹ VN kinh hãi ném ngay con mình vào tay những người hoàn-toàn xa lạ, chỉ để mong làm sao cho con mình thoát được cảnh tắm máu sắp xảy ra; và

XÉT VÌ, chế-độ kinh-hoàng xuất hiện gần như tức-khắc nên người Việt miền Nam đã trong tuyệt-vọng trốn chạy bạo-quyền sát sinh CS, đưa đến khoảng 2 triệu người đã tìm cách trốn khỏi “thiên-đường nhân-dân” do CS Bắc-Việt hứa hẹn; và

XÉT VÌ, đi bằng những con thuyền mỏng manh, chặt nứt, rất nhiều người miền Nam đã liều lĩnh ra khơi, đi vào sóng gió bão táp của Biển Đông, đem lại cái chết của hàng trăm ngàn người bị lật thuyền, chìm xuống đáy đại-dương; mặc dầu vậy, những con số khổng-lồ người Việt miền Nam vẫn tiếp-tục ra đi từ năm 1975 đến giữa thập niên 1980; và

XÉT VÌ, cũng bắt đầu từ 1975 và kéo dài hàng thập niên sau đó, hơn một triệu người miền Nam–đặc-biệt là các cựu-sĩ-quan và công-chức chính-phủ–bị đưa vào các trại tập trung mà được gọi một cách hiền lành là các trại “học tập cải tạo,” nơi đó nhiều ngàn người đã bị “cải tạo” đến chết luôn; và

XÉT VÌ, những trại tập trung của CS được nổi tiếng qua các chế-độ khổ-sai tàn-bạo, nhồi sọ về chính-trị, và những nhiệm-vụ chết người như đi chân đất dò mìn, không hề qua những thủ-tục cáo buộc tội-trạng hay xét xử trước tòa án; và

XÉT VÌ, những điều-kiện trong trại tệ hại đến mức nhiều người sống sót cho rằng gần một phần ba các tù-binh đã chết trong thời-gian bị cầm tù; và

XÉT VÌ, con số di-cư của người Việt miền Nam sang Hoa-kỳ lên tới đỉnh-điểm vào năm 1992 khi, sau hàng thập niên bị tra tấn, nhiều người sống sót từ các trại tập trung nói trên cuối cùng mới được thả ra và bảo trợ bởi gia-đình họ sang xứ này; và

XÉT VÌ, sau khi chịu cực-hình qua nhiều năm khổ đau và ngược-đãi không thể tưởng-tượng nổi, những người miền Nam đã trốn được khỏi quê hương đã tỏ ra tài-năng và thông minh vượt bực để trở thành một nhóm người dám vào thương-trường và tìm đường thăng-tiến, giải-quyết chóng vánh những bước đầu nghèo khó sau khi đến Hoa-kỳ; và

XÉT VÌ, ngày nay, 82 phần trăm người Việt miền Nam có mặt ở Hoa-kỳ là những người sinh trưởng ở đây hay là người đã có quốc-tịch Hoa-kỳ, một tỷ-lệ rất cao trong mọi nhóm di-dân có quốc-tịch; và

XÉT VÌ, qua nhiều thập niên, những người Mỹ yêu nước gốc Nam Việt Nam này đã đóng góp đáng kể vào nước Mỹ với trí-tuệ, tài-năng, quyết-tâm và lòng trung-thành của họ, với không ít con em đang phục-vụ một cách hãnh-diện trong Quân-lực Hoa-kỳ; do đó,

Thượng-viện QUYẾT-NGHỊ, với sự đồng-thuận của Hạ-viện,

Là Đại-nghị-viện Virginia sẽ lấy ngày 30 tháng Tư 2013 và cùng ngày này trong những năm kế-tiếp, làm Ngày Công Nhận Nam Việt Nam ở Virginia; và

QUYẾT-NGHỊ TIẾP,

Là Thư-ký Thượng-viện chuyển một bản của Nghị-quyết này tới Hiệp-hội Thương mại Á-châu ở Virginia và Nghị-hội Toàn-quốc Người Việt tại Hoa-kỳ đặng cho những thành-viên của hai tổ-chức này được biết về quyết-định của Đại-nghị-viện Virginia về vấn-đề này; và

CUỐI CÙNG QUYẾT-NGHỊ,

Là Thư-ký Thượng-viện đưa việc chỉ-định ngày này lên Trang Nhà Điện Tử của Đại-nghị-viện Virginia.

Nguyễn Ngọc Bích dịch

Springfield, VA

Đêm 28-29 tháng 3, 2013

SENATE JOINT RESOLUTION NO. 455

  Offered February 19, 2013 Designating April 30, in 2013 and in each succeeding year, as South Vietnamese

Recognition Day in Virginia. ———-

Patrons– Black, Alexander, Barker, Blevins, Carrico, Colgan, Deeds, Ebbin, Edwards, Favola, Garrett, Hanger, Herring, Howell, Locke, Lucas, Marsden, Marsh, Martin, McWaters, Miller, Newman, Northam, Obenshain, Petersen, Puckett, Puller, Reeves, Ruff, Smith, Stanley, Stuart, Vogel, Wagner and Watkins; Delegates: Anderson, Bell, Robert B., Byron, Cole, Cosgrove, Cox, M.K., Dudenhefer, Farrell, Gilbert, Greason, Hugo, Iaquinto, Ingram, Keam, Kilgore, Knight, Landes, Lingamfelter, Marshall, R.G., Massie, Miller, O’Bannon, O’Quinn, Plum, Poindexter, Ramadan, Scott, J.M., Tata, Ware, O., Ware, R.L., Watson, Watts, Webert, Wilt and Yancey

———- Unanimous consent to introduce ———- Referred to Committee on Rules ———-

WHEREAS, South Vietnamese Americans, a proud, industrious people, make up the fourth-largest group of Asian Americans in the United States; and

WHEREAS, a South Vietnamese mass immigration to the United States began when communist tyranny swept the former Republic of Vietnam after the fall of Saigon in 1975; and

WHEREAS, to the very end, soldiers of the Army of the Republic of Vietnam (ARVN) fought valiantly, defending their freedom with skill, daring, and gallantry; the ARVN 3rd Cavalry Regiment, for example, demonstrated such skill and heroism in battle that it was awarded the coveted United States Presidential Unit Citation; and

WHEREAS, nearly 60,000 American fighters died in the Vietnam War and some 224,000 South Vietnamese troops also fell defending their nation; and

WHEREAS, although the American sacrifice in Vietnam was enormous, some of the most bitter combat—including the savage warfare after the United States’ withdrawal—was shouldered principally by our South Vietnamese allies; and

WHEREAS, the 1968 communist Tet Offensive was designed to crack South Vietnam’s will to resist, instead, South Vietnamese forces fought ferociously, and not a single unit collapsed or ran; indeed, even the police fought, turning pistols against heavily armed enemy regulars; and

WHEREAS, together with American soldiers, sailors, airmen, and Marines, the ARVN decimated the indigenous Viet Cong guerrillas, eliminating them as an effective fighting force for the remainder of the war; and

WHEREAS, most American units had left Vietnam by 1972, yet South Vietnamese units continued to perform remarkably well; with limited American help, they defeated North Vietnam’s all-out Easter Offensive, a massive conventional invasion led by Soviet T-54 tanks; and

WHEREAS, the Easter Offensive victory helped force North Vietnam to accept a negotiated end to the war; and

WHEREAS, sadly, in 1974 the United States withdrew most military support, including air power, severely restricting the flow of fuel and munitions to the ARVN; strangled by a lack of supplies, tanks and artillery pieces were allotted meager quantities of ammunition—sometimes just a few shells per day—and radios often had no batteries; and

WHEREAS, the strangulation of South Vietnamese supply lines destroyed morale and decimated combat power, making it impossible for even the bravest South Vietnamese troops to effectively defend against the final invasion by North Vietnamese soldiers; North Vietnam remained well supplied by its communist allies in China and the Soviet Union; and

WHEREAS, everyone with ties to the Americans or the government of the Republic of Vietnam feared the threatened communist reprisals; as communist forces overran the South during the spring of 1975, 125,000 key South Vietnamese personnel were airlifted from South Vietnam to refugee centers in the United States; and

WHEREAS, as American troops and embassy staff were evacuated by waiting aircraft, terrified South Vietnamese mothers thrust their babies into the hands of complete strangers, hoping their offspring might somehow survive the approaching bloodbath; and

WHEREAS, the promised reign of terror quickly emerged and the South Vietnamese desperately fled the murderous tyranny of the communists; roughly two million South Vietnamese fled to escape North Vietnam’s promised “people’s paradise”; and

WHEREAS, launching small, crowded sampans, many South Vietnamese sailed into the vast, treacherous waters of the South China Sea, where hundreds of thousands drowned in the escape attempt; the South Vietnamese continued to flee their county in huge numbers from 1975 until the mid-1980s; and

WHEREAS, beginning in 1975 and for decades afterwards, well over one million South Vietnamese—especially former military officers and government employees—were imprisoned in communist concentration camps; these were euphemistically called “reeducation camps,” where many thousands of South Vietnamese were “educated” to their deaths; and

WHEREAS, the communist concentration camps were characterized by brutal forced labor, political indoctrination, and deadly assignments like human mine clearing; there were no formal charges or trials; and

WHEREAS, the conditions in the camps were so savage that many surviving inmates estimate that almost a third of the prisoners of war died while in captivity; and

WHEREAS, South Vietnamese immigration to the United States peaked in 1992 when, after decades of torture, many concentration camp survivors were finally released and sponsored by their families to come to this country; and

WHEREAS, after persevering through unimaginable brutality and suffering, the South Vietnamese who escaped their homeland demonstrated admirable talent and intellect; they became an entrepreneurial, upwardly mobile group, whose poverty rate rapidly declined after their arrival in the United States; and

WHEREAS, today, 82 percent of the South Vietnamese in the United States are native-born or naturalized citizens, an exceptionally high portion of American citizenship for any immigrant group; and

WHEREAS, for several decades, South Vietnamese American patriots have contributed to the United States with intellect, skill, loyalty, and determination; many have served proudly in the Armed Forces of the United States; now, therefore, be it

RESOLVED by the Senate of Virginia, the House of Delegates concurring, That the General Assembly designate

April 30, in 2013 and in each succeeding year, as South Vietnamese Recognition Day in Virginia; and, be it

RESOLVED FURTHER, That the Clerk of the Senate transmit a copy of this resolution to the National Congress of Vietnamese Americans so that members of the organization may be apprised of the sense of the General Assembly of Virginia in this matter; and, be it

RESOLVED FINALLY, That the Clerk of the Senate post the designation of this day on the General Assembly’s website.

c) Đôi lời minh-xác của GS Nguyễn Ngọc Bích_042013 trước một số dư luận xuyên tạc, bóp méo sự thật, đánh phá gây hoang mang trong dư luận.

https://groups.google.com/forum/#!topic/dienbaoanhduong/2pIMLbuNrz8

Thưa Quý Vị,

Trong những ngày vừa qua, tôi đã xin lãnh ý của một số bạn trên Mạng không lên tiếng nữa về Nghị-quyết SJ 455 của Tiểu-bang Virginia vì những lý-do như sau:

1/ Tôi KHÔNG PHẢI LÀ tác-giả của Nghị-quyết SJ 455 của Virginia. Thượng-nghị-sĩ Dick Black mới là tác-giả và là người đỡ đầu Nghị-quyết, vận-động cho hai viện (Thượng-viện và Hạ-viện) ở Virginia thông qua (vào ngày 21 và 22/2/2013).

2/ Tôi cũng KHÔNG PHẢI LÀ người thảo ra cái Nghị-quyết này (như Ông Hoàng Linh đã cố gán cho tôi).

3/ Tôi cũng KHÔNG LÀ người, và Nghị-hội Toàn-quốc Người Việt tại Hoa-kỳ, lại càng KHÔNG PHẢI LÀ tổ-chức chăm chắm đi vận-động cho cái Nghị-quyết này.

4/ Những điều trên đây, tôi đã nói (và viết) nhiều lần nhưng người ta vẫn không muốn nghe và đã tìm cách đổ hết lên đầu tôi. Tuy-nhiên, câu trả lời của tôi rất đơn-giản: Ngờ vực là một chuyện, chứng minh sự nghi ngờ của mình là có cơ-sở thì cần bằng-chứng. Tôi xin thách ai tìm ra được một cái “paper trail” nào chứng minh được là những điều tôi nói trên đây không đúng sự thật.

5/ Tuy tôi không làm những việc (trên đây) mà người ta cố gán ghép cho tôi, tôi CÓ:

– Tham-gia ý-kiến về những dữ-kiện hay ngày tháng, con số mà người ta hỏi đến tôi về chiến-tranh VN (trước 1975) và cộng-đồng VN ở trên đất Mỹ (từ 1975). Tôi có được tham-khảo về những chi-tiết này và thường có cung-cấp cho họ khi được hỏi. (Chuyện này tôi đã làm không chỉ riêng với một mình Ông Black mà báo đài nào gọi đến tôi, tôi cũng tiếp tay trong sự hiểu biết của tôi.)

– Nhận ra thiện-chí rất rõ ràng của TNS Dick Black và ủng-hộ việc làm của ông (nhằm chữa những điều người ta dạy sai trái, không đúng sự thật trong các trường Mỹ hay sách giáo-khoa của Mỹ). Cũng như tôi đã từng tham-gia vào video VIETNAM, THE REAL STORY của Accuracy-in-Media trước đây (trong thập niên 1980) để phản-bác bộ phim 13 tập VIETNAM, A TELEVISION HISTORY của PBS Boston hồi đó.

6/ Tôi bị trách là tại sao không thông-báo cho Cộng-đồng từ sớm về Nghị-quyết này. Thưa, tôi không có nhiệm-vụ này (bởi tôi không phải là tác-giả của NQ). Thêm nữa, vào thời-điểm đó không ai trong chúng ta có thể dự-đoán được chắc chắn kết-quả cuộc vận-động của ông Black có thành tựu không. Vậy nói sớm quá không sợ hố sao?

7/ Về vấn-đề thông-báo thì, đến mừng Ngày Tết Tân Tỵ ở Trung-tâm Eden ngày Chủ-nhật 10 tháng 2 năm nay, chính Thượng-nghị-sĩ Dick Black ĐÃ chia sẻ với chúng ta là ông đang làm công việc này (nghĩa là 11-12 ngày trước khi Nghị-quyết SJ455 được thông qua ở Richmond). Như vậy, không thể bảo là Cộng-đồng không biết trước được! (Có thể chúng ta đã lơ đãng khi không nghe kỹ điều ông ta đã đến để chia sẻ với chúng ta! Nhưng thế không thể bảo là lỗi của người khác được.)

*

*      *

Từ khi tin được đưa ra trong một bài báo ký tên Tâm Việt (một bút-hiệu tôi dùng khi dựa vào nguồn tin của người khác đưa đến), lúc đầu sự đón nhận khá rộng rãi xem đó là một tin vui và đã có những sắp xếp để đi tiếp nhận chung Nghị-quyết đó. Sau này, khi có một quyết-định ngược lại thì cũng không phải là tôi đưa tin sai (hay ẩu).

Chuyện lạ nhất (nhưng cũng xảy ra khá thông-thường) là khi ta không thích một tin gì, thay vì đi vào nội-dung cái tin đó ta quay ra bắn người đưa thư (“shoot the messenger” như người Mỹ thường nói). Làm tôi, một người không phải là chủ chốt trong câu chuyện, bị thiên-hạ nhắm bắn tới tấp như mục-tiêu chính. (Các bạn muốn biết đến trình độ nào thì tôi chỉ in đưa ra con số này, Quý Bạn cũng có thể thấy sự ác-liệt của các mũi tên: Chỉ trong vòng không đầy hai tuần, tính đến sáng nay, 19/4/2013, đã có 36.122 lượt bọn tin-tặc vào phá trương-mục E-mail của tôi, trong đó có một số không nhỏ đến từ trong nước, đủ chứng tỏ là bọn CS cay cú như thế nào cái tin có một nghị-quyết chính-thức của một tiểu-bang ở Mỹ “công-nhận (thực ra là tuyên dương) Nam Việt Nam” (hay VNCH). Điều này, cô Linda Nguyen đã nhìn ra rất rõ tác-dụng của Nghị-quyết.

Tôi rất quý những người như ông Anthony Vu (Vu Ngoc Anh), sau khi đã hiểu lầm vì theo lời giải thích không chính-xác của “ông Hương Saigon,” đã bỏ thì giờ ra “đọc nội dung Biểu quyết của quốc hội tiểu bang Virginia,” để quyết-định là “chúng ta không thể dịch SOUTH VIETNAMESE là DÂN CHÚNG VIỆT NAM được, mà phải dịch là NAM VIỆT NAM.” (E-mail của ông ngày 17/4/2013) Sau đó, ông viết tiếp hoàn-toàn chính-xác:

Ngoài ra tôi nghĩ rằng nghị viện Virginia hoàn toàn có ý tốt đối với Miền Nam Tự do cũng như Cộng đồng người Việt Hải ngoại khi họ chọn ngày 30 tháng 4 là ngay Vinh Danh Miền Nam VN chúng ta.

a/ Họ không hề ngăn cản hoặc làm khó việc chúng ta hằng năm kỷ niệm ngày Quốc hận 30 thang 4.

b/ South Vietnamese Recognition Day sẽ làm tăng giá trị cũng như ý nghĩa của ngày Quốc hận chúng ta.

Tóm lại, nếu chúng ta muốn tiếp tục kỷ niệm ngày Quốc Hận người Mỹ có ai làm khó dễ hoặc eo xèo gì về chuyện chúng ta làm đâu?

Nhận-định của Ông Anthony Vũ hoàn-toàn chính-xác và cũng ăn khớp với nhận-định của:

– Ts. Hồng Lĩnh đã phát biểu từ ngày 11/4 (8.- Nghị quyết SJ 455 không nhắm mục tiêu bỏ ngày quốc hận. Nó chỉ nhắm làm sao cho ngày 30/4 tạo được một cái gì nơi người Mỹ. Hai ống kính và hai góc độ nhìn ngày 30/4 thôi.).

– Ông Hào Phạm ngày 12/4 (Cái danh xưng Việt Nam Cộng Hòa đã bị cộng đồng thế giới lãng quên 38 năm nay rồi. Nay có một cộng đồng Mỹ – là quốc hội tiểu bang Virginia – nhắc lại thì đó có phải là một cơ hội hãn hữu cho chúng ta, những con dân của VNCH hay không?

Rồi lại có một nghị quyết “Ngày miền Nam Việt Nam”, hoặc “Ngày Việt Nam Cộng Hòa”. Với nó, chúng ta qui tụ thêm được những người bạn, không phải “máu đỏ da vàng”, trên thế giới trong nỗ lực đạp sập bọn cộng sản khốn nạn.

Chúng ta chẳng mất ngày Quốc Hận mà lại được thêm một ngày vinh danh Việt Nam Cộng Hòa, chuyện đó không phải là điều hay sao? Tại sao không thể vượt ra khỏi cái suy nghĩ hạn hẹp của những cái đầu óc bã đậu để nghĩ tới mỹ ý của người khác? Xin đọc cho kỹ bài trả lời của ông Nguyễn Ngọc Bích bằng sự cởi mở và thiện tâm đi, rồi hãy phát biểu. Để đừng làm trò cười cho việt cộng, mà lại cách ly cả những người bạn vốn có thiện cảm với mình trong cộng đồng người Mỹ.)

– Ông Hoàng từ ngày 13/4 (Hoàng đã đọc bài của 2 phía VNCH. Sau đây là quan điểm của cá nhân chúng tôi, Hoàng và các bạn thân hữu. Xin nói rõ là quan điểm của một nhóm người, chưa chắc đã là đúng:

Thứ nhất bài viết của cựu GS NN Bích là rõ ràng mạch lạc, không ẩn danh, có căn cứ vào văn bản của nghị quyết; lời lẽ trong [các điều] Xét Rằng của nghị quyết SJ 455 đâu phải là lời lẽ nguỵ tạo do Cộng Sản để dẫn dắt chúng ta làm chuyện (tưng tưng) tự xoá cái ngày đại tang ấy.)

– Ông Lính Biển ngày 14/4 (Phải thành thật mà nhận định rằng toàn bội nội dung của Nghị quyết SJ455 liên hệ với nhiều điều “Xét vì”, chúng ta không thấy chữ nào, câu nào nói về việc biến đổi hay xóa bỏ “Ngày Quốc Hận 30 – 04” thành “Ngày Việt Nam” hay “Ngày VNCH” hay “Ngày Miền Nam VN”chi chi cả!

Nếu bảo rằng GS.Nguyễn Ngọc Bích chủ trương biến đổi hay xóa bỏ ý nghĩa & tinh thần “Ngày Quốc Hận” như Tiêu đề của một email là “Xin giúp phổ biến : NNB muốn phế bỏ Ngày Quốc Hận của DTVN mà ngụy tạo vụ Dick Black ” thì rõ là “Oan ơi Ông Địa” cho GS. Bích vậy! Cá nhân tôi không có quan hệ gì đến GS.Bích, chỉ biết Ông qua vài phát biểu trong tài liệu “Đại họa mất nước” và ” Nguốc gốc Quốc Kỳ VNCH” mà thôi!

Nói cho cùng Nghi quyết SJ455 do TNS Dick Black đề xướng cho “Ngày VNCH” hay “Ngày miền Nam VN” và cả mọi danh gọi nào khác như “Ngày Thuyền Nhân VN” cho ngày 30 – 04, chỉ là sự việc bên lề, đồng hành, trùng hợp với “Ngày QUỐC HẬN 30 – 04”, mà CĐ người Việt tỵ nạn CS khắp nơi xưng gọi và tổ chức tưởng niệm hằng năm thế thôi!

Không bao giờ và không hề có việc thay thế, biến đổi “Ngày Quốc Hận 30 -04” thành bất kỳ danh gọi nào khác, lại càng không bao giờ có việc xóa bỏ “Ngày Quốc Hận 30 – 04”, đúng như chủ trương theo Nghi quyết 36 của VC …Chắc chắn là như thế!)

– Ông Trung Trần ngày 15/4 (3) Một khi có một nghị quyết chọn tên cho đến ngày đau buồn ấy, với mục đích là nhắc đến sự xâm lăng của CS, nhắc đến ngày Saigon thất thủ, nhắc đến một VNCH xưa, hay nhắc đến trách nhiệm của Mỹ, hoặc muốn nêu cao tình thân hữu giữa hai quốc gia : Hoa Kỳ và Miền Nam Việt Nam.. thì đều là cần thiết, chứng tỏ người Mỹ chưa quên chúng ta, và muốn cho thế giới biết là năm ấy, VNCH bị bức tử. Vậy tại sao lại chống đối một cách dữ dội như thế? Có ai bảo .. “Từ Nay, cấm không được dùng chữ Ngày quốc Hận” nữa không? Thưa không! Ai muốn gọi sao thì gọi, miễn là đừng gọi đó là Ngày Giải Phóng thì được rồi! Tại sao không để Mỹ gọi ngày ấy là “ngày VNCH” còn chúng ta vẫn cứ kỷ niệm Ngày Quốc Hận?

Nghị quyết của Virginia thì cứ thi hành trong phạm vi quốc tế, còn trong phạm vi nội bộ, chúng ta cứ giữ ngày Quốc Hận! Chẳng có chữ nào thay thế chữ nào cả.

Những vị trí thức như Tâm Bền, Lê duy San, Ngô Minh Hằng có vội vã quá chăng? Có phải vì lòng yêu nước VNCH quá mà khi thấy người nước ngoài không chịu khóc “hận” với chúng ta về ngày đó, thì lập tức tấn công liên tục? Theo tôi, thái độ đó không đúng “chính trị” đâu.

Thứ nhất, làm cho người Mỹ có tâm huyết với VN sẽ nản lòng, chẳng muốn dính dáng gì nữa. Họ muốn giúp chúng ta mà chúng ta lại chối bỏ!

Thứ hai, người ta sẽ không coi trọng trí thức của chúng ta, khi chúng ta đi từ vội vã này sang vội vã khác vì quá xúc động? Người ta sẽ cho rằng chúng ta nhiều cảm tính hơn lý trí. Và với người quá nghiêng về cảm tính mà thiếu suy xét thì khó thành công lớn.)

– Bác-sĩ Trần Văn Tích, Chủ-tịch Cộng-đồng Người Việt tỵ nạn tại Đức, ngày 16/4 (Tôi xin đồng ý với Ông Trần Thiệu Trung. Tôi thấy cộng đồng tỵ nạn VN tại Hoa kỳ đã đi quá xa trong vụ SJ 455.

Nguời Mỹ sẽ ngạc nhiên để rồi có ý nghĩ xấu về tập thể Vietnamese Americans.
Ông Dick Black sẽ buồn biết bao khi Ông thấy là thiện chí của mình bị phủ nhận một cách mạnh mẽ như vậy. Giữa chúng ta với nhau, chúng ta cứ tiếp tục gọi là “Ngày Quốc Hận”, còn người Mỹ gọi ngày đó là Remembrance Day, Recognition Day hay gì gì Day thì đó là việc của người ta.

Nhân đây xin nhắc lại thắc mắc của cá nhân tôi với hy vọng được sự giải thích, chỉ giáo của quí vị : tại sao SJ 139 gọi Ngày 30.04 là Remembrance Day thì được mà SJ 455 gọi cùng ngày đó là Recognition Day thì bị chống đối? Nếu đòi cho được hàm nghĩa “hận” thì cả hai chữ đều đâu có mang hàm nghĩa “hận”?)

– Ông Bắc Kỳ Di Cư (Chu Tất Tiến) ngày 16/4 (Bây giờ, với nghị quyết mà một Quốc Hội Tiểu Bang vinh danh ngày 30-4 như một ngày của VNCH, chúng ta lại đồng loạt lên tiếng “đấu tố” tác giả nghị quyết ấy, kêu gọi toàn thế giới ký tên đồng loạt yêu cầu hủy bỏ, và yêu cầu… phải giữ lại danh xưng “Ngày Quốc Hận” là danh xưng mà chính cộng đồng chúng ta tự đặt ra với nhau, chứ chưa có được quốc tế công nhận chính thức. Đó là môt việc làm phải nói là thiếu khoa học, thiếu thực tiễn và thiếu chính danh. Thật buồn! Buồn nhất là chúng ta hiểu lầm một cách tai hại. Có ai buộc chúng ta phải hủy bỏ và thay thế danh xưng “ngày Quốc Hận” đâu? Trong nghị quyết ấy có câu nào như thế không? Thưa hoàn toàn không có!)

Tôi còn có thể trích dẫn cả vài chục những đoạn như trên để chúng ta có thể thấy được rằng: Thảo-luận giữa chúng ta là lành mạnh, là rất nên. Và dù chúng ta có thể không đồng-ý với nhau chỉ có những người kém văn-hóa mới dùng đến những lời lẽ tục tằn, hạ-cấp để mà mạ-lỵ, xúc-phạm đến người khác. (Do đó nên tôi xin được miễn trả lời những loại thư từ dùng những ngôn ngữ thấp kém, thiếu giáo-dục.)

*

*      *

Ngoài ra, còn những lời tố-cáo (hay nói đúng hơn là vu-cáo) của người này người nọ nhắm vào cá-nhân tôi thì tôi không màng. Trước nhất vì tôi không phải là người họ vẽ ra rồi cứ nhất quyết bảo đó là tôi.

Và theo luật-pháp cũng như lẽ công-bằng, ai vu-cáo người khác thì người đó phải trưng bằng-chứng. Không lẽ tôi không làm việc X mà phải chứng-minh là tôi có làm hay sao? Thật khôi hài quá!

Một tỷ-dụ, ông Nguyễn Quốc Khải từ nhiều năm nay đã vu-cáo tôi là đi gặp Ông Phạm Gia Khiêm, Phó-TT kiêm Bộ-trưởng Ngoại-giao VC, cách đây 7-8 năm gì đó. Vậy thì chỉ xin ông Khải vui lòng cho cả làng biết xem cuộc gặp gỡ đó có bằng-chứng gì không? Nó xảy ra vào ngày nào? Ở đâu? Bàn chuyện gì? Có hình họ gì không? Có chứng-nhân không? Nếu ông không nêu ra được những chi-tiết này thì ông là một người thiếu liêm-sỉ vì đi vu-khống người khác (không cứ là tôi).

Ông Khải cũng làm một chuyện thật tệ hại, đó là đưa tên nhà tôi (một nhà giáo mà có hàng trăm hàng nghìn học trò hiện còn sống khắp năm châu biết rất rõ) và bạn bè, đồng-nghiệp của tôi vào bài viết của ông. Từ khi nào ông học được cái thói bắt chước Việt-Cộng như thế hở: quy tội liên-đới cho việc làm của một người mình không ưa. Thật kém cỏi quá đối với một người có ăn học!

Còn bài của ông thì không đáng trả lời vì nó vừa linh-tinh, vừa nói dai, nói dài, nói dở, móc hết chuyện này vào chuyện kia. Ai lại đi trả lời những lập-luận không đầu không đuôi, râu ông nọ cắm cằm bà kia như vậy! Hở trời!

*

*   *

Cuối cùng, tôi xin ngưng ở đây, phần vì bài đã quá dài, phần cũng vì như tôi đã thưa ngay từ đầu. Tôi KHÔNG PHẢI LÀ tác-giả Nghị-quyết SJ 455 ở Virginia. Tác-giả Nghị-quyết đó là một Thượng-nghị-sĩ ở Tiểu-bang Virginia, một người bạn chí thân của người Việt tự do, một người bạn đã làm hết sức để phục-hồi danh-dự cho quân và dân VNCH! Theo chỗ tôi được biết, ông cũng đang dự-tính trả lời một cách rất trân trọng những thư từ đã được gởi đến cho ông!

Đồng Xuân, đêm 20/4/2013

d) Các Dư Luận về vụ Nghị Quyết SJ 455 của Lưỡng Viện VA ( công nhận ngày 30/4 là Ngày Miền Nam VN)

Ngày 2 Tháng 4, 2013, BMH tại MD phổ biến bài viết của Tâm Việt (tức GS Nguyễn Ngọc Bích). Nội dung bài Tâm Việt nói về việc Lưỡng Viện Quốc Hội Virginia ra Nghị Quyết SJ 455 công nhận ngày 30/4 là Ngày Miền Nam VN.

Khắp nơi phản đối. Chủ tịch Tổ Chức Cộng Đồng VA là ô Đoàn Hữu Định và Chủ Tịch Liên Hội CCS Tạ Cự Hải cũng không tham dự.

Tổ Chức Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ đã thâu thập chữ ký khắp nơi để gửi Kháng Thư lên Quốc Hội xin dành ngày đó vào ngày khác thay vì ngày Quốc Hận.

Dưới đây là những bài viết đánh phá và liên quan đến vấn đề này và ngày Quốc Hận 30-4. Xin click vào các links để đọc và hiểu các lập luận đánh phá có thể đầy tính cục bộ, nhỏ nhen, đố kỵ, ghanh tị, thiếu công bình, chỉ gây thêm phân hóa và gây hoang mang trong cộng đồng trong dư luận của một số cá nhân và đoàn thể. Thật là đáng tiếc.

KHÁNG THƯ Của Tập Thể Người Việt tại Hoa Kỳ V/V Quốc Hội Tiểu Bang Virginia Ban Hành Quyết Nghị SJR 455

· Lưu Nguyễn Đạt-Chính Danh của Ngày 30/4-Ngày lừa đảo trường kỳ c ho vc, Ngày Dẹp Tiệm Danh Dự Tư Bản HK cho Mỹ , Ngày Quốc Hận ch o CDNVQGHN

· Trương Minh Hòa-NGUYỄN NGỌC BÍCH VÀ VÀI KẺ MỆNH DANH LÀ PHÒNG THƯƠNG MẠI Á CHÂU, LẤY DANH NGHĨA GÌ ĐỂ THAY TÊN NGÀY QUỐC HẬN?

· Tổng Hội CTNCT- Tuyên bố Phản Đối Âm mưu xóa ngày Quốc Hận

· E-Mail của Lữ Anh Thư nói về Nghị Hội của ô Nguyễn Ngọc Bích nhâ n vụ NQ tại VA nhằm xóa Ngày Quốc Hận

· Báo Túm-Vụ Quốc Hội VA ra NQ đổi “Ngày Quốc Hận” t hành ” Ngày Nam VN”

· Xin ghi tên phản đối Nghị Quyết đổi ngày Quốc Hận sang Ngày Công Nhận miền Nam VN của Quốc Hội Virginia được vận dộng bởi Phan Đ ức Tính-Trần Mỹ Lan ở Richmond, VA

· Tôn Nữ Hoàng Hoa-kêu gọi CĐ phản đối ( Nguyễn Ngọc Bích-Nguyễn M ậu Trinh-Trần Mỹ Lan-Phan Đức Tính) trong âm mưu xóa bỏ NQ 137/n ăm 2002, thay bằng NQ 455/2013 để xóa Ngày Quốc Hận

· Lê Duy San-Ngày Quốc Hận 30-4

· Bé Bảy-Xin hỏi quý ông Chủ Tịch Đoàn Hữu Định và Tạ Cự Hải v/v 2 hội có đến Richmond dự lễ đổi Ngày Quốc Hận không?

· Lão Móc- Phải Chăng Đảng VT lại Âm Mưu Đổi Ngày Quốc Hận để chạy tội cho Vc?

· Hoàng Lan Chi – “Ngày Quốc Hận” bị biến thành “Ngày Nam Việ t Nam’?

· Trần Gia Phụng-Âm mưu biến ngày Quốc Hận thành Ngày Thuyền Nhân?

e) Phản Hồi của TNS Dick Black truớc một số Dư Luận

1.) Thư Thượng-Nghị-Sĩ Black Giải Thích Về Nghị-Quyết SJ455 gửi bà Nguyễn Thị Khâm từ Pháp:

http://vietbao.com/a203102/thu-thuong-nghi-si-black-giai-thich-ve-nghi-quyet-sj455

Sau khi có tin là Nghị-quyết Lưỡng-viện SJ455 của Virginia đã được thông qua để lập ra một “Ngày Việt Nam Cộng Hòa” (Republic of Vietnam Day) ở Virginia, nhiều người đã gọi về để chia xẻ sự mừng vui khi nhận được tin này. Từ Seattle, Washington State, cựu-Đại-tá Phạm Huy Sảnh đã yêu-cầu gởi cho ông và các bạn thuộc nhiều binh-chủng trong Quân-lực VNCH miền Tây-bắc bản văn của Nghị-quyết bằng tiếng Anh để xem có thể đưa ra được những nghị-quyết tương-tự ở các tiểu-bang miền Tây-bắc Hoa-kỳ hay không. Giáo-sư Nguyễn Chính Kết ở Houston, Texas, cũng gọi lên ca ngợi việc làm này của đồng-bào ở Virginia. Từ Arizona cũng có người yêu-cầu được có bản tiếng Anh “để vận động ở Arizona” cho một bản nghị-quyết tương-tự. Chương-trình Văn Hóa Nhân Bản Lạc Việt ở Nam Cali cũng ngỏ ý muốn được phỏng vấn về câu chuyện hình thành nghị-quyết tiên-phong này. Từ Paris, một cựu-chủ-tịch Tổng-hội Sinh-viên cũng muốn có một bản tiếng Anh để phổ-biến đến các bạn ở Âu-châu.

Nhưng đặc-biệt nhất là có một vị, ký tên Thi-Kham Nguyen ở Côte d’Azur miền Nam nước Pháp, đã điện cho Thượng-nghị-sĩ Dick Black, người đỡ đầu cho Nghị-quyết SJ455 từ những ngày đầu tiên cho đến khi nó được thông-qua vào tháng 2/2013. Điện-thư của vị phụ nữ này viết gỏn gọn có mấy chữ: “THANK YOU FOR VN DAY THAT YOU’RE AGREED WITH US: REPUBLIC VN DAY+FOREVER” (“Cám ơn Thượng-nghị-sĩ đã đồng-ý với chúng tôi về một Ngày VN: NGÀY VNCH MÃI MÃI”). Vì văn-phòng TNS Dick Black không rõ về giới-tính của người viết điện-thư nên đã trả lời và xem đó là một người đàn ông. Văn-phòng ông đã chuyển đến cho chúng tôi nội-dung lá thư và xin một bản dịch Nghị-quyết S455 sang tiếng Việt để có thể gởi cho vị phụ nữ nói trên. Chúng tôi đã cho văn-phòng ông biết người viết là một phụ nữ, nhưng dưới đây chúng tôi xin dịch nguyên-văn thư trả lời lúc ban đầu của TNS Black. Thiết tưởng lá thư này cũng giải tỏa được một số thắc mắc mà người Việt chúng ta có thể có được về nghị-quyết vừa thông qua ở Virginia. Lá thư có tiêu-đề của văn-phòng TNS Black với nội-dung như sau.

Thứ Hai, 8 tháng 4, 2013
Thưa Ông Nguyễn:

Cám ơn Ông đã gửi cho tôi điện-thư về nghị-quyết mà tôi đã thảo ra và đưa ra khóa năm nay, 2013, để cho Đại-nghị-viện Virginia thông qua. Nghị-quyết đặt ra lệ là kể từ nay, ngày 30 tháng 4 sẽ được đánh dấu như Ngày Việt Nam Cộng Hòa ở Virginia. Nghị-quyết đó đã được đồng-thanh biểu quyết ở Thượng-viện và chỉ có một phiếu chống trong số 100 dân-biểu ở Hạ-viện.

Tôi viết nghị-quyết trên là để tạo ra một văn-bản lịch-sử chính-xác và vĩnh viễn về sự can trường của người Nam Việt Nam đã chiến-đấu chống bạo-quyền Cộng-sản. Nghị-quyết ghi lại cái dã man ác độc của bọn đồ tể đã cưỡng-chiếm được miền Nam. Nó nêu ra chuyện hai triệu người đã bỏ trốn khỏi “Thiên-đàng Nhân-dân” của tên độc-tài khát máu Hồ Chí Minh. Nó kể lại chuyện những quân-nhu quân-cụ bị cắt đứt, làm cho những chiến-binh anh-dũng của Quân-lực VNCH đã không còn đạn dược để tiếp-tục chiến-đấu, và chuyện hơn một triệu người vô tội đã bị gởi đi đến các trại tập trung, nơi dây khoảng 1/3 số người trong đó đã chết.

Hiệp-hội Thương mại Á-châu đã mời một nhóm cựu-quân-nhân và cựu-cảnh-sát VNCH đến văn-phòng của tôi để bàn thảo cái nghị-quyết và đảm bảo là nó chính-xác. Tôi biết ơn Ông Tính Phan, Chủ-tịch, và Bà Mỹ-Lan Trần, Giám-đốc Điều hành của Hiệp-hội, đã đứng ra tổ-chức buổi gặp gỡ đó. Tôi cũng biết ơn Ông Nguyễn Ngọc Bích, Chủ-tịch Ban Điều-hợp Nghị-hội Toàn-quốc Người Việt tại Hoa-kỳ, là đã đóng vai trò hướng-dẫn trong cộng-đồng người Mỹ gốc Việt, cũng như Thượng-nghị-sĩ Toddy Puller và các Dân-biểu Mark Keam và Bob Marshall, mỗi một vị này đã có một vai trò đặc-biệt trong việc biến nghị-quyết thành hiện-thực.

Chúng tôi đang dịch nghị-quyết sang tiếng Việt, và tôi mong rằng nghị-quyết này sẽ vào được tận Việt-nam hiện đang bị [CS] chiếm đóng. Nhân-dân Việt-nam đáng được biết là Tiểu-bang Virginia công-nhận sự can trường của người miền Nam VN trong chiến-đấu và rằng những hy-sinh của họ sẽ không bị lãng quên.

Là một phi-công, tôi đã chuyên chở hàng trăm binh-sĩ VNCH đi vào chiến-trường. Như một sĩ-quan bộ-binh thuộc Trung-đoàn 1 TQLC Mỹ, tôi đã tham-dự nhiều trận chiến dưới đất vai kề vai với các binh sĩ VNCH anh-dũng. Trước khi rời VN, tôi bị thương trong một trận ở sông Hội An, ở phía nam Đà Nẵng. Tôi hy-vọng là những người con, trai cũng như gái, của những anh-hùng đã chiến-đấu để bảo vệ tự do của Việt-nam Cộng-hòa sẽ học được sự thật khi nghị-quyết này về đến tận Việt-nam đang bị [CS] chiếm đóng cũng như đi ra khắp thế-giới.

Thân kính,
[ký tên]
Richard H. Black
Thượng-nghị-sĩ Virginia, đơn-vị 13

2.- Vào ngày 30 tháng 3 năm 2014, NS Dick Black đã viếng thăm Little Sàigòn và cộng đồng Việt Nam để gặp gỡ và thông báo thành qủa của cuộc vận động vinh danh Quân Dân Cán Chính VNCH trong cuộc chiến Việt Nam.

a) Virginia Kỷ-Niệm 1 Năm Nghị-Quyết J.R. 455: Vinh Danh VNCH Và Quân-Lực VNCH

http://vietbao.com/a216916/virginia-ky-niem-1-nam-nghi-quyet-j-r-455-vinh-danh-vnch-va-quan-luc-vnch

Sáng thứ Hai tới đây, 10 tháng 2, 2014, ở Đại-nghị-viện Virginia (Commonwealth General Assembly) ở Richmond, thủ-phủ tiểu-bang, sẽ diễn ra một buổi lễ chào mừng và vinh danh VNCH và Quân-lực VNCH, mà nhiều người giờ đây đã thành công-dân Mỹ với những đóng góp vào sự thịnh-vượng của Virginia.

Đây là kết-quả một cuộc vận-động lâu ngày do ông Dick Black, Thượng-nghị-sĩ Tiểu-bang, Đơn-vị 13 (Leesburg, Virginia), khởi xướng do cảm-tình mà ông, một cựu-chiến-binh Hoa-kỳ phục-vụ ba “vòng” ở VN, đã nuôi dưỡng đối với các chiến-binh VNCH mà ông đã từng có dịp làm việc với. Thời-gian ở Việt-nam, ông là một phi-công trực-thăng chuyên chở hàng trăm binh-sĩ và sĩ-quan VN vào chiến-trường cũng như chở họ về trong những chuyến tản thương, nhiều khi trong những tình-cảnh lửa đạn rất là nguy khốn. Từ đó, theo ông kể lại, ông đã cảm thấy ngày càng nể trọng thái-độ kiên cường và chịu đựng vô bờ bến của người lính VNCH, nhất là binh-chủng biệt-động-quân mà ông đã có dịp đi hành quân chung mà cũng nhân một dịp này ông đã bị thương khá nặng. Sau khi rời quân-đội với cấp bậc Đại-tá, ông đi học lại và quay sang làm nghề luật-sư trước khi đi vào chính-trị.

senator-dick-black-virginia-dictrict-13
Thượng-nghị-sĩ Dick Black.

Sau khi thắng vào làm Dân-biểu Tiểu-bang (Delegate) ở Đơn-vị 33 mấy nhiệm-kỳ, ông đã ra ứng-cử thành công vào ghế Thượng-nghị-sĩ Tiểu-bang (State Senator) ở Đơn-vị 13. Dù như đơn-vị của ông không có bao nhiêu cử tri người Mỹ gốc Việt, ông vẫn nhớ đến những chiến-hữu VN của ông và ông muốn đem lại sự công-bằng cho họ và quốc gia của họ vì ông cho rằng miền Nam đã bị những quan-điểm chống chiến-tranh (antiwar) biến thành một xã-hội xấu xa, tham nhũng, không có dân-chủ. Ông muốn sách giáo-khoa của Mỹ phải trả lại sự thật cho cuộc đấu tranh anh-dũng của quân dân miền Nam trong hơn một phần tư thế-kỷ.

Do vậy nên ông đã vận-động với các đồng-viện của ông và thúc đẩy việc ra Nghị-quyết SJ 455 (sau thành J.R. 455) công-nhận “miền Nam Việt-nam” (“South Vietnamese Recognition Day”), cuộc đấu tranh can cường của Quân-lực VNCH và sự đóng góp to lớn của người Mỹ gốc Việt vào sự thịnh-vượng của tiểu-bang Virginia). Vào tháng 2 năm ngoái (2013), Nghị-quyết này đã được Lưỡng-viện Virginia thông-qua với một đa-số áp đảo, 139 trên 140 phiếu ở cả hai viện.

Chính vì lý-do này mà để kỷ-niệm một năm Nghị-quyết J.R. 455, Thượng nghị sĩ Dick Black đã mời một phái-đoàn cựu-quân-nhân và viên-chức VNCH đến Richmond, thủ-phủ tiểu-bang, để được ghi nhận và vinh danh như những chiến-sĩ can trường của một quốc gia và quân-lực đồng-minh lâu năm của Hoa-kỳ. Được biết trong phái-đoàn đi Richmond thứ Hai này, có mấy vị tướng cũng như đại diện Lập pháp và Hành pháp của VNCH bên cạnh các đại diện cộng-đồng vùng DC-Maryland-Virginia cũng như ở miền Trung Virginia và các đại diện tôn-giáo (Phật-giáo, Công-giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, Tin Lành). Rõ ràng là chính-nghĩa VNCH ngày càng được sáng tỏ, kể cả ở trong nước khi mới đây người dân ở Sài-gòn, Đà-nẵng, Hà-nội cũng tưởng-niệm các chiến-sĩ bảo quốc trong trận Hoàng-sa cách đây 40 năm (19/1/1974).

b) Virginia kỷ niệm một năm NQ J.R. 455, vinh danh VNCH và quân đội
Wednesday, February 05, 2014 8:08:04 PM
RICHMOND, Virginia (NV)
Sáng Thứ Hai, 10 Tháng Hai, tới đây, Hạ Viện Virginia sẽ tổ chức một buổi lễ chào mừng và vinh danh VNCH và QLVNCH, mà nhiều người giờ đây đã thành công dân Mỹ với những đóng góp vào sự thịnh vượng của tiểu bang.

Ðây là kết quả một cuộc vận động lâu ngày do Thượng Nghị Sĩ Dick Black (Cộng Hòa-Ðịa Hạt 13), một cựu chiến binh Hoa Kỳ tại Việt Nam, khởi xướng.



Thượng Nghị Sĩ Dick Black. (Hình: aattp.org)

Dù đơn vị của ông không có bao nhiêu cử tri người Mỹ gốc Việt, ông vẫn nhớ đến những chiến hữu Việt Nam của ông và muốn đem lại sự công bằng cho họ và quốc gia của họ vì ông cho rằng miền Nam Việt Nam đã bị những quan điểm chống chiến tranh (antiwar) biến thành một xã hội xấu xa, tham nhũng, không có dân chủ.

Ông muốn sách giáo khoa của Mỹ phải trả lại sự thật cho cuộc đấu tranh anh dũng của quân dân miền Nam trong hơn một phần tư thế kỷ.

Do vậy nên ông đã vận động với các đồng viện và thúc đẩy việc ra Nghị Quyết S.J. 455 (sau thành J.R. 455) “Ngày Công Nhận Miền Nam Việt Nam” (South Vietnamese Recognition Day), cuộc đấu tranh can trường của QLVNCH và sự đóng góp to lớn của người Mỹ gốc Việt vào sự thịnh vượng của tiểu bang Virginia.

Vào Tháng Hai năm ngoái, nghị quyết này đã được lưỡng viện Quốc Hội Virginia thông qua với một đa số áp đảo.

Ðể kỷ niệm một năm Nghị Quyết J.R. 455, Thượng Nghị Sĩ Dick Black đã mời một phái đoàn cựu quân nhân và viên chức VNCH đến Richmond để được ghi nhận và vinh danh như những chiến sĩ can trường của một quốc gia và quân lực đồng minh lâu năm của Hoa kỳ.

Ðược biết trong phái đoàn đi Richmond Thứ Hai này có mấy vị tướng cũng như đại diện lập pháp và hành pháp của VNCH bên cạnh các đại diện cộng đồng vùng DC Maryland Virginia cũng như ở miền Trung Virginia và đại diện các tôn giáo.

Trong thời gian tham chiến tại Việt Nam, ông là một phi công trực thăng chuyên chở hàng trăm binh sĩ và sĩ quan VNCH vào chiến trường cũng như chở họ về trong những chuyến tải thương, nhiều khi trong những tình cảnh lửa đạn rất là nguy khốn.

Từ đó, theo ông kể lại, ông đã cảm thấy ngày càng nể trọng thái độ kiên cường và chịu đựng vô bờ bến của người lính VNCH, nhất là binh chủng Biệt Ðộng Quân mà ông đã có dịp đi hành quân chung mà cũng lần đó ông đã bị thương khá nặng.

Sau khi rời quân đội với cấp bậc đại tá, ông đi học lại và quay sang làm nghề luật sư trước khi đi vào chính trị.

Sau khi thắng cử chức dân biểu tiểu bang, đại diện Ðịa Hạt 33, vài nhiệm kỳ, ông ứng cử thành công chức thượng nghị sĩ. (N.N.B.)

c) Video Senator Richard H. Black Tiểu Bang Virginia & Nghị Quyết SJ 455 Vinh Danh VNCH thăm Tượng Đài Việt Mỹ

Westminster (VanHoaNBLV) – Chương Trình Văn Hóa Nhân Bản Lạc Việt đã phỏng vấn Thượng Nghị Sĩ Richard H. Black, Tiểu Bang Virginia về ảnh hưởng và hiệu quả của Nghị Quyết SJ 455 mà ông đã thực hiện được ở Quốc Hội Virginia nhân dịp ông làm lễ đặt vòng hoa Tưởng niệm Vinh danh VNCH và Quân lực VNCH vào sáng ngày 30 tháng 3 năm 2014 tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ, Số 14181 All American Way, Westminster, Miền Nam California, Hoa Kỳ.

d) TNS DICK BLACK Họp Báo Tai Câu Lạc Bộ Báo Chí NHÀ HÀNG ZEN Thông Báo Về Nghị Quyết Vinh Danh Quân Dân Cán Chính VNCH

3.- Một nhóm ACE sinh hoạt trong cộng đồng nhận thấy đã đến lúc cuộc chiến Việt Nam phải được nhắc nhở lại và được ghi nhớ một cách trung thực và đúng đắn trong lịch sử Hoa Kỳ, lịch sử Việt Nam, lịch sử người Việt Nam tị nạn tại hải ngoại và nhất là tại Hoa Kỳ nói chung và nói riêng tại tiểu bang California, nơi tập trung hơn nửa triệu người Việt tỵ nạn và có tượng đài Chiến Sĩ Việt Mỹ ghi nhận sự hy sinh và tình đồng minh chiến đấu Việt Mỹ trong cuộc chiến đầy chính nghiã bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ pháp trị cũng như tự do của nhân dân Việt Nam tại Miền Nam Việt Nam.

Vì vậy nên Ban Vận Động Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California đã được thành lập vào ngày 4 tháng 5, năm 2014. Ban Van Động đã quyết định tổ chức một buổi Họp Khoáng Đại vào lúc 2 giờ chiều ngày 31 tháng 5, 2014, tại Club House, của khu mobile park  Summerset, sô` 9200 Westminster Blvd., TP Westminster, CA 92683 để chính thức thành lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa và tiến hành cuộc vận động ngay sau đó.

Dưới đây là Thư Mời Họp Khoáng Đại của Ban Vận Động Thành Lập Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

 

Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa với Quốc Hội TB California

THƯ MỜI HỌP

Chính nghiã của công cuộc chiến đấu bảo vệ tự do, chính thể dân chủ, nền cộng hoà của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến Việt Nam từ 1954 đến 1975 ngày càng được sáng tỏ, nhất là trong những năm tháng gần đây, chính quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đã bịdư luận thế giới cũng như Hoa Kỳ lên án nặng nề vì vi phạm nhân quyền trầm trọng, bị nhân dân trong nước chống đối chế độc độc tài đảng trị, tham ô nhũng lạm, bóc lột và đàn áp nhân dânvà đấu tranh mạnh mẽ cho việc tôn trọng nhân quyền và dân chủ hóa đất nước.

Sự việc Trung Cộng công khai xâm lược Việt Nam ở biển Đông gần đây và gậm nhấm đất liền về mặt kinh tế và khai thác tài nguyên cũng như phản ứng yếu ớt của CSVN đã cho thấy sự nhu nhược,và yếu kém của CSVN trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và làm chủ đất nước.

Thi hành NQ 36, CSVN không còn lớn tiếng chửi bới “ngụy quân, ngụy quyền”, đế quốc Mỹ và đangtìm cách hòa giải với quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa, hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ, mưu cầu lôi kéo người Việt hải ngoại và lợi dụng Hoa Kỳ để cứu nguy nền kinh tế suy xụp, bảo vệ chế độ độc tài đảng trị, vơ vét của cải cho bè đảng, và kéo dài chế độ phản dân hại nước.

Đã đến lúc chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế cộng hòa và nền dân chủ cũng như tự do của nhân dân Việt Nam của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa và Quân Dân Cán Chính Việt Nam đã bị lãng quyên gần 40 năm qua, phải được đề cao và ghi nhớ.

Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California để ghi nhớ chính nghiã của công cuộc tranh đấu bảo vệ thể chế Cộng Hòa, nền Dân Chủ cũng như Tự Do của Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến Việt Nam trân trọng kính mời qúi vị đến tham dự buổi họp khoáng đại để chính thức thành lập Ủy Ban Vận Động NghịQuyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa vào lúc:

2:00-6:00PM, ngày Thứ Bảy, 31 tháng 5, năm 2014 tại

Summerset Club House (đối diện TT Y Tế Michael Đào)

9200 Westminster Blvd., TP Westminster, CA 92683

Chương trình nghị sự gồm có:

1.- Lời Chào Mừng của Ban Tổ Chức và trình bày lý do của buổi họp khoáng đại.

2.- Kế Hoạch Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa tại TB California.

3.- Thành Lập Uỷ Ban Uỷ Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày Việt Nam Cộng Hòa.

Little Sàigòn, ngày 17 tháng 5, năm 2014

TM. Ban Vận Động Nghị Quyết Ngày VNCH TB California

Nguyễn T. Lạc (714-332-9244), LS Trần T. Văn, NS Trần T. Toan, DB Trần Văn Ân, DB Lê Tấn Trạng, Trần Ng. Thống, Phạm Đ. Cương, Phạm Q. Chiểu, Trần Vệ, Nguyễn H. Vọng, Đặng Đ. Quế, Nguyễn Th. Hanh, Nguyễn X. Tùng, Cao H. Vinh,Nguyễn V. Chuyên, Trần Ng. Thiệu, Cao V. Lợi, Đinh B. Tâm, Trương A.Ninh, Hà M. Khuê, Nguyễn V. Lực, Đặng K. Trang, Nguyễn V. Long, Nguyễn Q. Khôi, Nguyễn V. Thu, Phạm Tr. Anh, Bùi Phát, Nguyễn M. Chí, Lê Ng. Thiện Truyền, Phan V. Chính (714-826-8610), Đinh Q. Truật (714-616-8682) … (nhiều vị xin miễn nêu tên, danh sách còn dài và đang cập nhật)

Nổi bật

SBTN Theo Chân Các Phái Đoàn Vận Động Nhân Quyền Tại Geneva – UPR

sbtn_geneva

SBTN Theo Chân Các Phái Đoàn Vận Động Nhân Quyền Tại Geneva – UPR

Những Chuẩn Bị Cho Cuộc Vận Động Nhân Quyền Tại Geneva – UPR 03/02/2014

Ngày Đầu Tiên Vận Động Nhân Quyền Tại Geneva – UPR 03/02/2014

HỘI THẢO VỀ NHÂN QUYỀN TẠI TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC – GENEVA, THUỴ SĨ – 04/02/2014

Bản Tin Đặc Biệt: HỘI THẢO VỀ NHÂN QUYỀN TẠI TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC – GENEVA, THUỴ SĨ

BBC kiểm định về nhân quyền Việt Nam từ Geneva (1)

 

BBC- Vận động nhân quyền cho Việt Nam (2)

 

Nổi bật

Dương Nguyệt Ánh, một phụ nữ Việt Nam tuyệt vời đảm đang trong 3 vai trò: vừa làm mẹ, vừa làm vợ, vừa làm khoa học gia

duongnguyetanh2

Điều bất hạnh nhất cho dân tộc Việt nam là bởi do guồng máy cai trị của CS VN  khiến đất nước đọa đày thống khổ,nhân tài mai một , người ngợm thoái hóa, nhất là cán bộ của đảng ta anh nào anh nấy mặt mày như con heo sửa , đầu óc cũng như heo luôn,lú lẩn mê muội chẳng tìm đâu ra vài nhân vật có tên tuổi trong mọi lãnh vực qua hơn 2/3 thế kỷ cướp quyền cai trị.

Làm sao đào ra một Dương nguyệt Ánh dòng máu VNCH. Mời đọc để thấy không những là một khoa học gia của Mỹ mà là một con người yêu nước, một nhân tài.

Xin quý vị vui lòng xem và phổ biến các links youtube này, đặc biệt là đến giới trẻ. Khoa học gia Dương Nguyệt Ánh không những là một mẫu tượng thành công mà những điều cô trình bày rất dễ cho giới trẻ tiếp thu. Người lớn, sẵn có tinh thần yêu quê hương, hiểu VC, nên xem và nghe chị Dương Nguyệt Ánh thì thấy ấm lòng nhưng không có sự chuyển biến tư tưởng như lớp trẻ.

Chính thế hệ một rưỡi và các thế hệ sau mới cần được trang bị những hiểu biết và tư tưởng chính trị, tránh bị ru ngủ hay dụ dỗ.

Xin lưu ý:

  • Video được phân đoạn lại và có ghi chủ đề mỗi đoạn để người  xem dễ chọn lựa.
  • Những links có ghi “English” thì phần trình bày được nói bằng Anh ngữ. Những links có ghi  “tiếng Việt” thì phần trình bày được nói bằng Việt ngữ. Những links có ghi “English&Viet” thì phần trình bày được nói bằng song ngữ.
  • Những đề mục in chữ đỏ là những videos cần được giới thiệu cho giới trẻ nhất.

Già thời chia sẻ Trẻ học hỏi thêm

Videos Dương Nguyệt Ánh
Nói chuyện với cộng đồng NVTD NSW- UC

(Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị và Nạn Nhân Cộng Sản NSW cùng
Tập Thể Hậu Duệ VNCH NSW thực hiện-
Sydney, 14 February 2009
A Trung Hien Productions –
Nguyễn văn Hoàng phân đoạn và upload lên YouTube)

1. TỰ HÀO DÂN TỘC
    SỰ KHÁC BIỆT CHỦ YẾU GIỮA VĂN HÓA TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM

KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của Hạo Nhiên, cựu Chủ Tịch Tổng Hội Sinh Viên New South Wales (tiểu bang của Sydney)
Duong Nguyet Anh, English part 1, Hạo Nhiên’s question
http://www.youtube.com/watch?v=4cHRaN4EIxM

Dương Nguyệt Ánh (English, part 1), Hạo Nhiên asks: Is your children’s knowledge about Vietnam at the level you’d like it to be? How receptive are they to learning about Vietnam?

Duong Nguyet Anh, English part 2, Hạo Nhiên’s question
http://www.youtube.com/watch?v=Q0DHQNRblTo
Dương Nguyệt Ánh (English, part 2), Hạo Nhiên asks: Is your children’s knowledge about Vietnam at th level you’d like it to be? How receptive are they to learning about Vietnam?

2. NÊN LÀM TỪ THIÊN CHO VN HAY KHÔNG?
    TUỔI TRẺ NÊN LÀM GÌ CHO VN?

KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của Phan Thành Xuân, 15 tuổi, học lớp 10 ở Sydney.
Duong Nguyet Anh, English, Phan Thanh Xuan’s question
http://www.youtube.com/watch?v=VlFfNCXtrR8
Dương Nguyệt Ánh (English), Phan Thành Xuân (grade 10 student) asks: What advice do you give to young generation? (Issues on charity and poltics)
Duong Nguyet Anh, tieng Viet, Phan Thanh Xuan hỏi
http://www.youtube.com/watch?v=B6uxidMgWUk

Dương Nguyệt Ánh (tiếng Việt), Phan Thành Xuân (học sinh lớp 10) hỏi: Cô có lời khuyên gì với giới trẻ? (Liên quan đến từ thiện, đấu tranh chính trị)

Phan Thành Xuân (người đứng trước microphone)

3. LÃNH ĐẠO VÀ NHẬN DIỆN BẢN THÂN- NÓI VỚI GIỚI TRẺ
Duong Nguyet Anh, part 6 (of 7), English, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=9AYQcCmCX0g
Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. LEADERSHIP AND IDENTITY (MUST WATCH). Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW

4. LÒNG YÊU NƯỚC VÀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ- NÓI VỚI GIỚI TRẼ

Duong Nguyet Anh, part 7 (of 7), English, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=yBsGkZmbb8Y

Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. PATRIOTISM, SHOULD WE HELP VIETNAMESE COMMUNIST GOVVERMENT TO BUILD UP VN? (MUST WATCH) Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW

5. CHẾ TẠO BOM CÓ MÂU THUẪN VỚI LÒNG NHÂN ĐẠO  KHÔNG?
KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của Lê Đài, cựu ứng viên Dân Biểu ở New South Wales, cựu ký giả đài ABC Úc, thành viên của đảng Liberal (Tự Do) Úc, và câu hỏi của một bạn trẻ học lớp 10.
Duong Nguyet Anh, English&Viet, Lê Đài’s+a Youth’s question
http://www.youtube.com/watch?v=H27r4VCaxPY

Dương Nguyệt Ánh (English & tiếng Việt), Lê Đài asks: How do you justify when you make the bomb that will kill innocent people? A grade 10 student asks: How do you feel being responsible for so many deaths?

6. DƯƠNG NGUYỆT ÁNH CÓ ĐỊNH VIẾT SÁCH VỀ CHIẾN TRANH VN KHÔNG?

KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của nha sĩ trẻ Thùy Hương.
Duong Nguyet Anh, English&Viet, Thuy Huong’s question 1
http://www.youtube.com/watch?v=DRn9PxztlQM
Dương Nguyệt Ánh (English & tiếng Việt), Thùy Hương hỏi: Woud you consider writing a book about Vietnam war?

Thùy Hương

7. LÀM SAO CÂN BẰNG VÀ THÀNH CÔNG TRONG BA VAI TRÒ LÀM MẸ, LÀM VỢ VÀ LÀM KHOA HỌC GIA?
KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của nha sĩ trẻ Thùy Hương.

Duong Nguyet Anh, English&Viet, Thuy Huong’s question 2
http://www.youtube.com/watch?v=7UOHCnB5jP8
Dương Nguyệt Ánh (English & tiếng Việt), Thùy Hương (young dentist) hỏi: How do you manage three roles, mother, wife, scientist, successfully?

8. LÀM SAO ĐỂ KẾT HỢP?
KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của một tráng niên ở Sydney.
Duong Nguyet Anh, tiếng Việt, câu hỏi về kết hợp
http://www.youtube.com/watch?v=v6OUCIiW3w0
Dương Nguyệt Ánh (tiếng Việt), một tráng niên hỏi: Làm sao để kết hợp mọi người?


9. ĐỀ NGHỊ DƯƠNG NGUYỆT ÁNH THẢO LUẬN VỚI CÁC NHÀ ĐẤU TRANH VÀ GIỚI TRẺ QUA INTERNET

KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời đề nghị của bà Đặng Kim Ngọc, Đại Diện Hội Phụ Nữ VN LB Úc Châu và Hội Phụ Nữ VN Tự Do NSW.
Duong Nguyet Anh, trả lời bà Đặng Kim Ngọc
http://www.youtube.com/watch?v=-8ExGGEDiBg
Dương Nguyệt Ánh (tiếng Việt), bà Đặng Kim Ngọc đề nghị Dương Nguyệt Ánh thảo luận với người đấu tranh và trao đổi với giới trẻ trên mạng.10. ĐỀ NGHỊ DƯƠNG NGUYỆT ÁNH ĐỨNG ĐẦU CUỘC ĐẤU TRANH
    NGUYÊN TẮC CỦA BOM ÁP NHIỆTKHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của 2 vị cao niên.
Duong Nguyet Anh, trả lời 2 vị cao niên
http://www.youtube.com/watch?v=rSB8Eu3Ij5YDương Nguyệt Ánh (tiếng Việt), 2 vị cao niên hỏi: Cô DNA có thể đứng ra dẫn đầu đấu tranh? Công dụng của bom áp nhiệt?

11. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của một thanh niên.

Duong Nguyet Anh, management and soft skill
http://www.youtube.com/watch?v=b5x2glbmIEw
Dương Nguyệt Ánh (English), a young men asks: What is the most important skill in managing and how to improve soft skill?

12. ĐẤU TRANH VÀ PHỤC HỒI DANH DỰ CHO CHIẾN SĨ VNCH

KHG Dương Nguyệt Ánh trả lời câu hỏi của một phụ nữ.

Duong Nguyet Anh, trả lời một phụ nữ
http://www.youtube.com/watch?v=QgjzXEvLNE8
Dương Nguyệt Ánh (tiếng Việt), được hỏi: Chị có định làm gì để phục hồi danh dự cho lính VNCH? Chị làm gì để ủng hộ cho nhà tranh đấu trong nước.

Dưới đây là “trọn bộ 7 tập” NÓI VỚI GIỚI TRẺ

Duong Nguyet Anh part 1(of 7), English, to Youths, Sydney

http://www.youtube.com/watch?v=FxJOFrppUNA
Duong Nguyet Anh’s talk to Vietnamese youths. HER DREAM, CAREER, THOUGHT AND ATTITUDE (produced by Hoi Cuu Tu Nhan Chinh Tri & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW)
Duong Nguyet Anh part 2 (of 7), English, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=Z2OLsNvaP9E
Duong Nguyet Anh’s talk to Vietnamese youths. PEOPLE SKILL (produced by Hoi Cuu Tu Nhan Chinh Tri & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW)
Duong Nguyet Anh part 3 (of 7), English, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=apKt1cLgI5Y&feature=related

Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. OVERCOMING OBSTACLES, DISCRIMINATIONS. Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW
Duong Nguyet Anh, part 4 (of 7), Ensligh, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=87V50qqUv6Y

Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. AN INTERESTING STORY AGAINST PREJUDICE. Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW
Duong Nguyet Anh, part 5, English, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=gbFp1-ik9u8
Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. BE A RESILIENT BALL. Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW
Duong Nguyet Anh, part 6 (of 7), English, to Youths, Sydney

http://www.youtube.com/watch?v=9AYQcCmCX0g
Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. LEADERSHIP AND IDENTITY (MUST WATCH). Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW
Duong Nguyet Anh, part 7 (of 7), English, to Youths, Sydney
http://www.youtube.com/watch?v=yBsGkZmbb8Y
Duong Nguyet Anh’s talk, Sydney, 14Feb09. PATRIOTISM, SHOULD WE HELP VIETNAMESE COMMUNIST GOVVERMENT TO BUILD UP VN? Produced by Hoi Cuu Tu Nhan CT & Nan Nhan Cong San + Tap The Hau Due VNCH NSW

 NÓI VỚI ĐỒNG HƯƠNG

Dương Nguyệt Ánh part 1, Vietnamese, Sydney, Australia

  • Chúng ta là người gốc Việt Nam Tự Do.
  • Tại sao con em VN học giỏi?
  • Vì sao ta chống nhà cầm quyền CSVN?

Xin click vào link dưới đây:
http://www.youtube.com/watch?v=pY_546Pg4WQ

Dương Nguyệt Ánh part 2, Vietnamese, Sydney, Australia

  • Phong trào cờ Vàng ở Hoa Kỳ
  • Có nên hợp tác với chính quyền CSVN để xây dựng đất nước hay không?
  • Ý nghĩ dành cho chiến sĩ VNCH

Xin click vào link dưới đây:
http://www.youtube.com/watch?v=2q_04VxNzQQ

Dưới đây là lời giới thiệu của Nguyễn văn Hoàng (Hoàng Nguyên, hoang4eb@gmail.com)

Dương Nguyệt Ánh

Đại biểu thế hệ VN MỘT RƯỞI ở hải ngoại

Kính thưa quý vị,

Trong suốt bao nhiêu năm qua, sau khi nghe nhiều diễn giả từ năm châu thuyết trình về chính trị, văn hóa Việt Nam, nếu được phép chọn một nhân vật để đại biểu cho tiếng nói của tiểu đệ, tiểu đệ xin chọn khoa học gia Dương Nguyệt Ánh. Nếu có cuộc bình chọn người đại diện cho thế hệ MỘT RƯỞI  của người Việt hải ngoại, tiểu đệ xin bình chọn khoa học gia Dương Nguyệt Ánh.

Giản dị mà sâu sắc, bình dân mà trí thức, thành công mà khiêm nhường, những đặc tính, đức tính đó của chị Dương Nguyệt Ánh đã khiến chị trở nên một người hiếm có. Nhưng những đức tính ấy vẫn chưa đủ để xứng đáng đại diện cho cả thế hệ MỘT RƯỞI, trong thâm tâm đệ. Người thành công, trí thức, sâu sắc trong cộng đồng VN cũng có, song thường mang tinh thần “cư an tư… gia”, bỏ ngoài tai trách nhiệm chính trị của người Việt Nam tị nạn, có người thậm chí còn theo ăn bả vinh hoa của VC ban phát. Những vị ấy làm sao xứng để đại diện cho thế hệ của tiểu đệ. Nhưng chị Dương Nguyệt Ánh là người xứng đáng.

Chị Ánh nói “chúng ta là người Mỹ gốc Việt Nam, người Úc gốc Việt, người Đức, người Pháp gốc Việt, vân vân,” nhưng gốc Việt chưa phải là điểm chung duy nhất. Điểm tương đồng mà chúng ta có là “không chấp nhận chế độ CS VN hiện nay”, nên với chị, chúng ta là nguời Mỹ, người Úc gốc Việt Nam Tự Do, người Đức, người Pháp vân vân, gốc Việt Nam Tự Do. Người Việt hải ngoại thành công mà không sử dụng sự thông minh, sức ảnh hưởng, khả năng của mình vào việc truyền bá tư tưởng tự do dân chủ cho Việt Nam, thì đẹp như những con đom đóm. Còn chị Dương Nguyệt Ánh, đẹp như một ánh trăng, sáng cả bầu trời, bởi vì chị mang và tỏa tinh thần trách nhiệm của một người Việt tị nạn.

Nhiều diễn giả, chính khách rất có tinh thần, càng có khả năng hùng biện, nhưng hầu như không có nhân vật nào nói bằng ngôn ngữ của tuổi trẻ, đánh động tâm tình, nhu cầu của giới trẻ. Mà, chính thế hệ một rưỡi, rồi thế hệ thứ hai, mới là những người cần tiếp thu những tư tưởng chính trị này. Thế hệ thứ nhất, bậc cha anh, đều hiểu rõ chính nghĩa của chúng ta, sự gian ngoa của VC. Chính tuổi trẻ, những người chưa hiểu CS, không biết tư thế, trách nhiệm của người Việt tị nạn, mới cần biết sự thật lịch sử để hướng cho bước đi tương lai. Và chị Ánh là người mang thông điệp đến cho các bạn trẻ hữu hiệu nhất. Chị là cánh chim báo tin hữu ích nhất.

Trước lời kêu gọi về giúp đồng bào, đất nước của VC, trước chủ trương “hốt mương đào giếng” ở VN của một số người, chắc chắn nhiều người, và đặc biệt là giới trẻ sẽ phân vân. Trước câu hỏi có nên hợp tác với chính quyền CSVN để xây dựng đất nước hay không, chị Ánh có câu trả lời thật gọn. Một chữ một. Sắc như dao cau. Quả quyết như đinh đóng cột. Và đơn giản như 2 với 2 là 4. Chị là ánh trăng soi đường trong sáng nhất cho giới trẻ.

Trong các cuộc nói chuyện của các chính khách, diễn giả, chưa bao giờ tiểu đệ thấy có nhiều bạn trẻ tham gia cuộc thảo luận, hăng say và tích cực như lần chị Dương Nguyệt Ánh nói chuyện ở Sydney.

Chị Ánh nói với người lớn tuổi những điều người lớn tuổi muốn nghe, chị nói với người trẻ tuổi những điều họ muốn biết. Bài nói chuyện của chị Ánh, đặc biệt là phần trả lời các câu hỏi cho bạn trẻ là cẩm nang quý báu nhất mà tiểu đệ được biết. Chị nói tiếng Việt thật hay, tiếng Anh thật giỏi. Nói đến chống VC, lời của chị mạnh bằng, hay hơn những quả bom mà chị sáng chế. Nó nổ từ trong lòng người nổ ra.

Tất cả những điểm son trên đã khiến tiểu đệ hãnh diện bình chọn chị Dương Nguyệt Ánh làm đại diện cho thế hệ một rưởi của người Việt Nam Tự Do ở hải ngoại, nếu tiểu đệ có cái dịp này. Nhưng như một “bonus”, điều làm tiểu đệ hãnh diện hơn chút xíu nữa, là chị Dương Nguyệt Ánh không những đẹp tâm tính, đẹp tinh thần, mà còn đẹp cả ngoại diện. Không có chỗ chê.
Xin quý vị trưởng bối giới thiệu cho con em xem video của chị Dương Nguyệt Ánh trên Youtube mà tiểu đệ sẽ cố gắng upload lên trong nay mai.

Nguyễn văn Hoàng
(Hoàng Nguyên, hoang4eb@gmail.com)

Nổi bật

Video Talkshows Thời Sự với LS Trần Thái Văn

Tại trang này quí vị sẽ tìm thấy các video clip về các buổi Nói Chuyện [TALKSHOW] THỜI SỰ TRONG TUẦN VỚI LUẬT SƯ TRẦN THÁI VĂN, nguyên Dân Biểu Tiểu Bang CALIFORNIA trên đài Truyền Hình VBS, làn sóng TV 57.6 (KJLA 57.6, Southern California) và Galaxy  tại Orange County, Little Sàign, California, trong đó có một số thành viên của Nhóm Diễn Đàn Của Chúng Ta [www.diendancuachungta.com] như Nguyễn Tấn Lạc và Hoa Thế Nhân tham dự  mỗi tháng một hai lần.

TalkShow_TTVan

Nhiều vấn đề thời sự nóng bỏng liên quan đến các sinh hoạt đấu tranh chính trị như Dân Chủ, Tự Do, Nhân Quyền … tại Việt Nam và Hoa Kỳ đã được đề cập đến.

XIN MỜI QUÍ VỊ XEM CÁC BUỔI NÓI CHUYỆN NÀY

NHÓM PHỤ TRÁCH TRANG NHÀ DIỄN ĐÀN CỦA CHÚNG TA

vbs-tv

Tran Thai Van

LS TRẦN THÁI VĂN, nguyên DÂN BIỂU TB CALIFORNIA

Lactan Ng.

GS NGUYỄN TẤN LẠC, Điều Hợp Viên Ủy Ban Vận Động CPC

Các buổi TalkShow này được phát hình hàng tuần vào mỗi ngày thứ Bảy HÀNG TUẦN ba lần vào lúc 4 giờ sáng [4:00AM], 6 giờ chiều [6:00PM] và 11:00 đêm [11:00PM] GIỜ CALIFORNIA.

Các bạn cũng có thể vào website http://www.viettv24.com để xem trực tiếp các buổi phát hình trên tuỳ theo giờ địa phương của mình.

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ Hệ Quả của Cuộc Chiến Việt Nam và Vấn đề Hòa Giải Hòa Hợp Dân Tộc do Thu Truong Nguyễn Thanh Sơn nêu ra và đi vận động gần đây.

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 26 tháng 04, 2014, P.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 26 tháng 04, 2014, P.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 26 tháng 04, 2014, P.13

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ Hệ Qủa của Cuộc Chiến Tranh Việt Nam giữa Cộng Sản Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa Nhân dịp tuần lễ Tưởng Niệm Ngày Quốc Hận 30-4- thứ 39 – Hội Luận về Hệ Quả của Cuộc Chiến Việt Nam và Vấn đề Hòa Giải Hòa Hợp Dân Tộc

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 19 tháng 04, 2014, P.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 19 tháng 04, 2014, P.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 19 tháng 04, 2014, P.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ THÔNG ĐIỆP ĐẦU NĂM CỦA NGUYỄN TẤN DŨNG,  CUỘC VẬN ĐỘNG CHO ĐẠO LUẬT NHÂN QUYỀN VIỆT NAM,VÀ BUỔI ĐIỀU TRẦN VẬN ĐỘNG CHO NHÂN QUYỀN VIỆT NAM NGÀY 16 THÁNG 01, 2014 TẠI QUỐC HÔI HOA KỲ VÀ BUỔI ĐIỀU TRẦN UPR CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN TẠI GENEVA

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 18 tháng 01, 2014, P.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 18 tháng 01, 2014, P.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 18 tháng 01, 2014, P.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỚI TỔ CHỨC BẤT VỤ LỢI TRUNG TÂM HÒA GIẢI NGƯỜI MỸ GỐC Á CHÂU THÁI BÌNH DƯƠNG VỀ CÁC DỊCH VỤ MIỄN PHÍ CHO VIỆC HÒA GIẢI NHỮNG TRANH CHẤP TRONG CỘNG ĐỒNG VÀ LY DỊ CHO ĐỒNG BÀO CÓ LỢI TỨC THẤP TẠI LOS ANGELES VÀ ORANGE COUNTY.

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 9 tháng 11, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 9 tháng 11, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 9 tháng 11, 2013, p.3:

 

BUỔI NÓI CHUYỆN VỚI TỔ CHỨC BẤT VỤ LỢI TRUNG TÂM HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGƯỚI Á CHÂU THÁI BÌNH DƯƠNG VỀ CÁC DỊCH VỤ MIỄN PHÍ CHO NẠN NHÂN BẠO HÀNH GIA ĐÌNH VÀ TẤN CÔNG TÌNH DỤC TẠI LOS ANGELES VÀ ORANGE COUNTY

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 26 tháng 10, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 26 tháng 10, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 26 tháng 10, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ 1.-  VẤN ĐỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI – Vụ án Đặng Ngọc Viết/Đoàn Văn Vương và vấn đề dân oan khiếu kiện, chống thu hồi hay cưỡng chiếm đất đai và đòi bồi thường, 2. VỤ ÁN  án đàn áp khủng bố giáo dân tại Mỹ Yên

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 03 tháng 10, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 03 tháng 10, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 03 tháng 10, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ NGHỊ ĐỊNH 72 KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA NGƯỜI DÂN, VI PHẠM NHÂN QUYỀN TRẦM TRỌNG

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 24 tháng 8, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 24 tháng 8, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 24 tháng 8, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ  KẾT QUẢ CUỘC GẶP GỠ GIỮA CT TRƯƠNG TẤN SANG VỚI TT OBAMA NGÀY 25 THÁNG 7, 2013

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 3 tháng 8, 2013, p.1:

 

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 3 tháng 8, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 3 tháng 8, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ CUỘC GẶP GỠ CỦA ÔNG TRƯƠNG TẤN SANG VỚI TỔNG THỐNG OBAMA TRƯỚC NGÀY 25 THÁNG 7, 2013

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 19 tháng 7, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 19 tháng 7, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 19 tháng 7, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN TÌNH TRẠNG VI PHẠM NHÂN QUYỀN TRẦM TRỌNG CỦA CỘNG SẢN VIỆT NAM

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 14 tháng 6, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 14 tháng 6, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 14 tháng 6, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ DỰ LUẬT NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM TẠI QUỐC HỘI HOA KỲ VÀ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG TRƯỚC ĐẠI HỘI ĐẢNG CSVN LẦN THỨ 7

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 15 tháng 5, 2013, p.1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 15 tháng 5, 2013, p.2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 15 tháng 5, 2013, p.3:

BUỔI NÓI CHUYỆN VỀ VIỆC TU CHÍNH HIẾN PHÁP 1992 CỦA CSVN VÀ ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP

1.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 1 tháng 5, 2013, p. 1:

2.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 1 tháng 5, 2013, p. 2:

3.- Thời Sự Trong Tuần với LS Trần Thái Văn ngày 1 tháng 5, 2013, p. 3:

Nổi bật

Lịch Sử lá Quốc Kỳ Việt Nam Cộng Hòa

Hoàng Ngọc An trân trọng giới thiệu một bộ phim tài liệu rất quý giá, bao gồm: Lịch Sử lá Quốc Kỳ VNCH,  Những Câu chuyện về quốc kỳ VNCH trên toàn thế giới, Triệt hạ cờ VC.

Cuốn phim này do VietNam Film Club thực hiện năm 2012.

Sản xuất (producer): GS Nguyễn Ngọc Bích

Viết lời cho phim (script writer): Cựu Đại Tá Phạm Bá Hoa

Dẫn phim: Ngọc Hà

Phim thực hiện công phu với nhiều tài liệu quý giá. Từ lịch sử lá quốc kỳ, quốc ca được trình bầy với hình ảnh chứng minh. Những câu chuyện về quốc kỳ VNCH thật cảm động như tại Sundre (Canada),  anh Trần Nam mua cột cờ thứ 11 để treo và sau đó là những ngày đấu tranh để cờ vẫn tung bay. Câu chuyện tại Massachusetts, tại Đại Hội Trẻ Sydney…

Thật cảm động khi quốc kỳ của một dân tộc đã mất lãnh thổ vào tay cộng sản độc tài mà vẫn hiên ngang tung bay ngạo nghễ khắp thế giới.

Tôi đã khóc khi xem đoạn phim thuật lại trận đánh không tên của Thiếu Sinh Quân VNCH trong những ngày cuối 4/1975. Trận đánh của các những đứa con của quân đội chỉ ở độ tuổi 15,16 mà cộng sản không khuất phục được. Trận đánh mà cuối cùng cộng sản phải nhờ thân hào nhân sĩ điều đình và các đứa con oai dũng của Thiếu Sinh Quân đã ép được cộng sản phải chấp thuận cho các em được làm lễ chào quốc kỳ lần cuối. Tôi nhủ lòng, không lẽ con em quân đội chúng ta hào hùng thế mà bây giờ chúng ta không dựng lại được cơ đồ sao?

37 năm trôi qua. Chúng ta hãy tin tưởng rằng sự bạo tàn sẽ không thể tồn tại, cộng sản sẽ phải sụp đổ, trả lại ta sông núi. Dù tuổi ngoài 60,70, thậm chí 80, cũng hãy sống cho xứng đáng, đừng vì chút lợi danh mà phản bội. Nếu tất cả đều đồng lòng không chấp nhận cộng sản, không hòa hợp cộng sản và hỗ trợ người trong nước thì không lẽ lòng dân không đổi được số phần?

Hãy giữ vững tấm lòng son sắt với lá cờ chính nghĩa vì chúng ta là con Rồng, cháu Tiên, là giống da vàng không khuất phục bạo quyền. Chúng ta đã vượt bao gian khó để làm những việc không hề có trên thế giới là lá cờ vàng tung bay, bất chấp không còn lãnh thổ thì việc cướp lại giang san nơi những kẻ độc tài áp bức, lẽ nào không làm được?

Xin trân trọng cảm ơn Cựu Đại Tá Phạm Bá Hoa với những lời dẫn phim rất cảm động, cảm ơn ê kíp làm phim.

Mỗi tổ chức cộng đồng nên có một DVD phim này. Người dân nào cần thì cộng đồng sẽ copy. Mỗi gia đình nên có, phải có để nhắc nhở con em chúng ta về lịch sử lá cờ, về những câu chuyện rất cảm động khi bảo vệ lá cờ và những hình ảnh tuyệt vời khi cờ tự do phất phới bay khắp thế giới, từ lá cờ tự do trên cổ Giáo Hoàng, đến trên áo các vị dân cử khắp thế giới.

Hoàng Ngọc An

Giới Thiệu Một Cuốn Phim nhiều công sức
cid:1.2055647734@web162404.mail.bf1.yahoo.com
Một Số Hình Ảnh Cờ Vàng Khắp Thế Giới
cid:2.2055647734@web162404.mail.bf1.yahoo.com
cid:3.2055647734@web162404.mail.bf1.yahoo.com
Đức Giáo Hoàng
cid:4.2055647734@web162404.mail.bf1.yahoo.com
Nổi bật

Chiến dịch Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói

Chiến dịch Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói

Hàng triệu con tim Việt Nam và cộng đồng thế giới đang xót xa hướng về những người yêu chuộng tự do dân chủ đang bị tù đày. Trước những bản án ác nghiệt phi nhân bản, chúng ta hãy cùng nhau hành động đòi công lý cho họ.

Chỉ tiêu của chiến dịch là 100.000 chữ ký cho đến ngày Quốc Tế Nhân Quyền, ngày 10, tháng 12, 2012. Vào thời điểm này cộng đồng người Việt trên toàn thế giới sẽ tổ chức các buổi tiếp xúc với Liên Hiệp Quốc và Bộ Ngoại Giao các nước để trao thỉnh nguyện thư và chữ ký.

Với sự tham gia nhiệt tình của từng con dân Việt, cống lý phải đẩy lùi sự đàn áp trên đất nước ta. Nhất định phải thế.

Trân trọng,
Chiến dịch Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói

Hãy Hành Động

Chiến dịch Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói

Hàng triệu con tim Việt Nam và cộng đồng thế giới đang xót xa hướng về những người yêu chuộng tự do dân chủ đang bị tù đày. Trước những bản án ác nghiệt phi nhân bản, chúng ta hãy cùng nhau hành động đòi công lý cho họ.

Chỉ tiêu của chiến dịch là 100.000 chữ ký cho đến ngày Quốc Tế Nhân Quyền, ngày 10, tháng 12, 2012. Vào thời điểm này cộng đồng người Việt trên toàn thế giới sẽ tổ chức các buổi tiếp xúc với Liên Hiệp Quốc và Bộ Ngoại Giao các nước để trao thỉnh nguyện thư và chữ ký.

Với sự tham gia nhiệt tình của từng con dân Việt, cống lý phải đẩy lùi sự đàn áp trên đất nước ta. Nhất định phải thế.

Trân trọng,
Chiến dịch Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói

Hãy Hành Động: Ký thỉnh nguyện thư, nhấn chuông & fax Sứ Quán CSVN

Million Hearts, One Voice Campaign

Take Action: Sign the Petition, Call & Fax Vietnamese Embassies

CẬP NHẬT: BÀI HÁT TRIỆU CON TIM | NEW: MILLION HEARTS MUSIC VIDEO

Thỉnh Nguyện Thư

Kính gửi:

  • Bà Laura Dupuy Lasserre, Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc
  • Bà Catherine Ashton, Ðại diện Cấp Cao của Liên minh Châu Âu về Ngoại giao và Chính sách An Ninh
  • Bà Barbara Lochbihler, Chủ Tịch Tiểu Ban Nhân Quyền, Quốc Hội Âu Châu
  • Ông Bob Carr, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Australia
  • Ông Didier Reynders, Bộ trưởng Ngoại Giao, Belgium
  • Ông John Baird, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Canada
  • Ông Laurent Fabius, Bộ Trưởng Ngoại Giao, France
  • Ông Guido Westerwelle, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Germany
  • Ông Kōichirō Genba, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Japan
  • Ông Frans Timmermans, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Netherlands
  • Ông Espen Barth Eide, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Norway
  • Ông Didier Burkhalter, Bộ Trưởng Ngoại Giao, Switzerland
  • Ông William Hague, Bộ Trưởng Ngoại Giao, United Kingdom
  • Bà Hillary Clinton, Bộ Trưởng Ngoại Giao, United States of America

Trước những áp lực đòi hỏi về thay đổi chính trị của quảng đại quần chúng, chế độ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã áp dụng biện pháp kiểm duyệt Internet, xử án lấy lệ và bắt giam tùy tiện để gia tăng chính sách đàn áp người dân của họ. Trong khi đó, nhà cầm quyền Hà Nội lại cho rằng khi họ tham gia Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, thì họ có thể tiếp tục vi phạm trầm trọng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và những Quy Ước về các quyền Dân sự và Chính trị mà họ đã ký kết.

Nhân ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2012, chúng tôi long trọng kêu gọi cộng đồng thế giới hãy hỗ trợ cho những tiếng nói lương tâm của Việt Nam: các bloggers Điếu Cày (Nguyễn Văn Hải), Tạ Phong Tần, Paulus Lê Sơn; các nhà tranh đấu dân chủ Nguyễn Quốc Quân và Trần Huỳnh Duy Thức; các nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình; luật sư nhân quyền Cù Huy Hà Vũ và Linh mục Nguyễn Văn Lý. Họ, và nhiều người Việt yêu nước khác, đã chỉ bày tỏ một cách ôn hoà những nguyện vọng về thay đổi chính trị cho Việt Nam, cũng như tự do tôn giáo và công bằng xã hội.

Nhiều tù nhân lương tâm Việt nam đã bị đối xử khắc nghiệt trong tù như cưỡng ép lao động, hành hạ thể xác và bệnh tật không được chữa trị. Theo sự tiết lộ của các tổ chức quốc tế về Nhân Quyền thì điển hình nhất là trường hợp của hai nữ tù nhân: nhà đấu tranh cho dân oan Trần Thị Thúy và nhà tranh đấu cho quyền nghiệp đoàn Đỗ Thị Minh Hạnh.

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, long trọng kêu gọi Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Liên Hiệp Âu Châu và các Quốc Gia Tự Do:

1. Biệt phái tới Việt Nam các đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc và đại diện các Sứ Quán để điều tra về tình trạng giam giữ tùy tiện, ngược đãi trong tù và sự lạm dụng luật pháp tại đây.

2. Yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam tôn trọng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và hủy bỏ các điều luật mơ hồ về an ninh quốc gia như Điều Khoản 79 và 88 trong bộ Luật Hình Sự, những điều luật đã được dùng làm lý cớ để bắt người và giam giữ tùy tiện.

3. Đòi hỏi nhà cầm quyền Việt Nam phải lập tức trả tự do cho toàn thể tù nhân chính trị.

Thay mặt các tù nhân lương tâm, chúng tôi yêu cầu cộng đồng quốc tế buộc nhà cầm quyền Việt Nam phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tình trạng sức khoẻ và sự tước đoạt tự do của những người tranh đấu dân chủ mà họ đang giam giữ.

Ký tên vào thỉnh nguyện thư

LS Trần Quốc Thuận: Vài điều muốn nói trước Đại hội đảng

Các lãnh đạo Việt Nam họp Quốc hội ngày 20/5
Chụp lại hình ảnh,Các lãnh đạo Việt Nam họp Quốc hội ngày 20/5
15 tháng 10 2020

Luật sư Trần Quốc Thuận bình luận về công tác nhân sự, cùng một số diễn biến thời sự tiền Đại hội 13 của đảng Cộng sản Việt Nam.

Công tác điều động, bổ nhiệm nhân sự của đảng tiền Đại hội 13 còn có điểm chưa rõ ràng, công cuộc ‘đốt lò’ chống tham nhũng vẫn có khía cạnh chưa rốt ráo, vẫn còn dấu hiệu về tính địa phương trong nhân sự và tham mưu kỷ luật, trong khi cũng cần lưu ý với quốc tế và nhân dân về vấn đề tôn trọng dân chủ và nhân quyền. Đó là một số điểm mà một nguyên lãnh đạo Văn phòng Quốc hội Việt Nam bình luận với BBC tuần này về đảng Cộng sản Việt Nam.

Hôm 12/10/2020 từ Sài Gòn, Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội Việt Nam, trước hết bình luận với BBC News Tiếng Việt về điều mà ông gọi là tính “rõ ràng, minh bạch”.

“Kỳ Đại hội lần này, có thể thấy việc điều bố nhân sự chủ chốt ở các tỉnh, thành phố rất là nhiều, chẳng hạn vừa qua là điều người là cán bộ Đoàn về dự kiến ứng cử làm Bí thư của tỉnh Đồng Tháp, rồi tỉnh này, tỉnh kia ở các nơi khác cũng có nhiều điều bố.

“Ví dụ Chủ tịch Hội Phụ nữ được điều bố về tỉnh Ninh Bình làm Bí thư tỉnh ủy, còn nhiều trường hợp khác đã công bố bổ nhậm hay giới thiệu tham gia đảng bộ ở các tỉnh, thành ngay trước đại hội. Đó là một chiều từ Trung ương xuống địa phương mà dư luận cũng đã thấy.

VN và nhân sự Đại hội 13: ‘Khó nhất vẫn là chức Tổng Bí thư’

Đại hội Đảng 13: “Nhân sự khó vì cố tìm theo lối cũ”

“Còn một chuyện khác cũng đáng chú ý, tức là theo chiều ngược lại, đó là ông Nguyễn Thanh Nghị, Bí thư tỉnh Kiên Giang, con trai của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, được điều trở lại trung ương. Về Bộ Xây dựng, cái này quyết định nhân sự của trung ương đảng cho biết đến đâu, thì người dân và địa phương biết đến đấy. Trước đây, ông Nghị đã từng làm việc ở Bộ này rồi, ông có học vị Tiến sĩ và có chuyên môn Kiến trúc sư, nay người ta điều ông trở lại chỗ cũ và có tin nói ông sẽ được bố trí hay là ứng cử vào ghế Bộ trưởng Bộ Xây dựng,thông tin là như vậy, chưa thấy thông tin chính thức hơn, chưa thấy ai phát biểu cụ thể.

“Còn nếu phát biểu chính thống như điều ông Nguyễn Văn Nên, tiếng gọi là giới thiệu tham gia đảng bộ thành phố nhiệm kỳ tới, để làm Bí thư, rồi cũng như thông báo ông này, bà kia về tỉnh này, thành kia làm Bí thư, thì nếu ông Nghị mà về lại Bộ Xây dựng làm Thứ trưởng để rồi làm Bộ trưởng thì cần phải công khai tuyên bố.

“Như thế rõ ràng, minh bạch, theo tôi mới đúng, còn nếu chỉ đưa ra như thế thì công luận có thể hiểu mặt này, mặt kia, thế này, thế kia và trên thực tế có người đặt vấn đề đó là thăng, hay giảm hay thế nào khi chưa có phát biểu chính thức nào về việc ông ấy sẽ về Bộ Xây dựng làm Bộ trưởng.

“Cũng có nhiều trường hợp khác được điều từ địa phương về Trung ương và đó cũng là một hướng khác mà công tác quy hoạch, điều động, bổ nhiệm của đảng làm và tiến hành ngay trước Đại hội”.

Có “cả vú lấp miệng em” không?

Về chiến dịch chống tham nhũng mà đảng Cộng sản Việt Nam và người lãnh đạo là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ xướng thời gian qua, luật sư Trần Quốc Thuận bình luận:

“Đài báo Việt Nam tuyên truyền, phổ biến chính thống rằng nếu ai nói rằng đây chỉ là xử lý bè phái, đấu đá nội bộ này kia, thiếu khách quan, cân bằng, thì đó là những ý kiến của phản động, phá rối cả.

“Nhưng tôi cho rằng đó có thể là một lối, một kiểu vu cáo ‘cả vú lấp miệng em’, cho nên cái đó cũng không hay gì. Rõ ràng nếu đặt lên xem xét lại toàn bộ các vụ xử lý, xét xử, thì thấy là có những vấn đề này, vấn đề kia chứ không phải là không.

“Có thể thấy rằng các vụ xử lý, kỷ luật, xét xử đã có một dàn tham mưu và những người tham mưu, đề xuất rất quan trọng.

“Bộ phận đề xuất chiến dịch và xử lý có thể có vùng miền, có những vấn đề quan hệ, rồi kể cả quen biết này kia, do đó cũng có thể có những ảnh hưởng tới các đề xuất, tham mưu.

Hình chụp tư liệu
Chụp lại hình ảnh,Hình chụp tư liệu

“Và đó là một chuyện cũng dễ xảy ra ở một đất nước mà chưa được công khai, minh bạch thông tin, chưa được tự do báo chí và do đó thì có thể hiểu vì sao mà dư luận, các giới đặt vấn đề và bàn luận.

“Rồi cũng có ý kiến công luận đặt ra về mức độ, cách thức xử lý, mà tôi lấy ví dụ như trường hợp ở TP Hồ Chí Minh là với ông Tất Thành Cang. Vụ này, dư luận và đặc biệt ý kiến trên mạng xã hội rất nhiều.

“Và kể cả trong cán bộ, những người nghỉ hưu như chúng tôi gặp nhau, cũng nói nhiều. Có thể thấy ở đây có sự không bình thường, khi cách chức, thì cách chức Ủy viên Trung ương đảng, cách chức Phó Bí thư thường trực, nhưng mà còn cái Thành ủy viên thì không cách chức.

Đại hội Đảng 13 và ‘Cuộc đua Tam Mã’ vào ghế tổng bí thư

Đại hội 13: Đâu là thách thức chờ đợi dàn lãnh đạo mới của ĐCSVN?

Thử thách nào chờ đợi ông Nguyễn Văn Nên ở TPHCM?

“Rồi khi cách chức như thế, lại bố trí ông này làm việc phụ trách soạn lịch sử của Đảng bộ thành phố, điều đó làm cho người ta cảm thấy trái tai, buồn cười, nửa vời, rất không dứt khoát, rõ ràng.

“Bây giờ vẫn còn đó vụ Thủ Thiêm, vụ này cũng có những cán bộ cấp cao của thành phố, nguyên cựu, đương kim, có thể có những dính líu rất dữ, nhưng vẫn thấy chưa xử lý hay xét xử. Tôi cho rằng ở đây có những phức tạp dây mơ, rễ má thế này, thế kia.

“Tôi không nhìn thấy, nhưng có nghe thấy ý kiến trong công luận nói rằng khi mà ông Tất Thành Cang sửa bản đồ quy hoạch của Thủ Thiêm, kể cả ông Nguyễn Văn Đua nữa, thì tất cả những người đó mà tôi nói ở trên đã đồng ý và có nhiều chữ ký còn lưu trên đó.

“Như vậy, nếu xác định có sai trái nghiêm trọng và nếu khui ra hết những chữ ký đó là ai, thì sẽ có nhiều nhân vật.

“Cho nên ở đây về cách làm rất không rõ ràng, dứt điểm, thành ra công luận, cán bộ, nhân dân người ta xầm xì là có lý do, mặt khác người ta không hài lòng về việc ai phải chịu trách nhiệm về việc để dẫn tới quá nhiều cán bộ quan trong, lãnh đạo ở thành phố này bị mắc lỗi, bị kỷ luật đến thế.”

Còn “phe nhóm địa phương” không?

Theo Luật sư Trần Quốc Thuận, công luận và các giới quan tâm cũng đặt vấn đề về một khía cạnh khác trong dịp đảng CSVN đang chuẩn bị đại hội 13 kỳ này, đó là vấn đề mà ông nhấn mạnh là còn có chuyện ‘phe nhóm địa phương’ chủ nghĩa hay không trong các cơ quan, bộ máy quyền lực quan trọng của đảng.

“Bây giờ, nếu nhìn vào xử lý nhân sự của đảng, như tôi nói để mà trình lên và kết luận là có tội, có sai phạm, có khuyết điểm này kia hay không, rõ ràng ở đây có sự hoặc là vô tình hay cố ý mà toàn thấy là nhân sự của hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

“Cụ thể như là ông Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, người mà gần đây bấy nay vẫn đề xuất kỷ luật, thì ông đó là người Hà Tĩnh.

“Rồi người ta cũng thấy là Trưởng Ban Nội Chính là người Nghệ An, rồi ông Tổng Kiểm toán Nhà nước thì cũng là người Nghệ An, chưa kể các nhân sự gốc từ hai địa phương này ở nhiều cơ quan, ủy ban, bộ ngành Trung ương, kể cả ở một số tỉnh, thành quan trọng.

“Trở lại vấn đề xử lý kỷ luật cán bộ mà hết sức quan trọng trước thềm Đại hội 13 này, những cơ quan trực tiếp tham mưu, kết luận, đề xuất lên trên, cơ quan đó gồm những ai, ai có vị trí quan trọng nắm ở đó, thì cái đó chi phối dữ lắm.

“Nhiều khi người trình trình, tham mưu thế nào, thì kết quả cuối cùng được duyệt hay thi hành cũng chịu ảnh hưởng mạnh lắm.

“Mới đây có thông tin là ông Hồ Đức Phớc, bây giờ đang là Tổng Kiểm toán Nhà nước, bây giờ có thể về làm Chủ tịch TP HCM, nếu tin này mà có cơ sở và thành sự thực, thì ông ấy là người Nghệ An.

“Cho nên những người trình phương án, đưa ra đề xuất để kết tội, kỷ luật, xử lý cán bộ, nhân sự này kia thì thấy rằng các vị trí chủ chốt hầu hết toàn là người Nghệ An, Hà Tĩnh, đây là một thực tế công luận thấy và dựa vào đó người ta nói ra, cái đó đảng có cần xem xét không và làm có kịp không?”.

Và tự do hóa và nhân quyền thì sao?

Bình luận một diễn biến liên quan việc nhà cầm quyền và an ninh Việt Nam mới đây bắt giữ bà Phạm Đoan Trang, một nhà hoạt động xã hội dân sự và nhân quyền ở Việt Nam, Luật sư Trần Quốc Thuận nói:

“Vừa rồi có nhiều người dân nói và mong muốn là có tự do ứng cử, tự do đề cử ngay trong nội bộ đảng, nhưng cái đó cũng chưa thực hiện được, đúng hơn là không được thực hiện, huống gì ra ngoài xã hội, ra tới người dân.

“Ra ngoài xã hội, ra ngoài dân, như trường hợp cô Phạm Đoan Trang và nhiều người khác phát biểu, thì người ta xử lý ngay. Thành ra đó là cái mà nhiều người nói là ở Việt Nam thì còn lâu và còn mơ.

“Bây giờ cái mơ gần hơn là làm sao trong đảng có những cuộc bầu cử, ứng cử tự do, có cuộc tranh luận, tranh cử công khai, thực chất, thì cái đó sẽ là từng bước cụ thể, nếu làm được thì tốt.

Phạm Đoan Trang
Chụp lại hình ảnh,Phạm Đoan Trang

“Nhân đây, tôi muốn nói về vụ việc cô Phạm Đoan Trang bị bắt, tôi thấy thông điệp ở đây là ở Việt Nam thì không được nói ngược lại những chủ trương của đảng và nhà nước, ở Việt Nam thì mọi người phải nghe theo.

“Nếu mà làm ngược lại, làm khác ở ngay trong đảng thôi, thì người ta đã xếp vào gọi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, cho nên đảng viên cũng như người dân phải làm đúng theo những gì đảng và nhà nước này yêu cầu, quy định, không được làm khác, không được nói khác.

Mỹ và Châu Âu kêu gọi thả bà Phạm Đoan Trang

Đại hội 13: Ý thức hệ của Đảng Cộng sản và căn bệnh thời đại

“Nhưng thời đại này là thời đại nào và vụ việc này, như vụ bắt cô Đoan Trang như thế, lại trong lúc chuẩn bị Đại hội đảng, thì đảng và nhà nước cũng cần phải nghĩ tới việc quốc tế họ sẽ nghĩ thế nào.

“Và tôi nghĩ nếu muốn biết quốc tế họ thực sự nghĩ gì thì cứ hỏi thẳng họ, có thể họ sẽ cho biết ngay điều gì mà họ đang nghĩ trong bụng họ.”

TT Trump vẫn có khả năng thắng cử ra sao?

Anthony Zurcher, Phóng viên BBC vùng Bắc Mỹ, 16 tháng 10 2020
Donald Trump speaks at a rally

Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy Joe Biden đang dần bứt lên và bỏ xa đối thủ Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay trong cả các điều tra quốc gia và ở các bang dao động chủ chốt.

Nhờ gây quỹ lớn nhất trong lịch sử, đảng Dân chủ cũng có lợi thế tài chính đáng kể, có nghĩa ông Biden sẽ có thể phủ sóng diện rộng với những thông điệp của mình trong những tuần cuối.

Trang blog Fivethirtyeight.com của Nate Silver gần đây cho rằng ông Biden có khả năng thắng cử là 87%, trong khi trang Decision Desk HQ nhận định khả năng này là 83.5%.

Chọn Tổng thống Trump hay Phó Tổng thống Biden?

Con trai của Trump, Barron, từng nhiễm Covid-19

Nếu như tất cả những điều này là quen thuộc một cách đau đớn với Đảng Dân chủ, thì đó là điều dễ hiểu. Tại thời điểm tương tự bốn năm trước, bà Hillary Clinton cũng được dự đoán sẽ có nhiều khả năng chiến thắng. Và đảng Dân chủ còn nhớ kết cục thế nào.

Liệu lịch sử có lặp lại với một chiến thắng nữa của ông Trump không? Nếu vị tổng thống lại tuyên thệ nhậm chức lần nữa vào tháng Một sang năm, đây là năm lý do vì sao điều đó xảy ra.

Một điều bất ngờ nữa

Cách đây bốn năm, chỉ 11 ngày trước ngày bầu cử, Giám đốc FBI James Comey tuyên bố rằng cơ quan của ông mở lại cuộc điều tra về việc bà Clinton sử dụng một email cá nhân trong khi bà làm ngoại trưởng. Suốt một tuần, các câu chuyện liên quan chủ đề này tràn ngập mặt báo và cho chiến dịch của ông Trump có thời gian để thở.

Chỉ còn hơn hai tuần nữa là các cuộc thăm dò đóng lại năm nay, và một sự kiện chính trị gây chấn động tương tự có thể đủ để đưa ông Trump tới chiến thắng.

Ít ra thì cho tới giờ, những điều bất ngờ lớn nhất của tháng này đều là tin xấu cho ông Trump – chẳng hạn việc ông nộp thuế và phải vào viện vì Covid-19.

Bidens
Chụp lại hình ảnh,Hunter Biden và cha, Phó Tổng thống Joe Biden lúc chụp hình năm 2016

Một số người theo phe bảo thủ cho rằng một bài báo của tờ New York Post gần đây có thể gây chấn động cho chiến dịch của ông Biden.

Bài báo viết về một máy laptop bí hiểm có chứa email có thể cho thấy mối liên hệ giữa Joe Biden với nỗ lực vận động một công ty khí Ukraine của con trai ông, Henter Biden.

Nhưng việc bài báo này không nêu được bằng chứng rõ ràng và thiếu các chi tiết cụ thể có nghĩa nó khó có thể thay đổi quan điểm của nhiều cử tri.

Tuy nhiên, ông Trump hứa hẹn rằng sẽ còn nhiều điều bất ngờ nữa. Nếu đây chỉ là màn dạo đầu, việc đưa ra bằng chứng trực tiếp Biden có sai phạm khi làm phó tổng thổng có thể sẽ là câu chuyện rất khác, lớn hơn rất nhiều.

Cũng có thể sẽ có những diễn tiến gây sốc và không ai ngờ được của chiến dịch đang sắp sửa bùng nổ.

Nếu chúng ta dự đoán được, thì còn gì là bất ngờ nữa.

Kết quả thăm dò sai

Thực sự, từ khi ông Biden trở thành ứng cử viên của đảng Dân chủ, các cuộc thăm dò đều cho thấy ông dẫn trước ông Trump. Ngay cả ở các bang do dự, nơi cuộc đua sát nút hơn, Biden cũng thường dẫn trước với tỷ lệ đủ để bù trừ cho sai sót trong thăm dò.

Tuy nhiên, năm 2016 cho thấy ai dẫn đầu thăm dò toàn quốc không có ý nghĩa và các thăm dò cấp tiểu bang cũng có thể sai.

Dự đoán số cử tri đi bầu – những ai thực sự sẽ đi bỏ phiếu – là một thách thức cho mọi cuộc bầu cử, và một số hãng thăm dò dự đoán sai lần trước, họ đã không tính đủ số cử tri da trắng, không có bằng đại học, đã đi bỏ phiếu cho Trump.https://bbc.com/ws/av-embeds/cps/vietnamese/world-54574960/p08tyb6q/viChụp lại video,

Bầu cử Mỹ 2020: Ai thực sự quyết định người thắng cuộc?

Mặc dù tờ The New York Times dự đoán lề chênh lệch hiện nay của Biden sẽ đảm bảo ông không bị thua cho dù thăm dò có sai lầm ở mức độ tương tự như năm 2016, các hãng thăm dò lại có những thách thức mới họ phải đối mặt năm 2020.

Chẳng hạn, nhiều người Mỹ dự định sẽ bỏ phiếu qua bưu điện lần đầu tiên. Đảng Cộng hòa đã thề sẽ thách thức kết quả bỏ phiếu qua bưu điện để đề phòng cái mà họ nói có thể là gian lận diện rộng – điều đảng Dân chủ nói là nỗ lực để đàn áp cử tri.

Nếu các cử tri điền phiếu bầu sai hay không theo đúng quy trình, hoặc nếu dịch vụ bưu điện bị chậm trễ hay gián đoạn, chúng đều có thể dẫn tới các phiếu bầu bị loại bỏ. Các điểm bỏ phiếu thiếu nhân viên cũng có thể khiến việc bỏ phiếu khó khăn hơn trong ngày bầu cử, làm nản lòng những người Mỹ mà các hãng thăm dò cho là “các cử tri nhiều khả năng đi bầu”.

Một tranh biện làm thay đổi tình thế

Mọi chuyện đã lắng xuống sau cuộc tranh biện tổng thống đầu tiên giữa Trump và Biden cách đây hơn hai tuần.

Các thăm dò cho thấy phong cách hung hăng, hay ngắt lời của ông Trump không được phụ nữ thành thị ưa thích, mà họ là một nhóm cử tri chủ chốt trong chiến dịch này. Trong khi đó, Biden đủ khả năng chịu nhiệt, làm dịu lo lắng của một số cử tri – mà đảng Cộng hòa tranh thủ – rằng ông đã mất tinh tường vì tuổi già.

Tranh luận Trump – Biden: Truyền thông thế giới phản ứng thế nào

Trump bỏ lỡ một cơ hội để thay đổi ấn tượng trong tranh biện đầu tiên khi ông từ chối tham gia cuộc tranh biện lần hai theo dự kiến vì nó đã thay đổi cách thức từ tranh luận mặt đối mặt sang tranh luận ‘ảo’. Ông sẽ có thêm một cơ hội trên sân khấu lớn vào thứ Năm tuần sau và ông phải làm tốt lần này.

Nếu Trump thể hiện phong thái bình tĩnh hơn, ra dáng tổng thống hơn và Biden bị vào thế bí hay bị ngắc ngứ một cách ngoạn mục, cán cân cuộc đua có thể sẽ nghiêng về phía Trump.

Chiến thắng vang dội ở các bang dao động

Ngay cả khi các cuộc thăm dò cho thấy ông Biden có lợi thế, có đủ số tiểu bang hiện ông Trump đang dẫn đầu để nếu mọi chuyện diễn ra có lợi cho vị tổng thống – thuật toán Đại cử tri đoàn có thể giúp ông chiến thắng.

Mặc dù Trump thua số phiếu phổ thông toàn quốc lần trước, ông thắng với chênh lệch thoải mái trong phiếu Đại cử tri đoàn, theo đó mỗi tiểu bang được một số phiếu dựa theo dân số của họ.https://bbc.com/ws/av-embeds/cps/vietnamese/world-54574960/p08thqkv/viChụp lại video,

Bầu cử Mỹ 2020: Chúa Giêsu có vai trò chủ chốt?

Một số tiểu bang dao động ông Trump thắng lần trước – như Michigan và Wisconsin – dường như khó với tới lần này. Nhưng nếu ông có thể giành chiến thắng sát nút ở các bang dao động còn lại, và được nhiều cử tri da trắng không có bằng đại học đi bầu ở những bang như Pennsylvania và Florida, ông sẽ có thể giành 270 phiếu đại cử tri cần thiết để ở lại Nhà Trắng.

Có những bối cảnh như cả hai ông đều được 269 phiếu, dẫn đến kết quả hòa, và như vậy kết quả sẽ được quyết định bởi các đoàn đại biểu của tiểu bang ở Hạ Viện, mà đa số họ có lẽ sẽ ủng hộ ông Trump.

Link box banner bottom

Biden loạng choạng

Ông Biden tới giờ đã có một chiến dịch hết sức có kỷ luật.

Cho dù vì thực chất hay vì bối cảnh do dịch Covid-19 tạo ra, một ứng viên hay ngắc ngứ như ông đã tránh không bị rọi đèn và những tình huống mà khả năng nói của ông có thể khiến ông gặp rắc rối.

Nhưng giờ đây ông Biden đang trên đường đi vận động hết mình. Với việc xuất hiện nhiều hơn, có rủi ro cao hơn là ông sẽ nói hay làm điều gì đó ảnh hưởng tới kết quả thăm dò.

Nhược điểm của Trump làm đối thủ yếu Biden trông mạnh

Liên minh các cử tri ủng hộ Biden là những người có quan điểm trung dung ở thành thị, những cử tri Cộng hòa chán nản, đảng viên Dân chủ tầng lớp lao động, các nhóm thiểu số và những người thực sự tin vào tự do. Đó là nhóm người có những mối quan tâm rất khác và nhiều khi mâu thuẫn nhau và họ có thể tức giận nếu ông Biden cho họ lý do để làm vậy.

Và còn có khả năng, vì mệt mỏi trên đường đi vận động, Biden cho thấy ảnh hưởng của tuổi tác và một lần nữa gây lo ngại liệu ông có đủ sức làm nhiệm vụ của tổng thống không. Nếu ông có dấu hiệu đó, chắc chắn chiến dịch của Trump sẽ chớp ngay cơ hội.

Chiến dịch của Biden có thể nghĩ họ chỉ cần tiếp tục cho đến ngày bầu cử, và Nhà Trắng sẽ thuộc về họ. Nhưng nếu họ vấp ngã, họ sẽ không phải là nhóm chính trị đầu tiên phải chịu thất bại từ một chiến thắng tưởng như là cầm chắc trong tay.

Bầu cử Mỹ: Bạn trẻ gốc Việt không hề thờ ơ

Võ Ngọc Ánh, Gửi đến BBC từ Tacoma, Washington, 13 tháng 10 2020
Vietnamese American voters

Việc Donald Trump trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ và cách lãnh đạo quốc gia, đặc biệt trong việc đối phó với dịch bệnh Covid 19, phong trào “Black Lives Matter” đã khiến nhiều người trẻ Mỹ quan tâm đến chính trị, bầu cử nhiều hơn.

Không ít người trẻ tự đi trả lời cho câu hỏi do chính mình đặt ra, “Tại sao nước Mỹ lại có một Tổng thống như Donald Trump?“.

Ông Trump làm người trẻ quan tâm đến chính trị

Một trong những phản ứng đầu tiên của những người trẻ tại Mỹ là đăng ký tham dự buổi vận động tranh cử của Donald Trump tại thành phố Tulsa, tiểu bang Oklahoma nhưng không đến tham dự.

Một việc làm chưa hề có của những người trẻ từng xảy ra trong quá khứ.

Điều này khiến sự kiện được ban tổ chức thông báo đầy lạc quan có hơn triệu người tham dự, thực tế chỉ hơn 6.000 ngàn người.

Theo tôi ghi nhận, chính Tổng thống thứ 45 của Mỹ đã làm cho nhiều người, đặc biệt những người trẻ thay đổi thái độ, quan tâm đến chính trị quốc gia.

Một số bạn trẻ gốc Việt được sinh ra tại Mỹ cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, sự ủng hộ ứng viên, chính đảng đã khác nhiều so với ông, cha họ.

Một bạn trẻ 24 tuổi, người Việt, sinh tại Mỹ, sống ở thành phố Tacoma, tiểu bang Washington, không muốn nêu tên và chia sẻ sâu vì sợ làm ba mẹ vốn là những người ủng hộ Donald Trump buồn đã nói.

“Em không bỏ phiếu trong lần đầu tiên trong đời có quyền bỏ phiếu bầu Tổng thống vào năm 2016 vì nghĩ rằng việc bỏ phiếu sẽ không quan trọng do em sống tại tiểu bang Washington. Đó là một lỗi và em hối hận vì việc thờ ơ của mình có thể đang gây ra quá nhiều tổn hại cho quốc gia. Do đó, lần này em sẽ đi bỏ phiếu.”.

Henry Nguyễn, 23 tuổi, sinh ra tại Mỹ, có bằng kỹ sư và sống cùng gia đình tại thành phố Seattle đã trở thành một người quan tâm đến việc bầu cử sau khi Trump trở thành Tổng thống.

Sau cuộc tranh luận giữa Phó tổng thống Mike Pence với bà Kamala Harris vào tối ngày 7/10, Henry đã gởi cho tôi hình ảnh về cái vỉ đập ruồi.

Anh còn nói thêm, “Hy vọng con ruồi dự báo đúng!”.

Henry nói điều này vì nhớ đến con ruồi ‘tiên tri’ đã đậu trên trán bà Hillary Clinton trong lần tranh luận với Donald Trump vào bốn năm trước và bà Hillary đã thất bại sau đó.

Giới trẻ muốn lên tiếng

Marilyn Thai, 23 tuổi, đang làm giáo viên tại trường cấp ba Blackstone Valley Prep, ở thành phố Cumberland, thuộc tiểu bang Rhode Island, đã chia sẻ suy nghĩ của cô về Tổng thống thứ 45 của Mỹ.

“Trước đại dịch Covid 19 đầy nguy hiểm, Trump gần như không làm gì để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh giữa lòng nước Mỹ. Những lời tuyên bố về dịch bệnh, thuốc chữa bệnh của ông có hại hơn là lợi.

Bất chấp dịch bệnh với con virus từ Trung Quốc chập chờn phủ xuống trên đầu người dân, ông Trump chỉ muốn hãng xưởng mở cửa, nhân viên tiếp tục đi làm để có lợi cho mình về kinh tế. Điều này cho thấy Tổng thống này không đặt sức khỏe của người dân lên trên hết.

Donald Trump không quan tâm đến mọi người, ông ấy chỉ quan tâm đến chính mình.

Dù Donald Trump là tỷ phú, nhưng không chắc ông ấy hiểu cách điều hành nền kinh tế của một quốc gia.”

Marilyn cũng cho biết, “Đã gởi thông tin về phong trào “Back Lives Matter” cho ba mẹ cô hiểu để thông cảm, chia sẻ với người da đen và những bất công đang tồn tại với họ.”

Theo Marilyn, vẫn đang có sự kỳ thị không chỉ với người gốc Phi mà cả với các sắc dân khác. Nhưng người gốc Phi chịu nhiều hơn. Phản đối những tư tưởng kỳ thị có cơ hội bộc phát cũng chính là bảo vệ nước Mỹ.

Bởi, với nhiều người Mỹ vẫn có tư tưởng, người da trắng ở đẳng cấp khác hơn các sắc dân còn lại.

Khác với ba mẹ, Marilyn sẽ bầu cho Joe Biden. Dù ông không phải người mang lại sức thuyết phục hoàn toàn. Nhưng với cô không bầu cho Biden mà bầu cho ứng viên khác chỉ có lợi cho Trump.

Một người khác, Kenny, 21 tuổi, sinh ra tại Mỹ và đang theo đuổi ngành luật tại trường University of Washington, ở tiểu bang Washington bày tỏ về Donald Trump.

“Trump thất bại trọng việc xử lý các khủng hoảng ở Mỹ từ dịch bệnh Covid 19 đến phong trào “Black Lives Matter”.

Nước Mỹ có trong tay nền kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ đứng đầu thế giới, nhưng không một con người nào vận dụng, xử lý nó tồi tệ để đối phó với dịch bệnh Covid 19 như Donald Trump.

Ông không đưa ra biện pháp nào hiệu quả, hoặc làm gương để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Sự xem thường này đã đưa đến bản thân ông cũng bị nhiễm Covid 19.

Donald Trump lạm dụng quyền hạn trong việc đối phó với phong trào “Black Lives Matter”. Trump chọn cách đàn áp thay vì lắng nghe, giải quyết. Do ông ấy cũng là người phân biệt chủng tộc có hệ thống và gây chia rẽ.

Ông Trump cũng không làm cho nền kinh tế Mỹ tốt hơn thời Barack Obama như lời ông đã nói. Nền kinh tế này trong nữa năm nay thì thật tồi tệ.”

Kenny biết anh hoàn toàn khác với ba mẹ trong suy nghĩ về Tổng thống thứ 45 của Mỹ.

Tuy nhiên, anh cũng không có đủ ấn tượng để bỏ phiếu cho Joe Biden.

Thay vào đó anh sẽ bầu cho Jo Jorgensen, một ứng viên tổng thống của đảng Tự Do.

Kenny đã có một chút kinh nghiệm về chính trị. Hai năm trước anh đã cộng tác cùng đội ngũ vận động cử tri bỏ phiếu cho bà Kim Schrier, hiện đang dân biểu của Hạ Viện.

Tiếp xúc với một số bạn thuộc thế hệ hai trong cộng đồng Việt ở vùng gần Seattle, tôi thấy họ có quan điểm khác với một số đông thế hệ đầu thường gắn bó với các ứng viên thuộc đảng Cộng Hòa.

Những người trẻ gốc Việt sinh ra tại Mỹ hoặc nhìn nhận, đánh giá chính quyền của ông Trump khác cha mẹ họ, hoặc có thể sẵn sàng hơn trong việc bỏ phiếu cho đảng Dân Chủ hay đảng khác. Bức tranh này không phải là toàn diện nhưng nói lên một xu hướng trong xã hội Mỹ, nhất là trong giới trẻ gốc Việt.

Bài thể hiện quan điểm riêng của ông Võ Ngọc Ánh hiện sống tại Tacoma, tiểu bang Washington.

Bau cu 2020 banner

Bầu cử 2020: Vì sao chúng tôi ủng hộ TT Trump và Đảng Cộng hoà?

Cử tri ủng hộ đảng Dân chủ nói nước Mỹ đang đi sai hướng

Jonathan London: ‘2020 là bầu cử quan trọng nhất lịch sử Hoa Kỳ’

Carl Thayer: ‘TQ sẵn sàng đối phó với bất kỳ ai đắc cử TT Mỹ’

Cử tri Mỹ ở Thái Lan: ‘đi bầu để bảo vệ nền dân chủ’

Cử tri Lý Văn Quý: ‘Nếu tái đắc cử, TT Trump sẽ làm nước Mỹ hùng cường’

Banner

Bấm vào để đọc thêm về bầu cử Mỹ 2020

Lầu Năm Góc cáo buộc TQ sử dụng ‘chiến thuật bắt nạt’ ở vùng biển ngoài khơi VN

Bãi Tư Chính: Diễn biến mới khi Hải dương 8 quay lại biển Việt Nam

Trung Quốc đang tiến hành ‘can thiệp cưỡng bức’ các hoạt động dầu khí ở vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, Lầu Năm Góc cho biết hôm thứ Hai 26/8, theo Reuters.

Tàu Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc hôm thứ Bảy 14/8 mở rộng hoạt động tới khu vực sát với bờ biển của Việt Nam hơn, ngay sau khi Úc và Mỹ lên tiếng tỏ ý quan ngại về các hoạt động của Bắc Kinh tại Biển Đông.

Tàu Hải Dương 8 vào gần bờ biển Việt Nam

Bennet Murray: Việt Nam có ‘đồng minh’ mới trên Biển Đông?

Việt Nam, Úc bày tỏ quan ngại về căng thẳng ở Biển Đông

“Gần đây, Trung Quốc đã nối lại hoạt động can thiệp cưỡng chế tại khu vực có các hoạt động khai thác dầu khí lâu đời của Việt Nam ở Biển Đông,” tuyên bố của Lầu Năm Góc cho biết.

Lầu Năm Góc cho hay các hoạt động của Bắc Kinh mâu thuẫn với cam kết của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hoàng trong một bài phát biểu tại Singapore hồi đầu năm nay rằng Trung Quốc cam kết đi theo con đường phát triển hòa bình.

“Trung Quốc sẽ không chiếm được lòng tin của các nước láng giềng cũng như sự tôn trọng của cộng đồng quốc tế bằng cách duy trì các chiến thuật bắt nạt của mình,” tuyên bố cho hay.

Bãi Tư Chính: Căng thẳng trên Biển Đông ở lô 06-1 vẫn tiếp tục

Tàu Hải Dương Địa chất 8 lần đầu tiên vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (EEZ) vào đầu tháng Bảy, bắt đầu một cuộc điều tra địa chất kéo dài nhiều tuần, gây ra một cuộc đối đầu căng thẳng giữa tàu quân sự và tàu bảo vệ bờ biển từ Việt Nam và Trung Quốc.

Việt Nam, nước đã phát triển mối quan hệ ngày càng gần gũi với Washington vì có chung mối lo ngại về Trung Quốc, đã yêu cầu Bắc Kinh rút tàu trong bối cảnh căng thẳng kéo dài một tháng trong vùng biển được coi là điểm nóng toàn cầu.

Bộ trưởng Ngoại giao Bắc Kinh, Vương Nghị, cho biết hồi tháng trước rằng các nước không nên can thiệp vào các vấn đề hàng hải giữa hai nước.

Tuần trước, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết các hành động của Trung Quốc là sự leo thang của Bắc Kinh trong nỗ lực đe dọa các nước cũng có yêu sách về lãnh thổ trên Biển Đông phải chấm dứt các hoạt động phát triển tài nguyên ở đây.

Chuyên gia Ryan Martinson đăng bản đồ vị trí tàu Hải Dương Địa Chất 8 trong buổi sáng ngày 24/8 (giờ Việt Nam)Bản quyền hình ảnhRYAN MARTINSON / TWITTER
Chuyên gia Ryan Martinson đăng bản đồ vị trí tàu Hải Dương Địa Chất 8 trong buổi sáng ngày 24/8 (giờ Việt Nam)

Mỹ cam kết đảm bảo an toàn năng lượng ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương

Hôm thứ Năm 22/8, Hoa Kỳ cũng nói quan ngại sâu sắc về việc Trung Quốc can thiệp vào các hoạt động dầu khí ở vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền.

Trong thông cáo báo chí, Washington cũng thẳng thừng lên án việc đưa tàu khảo sát và nhóm tàu hộ tống có vũ trang của Trung Quốc hôm 13/8 vào lại vùng biển ngoài khơi Việt Nam, gần khu vực Bãi Tư Chính, và nói việc đưa tàu tới là “việc Bắc Kinh leo thang nhằm hăm dọa các bên khác có tuyên bố quyền khai thác các nguồn tài nguyên ở Biển Đông”.

“Hoa Kỳ mạnh mẽ phản đối việc Trung Quốc tìm cách đe dọa hoặc ép buộc các nước đối tác không được hợp tác với các hãng không phải là của Trung Quốc, hoặc bằng các cách khác quấy rối các hoạt động hợp tác đó,” phát ngôn viên Morgan Ortagus nói.

Mỹ cũng cam kết sẽ “thúc đẩy an toàn năng lượng cho các đối tác và đồng minh ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương và đảm bảo việc khai thác dầu khí trong khu vực sẽ không bị gián đoạn”, thông cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ nói.

Ngay lập tức, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm thứ Sáu cáo buộc Washington “gieo rắc chia rẽ và có những động cơ ngầm”, nhằm “gây hỗn loạn tình hình ở Biển Nam Hải (cách Trung Quốc gọi Biển Đông) và làm tổn hại hòa bình, ổn định trong khu vực.”

Hành trình thăm tàu sân bay USS Ronald Reagan tại Biển Đông

Việt Nam: ‘Tranh chấp đất là vấn đề chính trị lớn nhất’

BBC, 16 tháng 6 2017

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40285093

Vụ Đồng Tâm
Người dân Đồng Tâm thả 38 cán bộ và cảnh sát trong vụ tranh chấp nóng bỏng giữa chính quyền, doanh nghiệp và người dân về đất đai ở địa bàn nằm không xa trung tâm thủ đô Hà Nội, cuối tháng 4/2017.

Báo The Economist nói đối đầu tại Đồng Tâm cho thấy Đảng Cộng sản xử lý lúng túng và xung đột đất đai sẽ vẫn tiếp diễn.

Bài báo thuật lại sự việc bùng lên hồi tháng Tư khi nhà chức trách bắt người dân khiến dân làng bắt giữ hàng chục cảnh sát và giam họ tại nhà văn hóa.

Bàn tròn: Khởi tố Đồng Tâm – Tướng Chung có bội ước?

Vụ Đồng Tâm: ‘Người thông minh sẽ có cách giải quyết’

Đồng Tâm nóng lên sau tuyên bố của Chủ tịch Chung

Hà Nội khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ ở Đồng Tâm

Vụ đối đầu này đánh dấu bước leo thang mới trong các cuộc chiến bất tận về đất đai, là nguồn cơn chính của các khiếu nại tại Việt Nam và cũng là một trong những việc đau đầu nhất của Đảng Cộng sản.

Với tăng trưởng kinh tế hơn 6% mỗi năm, nhu cầu mở rộng đường xá, cầu và các khu công nghiệp ngày càng nhiều và các thành phố ngày càng trở nên đông đúc.

Số đất nông nghiệp bị mất đi vì các dự án phát triển trong hai thập niên qua là khó tính hết. Nhưng điều chắc chắn là nó vượt quá số đất được phân chia lại trong giai đoạn cải cách ruộng đất

Số đất nông nghiệp bị mất đi vì các dự án phát triển trong hai thập niên qua là khó tính hết. Nhưng điều chắc chắn là nó vượt quá số đất được phân chia lại trong giai đoạn cải cách ruộng đất, bài báo nhận định.

Sự chuyển đổi ở mức độ như vậy gây phẫn nộ ở bất kỳ nơi nào, nhưng nó lại rất có vấn đề ở Việt Nam nơi nhà nước một đảng với chỉnh phủ trao quyền sử dụng nhưng lại nói tất cả đất đai thuộc về nhà nước.

Tiền bồi thường khi cưỡng chế đất có giá thấp hơn giá thị trường rất nhiều. Quá trình tham vấn là “làm cho có” và tòa hiếm khi giải quyết khiếu nại. Những hộ dân bị mất đất đôi khi phàn nàn về thực trạng quan chức địa phương thông đồng với các chủ dự án bất động sản.

Giấy tờ và sổ sách nhà đất chắp vá khiến khó có thể phân định bên nào là đúng khi có những khiếu nại được đưa ra như trong vụ Đồng Tâm.

Dân Đồng Tâm đã ‘phòng vệ chính đáng’

Nhìn lại vụ Đồng Tâm – vì đâu nên nỗi?

Những việc vô tiền khoáng hậu của chính quyền

Vụ Đồng Tâm
Bản quyền hình ảnh Getty Images. Chủ tịch Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung đã xuống tận địa bàn ‘giải cứu’ cán bộ, chiến sỹ cảnh sát, theo truyền thông Việt Nam.

Thực trạng này làm méo mó sự phát triển của Việt Nam. Giá đất tại khu vực ngoại vi các thành phố rẻ khiến có những dự án phình ra phía ngoại ô thay vì tập trung vào thành phố.

Thực trạng này, theo Ngân hàng Thế giới cảnh báo, làm tăng chi phí dịch vụ công và làm giảm hiệu quả trong nỗ lực xây dựng các trung tâm kinh doanh.

Nhưng điều đáng lo ngại hơn đối với Đảng Cộng sản là sự phẫn nộ châm ngòi từ việc di dời dân khi lấy đất và hệ lụy của quyền sử dụng đất không rõ ràng.

Số liệu chính thức cho thấy tranh chấp đất đai theo mọi hình thái chiếm khoảng hơn hai phần ba số đơn từ khiếu nại và sự phẫn nộ từ những người sống ở vùng nông thôn làm giảm niềm tin và sự ủng hộ của họ vào chính quyền.

Bài báo nói về thực trạng chính quyền thường dùng biện pháp cưỡng chế khi có tranh chấp đất, thậm chí sự phản kháng là ôn hòa. Vụ bà Cấn Thị Thêu, nhà hoạt động vì đất đai bị xử 20 tháng tù là một ví dụ.

Luật đất đai mới được ban hành vào năm 2013 không công nhận quyền sở hữu tư nhân nhưng có gia hạn quyền thuê đất tơi 50 năm đối với các hợp đồng sắp hết hạn.

Người ta thấy có việc tái tập trung quá trình ra quyết định về sử dụng đất, một phần là để phòng chống tham nhũng xảy ra với quan chức cấp tỉnh.

Ngoài ra cán bộ lãnh đạo đảng cũng được yêu cầu có những đánh giá sâu sát hơn khi triển khai các dự án đòi hỏi di dân diện rộng. Các quan chức cũng được phân quyền nhiều hơn khi ra quyết định đền bù để tạo điều kiện có cách giải quyết thỏa đáng hơn.

Kết quả, theo bài báo, là có mặt tốt và mặt xấu. Khảo sát thường niên của LHQ cho thấy tổng số đất lấy lại có giảm đi trong ba năm qua.

Tuy nhiên một phần ba những người bị ảnh hưởng vì đất đai vẫn không nhận được tiền bồi thường và một phần tư nghĩ rằng tiền bồi thường là không công bằng.

John Gillespie từ Đại học Monash được dẫn lời nói cho tới nay những cải cách về đất đai là rất ít.

Vụ việc ở Đồng Tâm, Mỹ Đứ
Bản quyền hình ảnh Getty Images. Image caption Vụ việc ở Đồng Tâm, Mỹ Đức làm nóng dư luận Việt Nam từ giữa tháng 4/2017.

Trong khi đó những người khiếu kiện thấy việc thu hút dư luận quan tâm tới các vấn đề của họ lại dễ hơn trước nhiều.

Mặc dù các nhà báo tại Việt Nam bị hạn chế do khâu kiểm duyệt, đảng không có ‎quyết tâm và nguồn lực để khống chế mạng xã hội.

Facebook đã và đang là cái loa để xả phẫn nộ về mọi thứ bất công như vụ xả độc ở biển miền trung vào năm ngoái.

Nếu vụ Đồng Tâm xảy ra cách đây 10 năm thì “sẽ chẳng ai biết gì cả”, một người nói. Giải pháp chính phủ phải xuống thang có thể là động thái không thể nào làm gì khác được trong bối cảnh công chúng quan tâm theo dõi diễn biến trên mạng.

Hai tháng trôi qua, bài báo nói, chính phủ Việt Nam hiện vẫn đang cố đóng sổ vụ việc này mà tránh tạo tiền lệ có thể họ sẽ phải nuối tiếc.

Hẳn là Đảng có thể đã quyết định rằng chẳng làm gì sẽ tạo rủi ro khuyến khích những công dân khác bức xúc áp dụng biện pháp tương tự như đã xảy ra ở Đồng Tâm

Giới chức vẫn chưa đưa ra báo cáo kết quả thanh tra về khiếu nại của dân làng Đồng Tâm mà họ hứa là làm rõ trong vòng 45 ngày.

Người ta thấy có cả động thái quay đầu khi nhà chức trách vào hôm 13/06 tuyên bố sẽ truy tố những người bắt cảnh sát trái phép.

Hẳn là Đảng có thể đã quyết định rằng chẳng làm gì sẽ tạo rủi ro khuyến khích những công dân khác bức xúc áp dụng biện pháp tương tự như đã xảy ra ở Đồng Tâm.

Một kịch bản là tòa sẽ tuyên án tương đối nhẹ và đưa ra sự nhượng bộ thầm lặng nào đó để tránh mất mặt.

Kể cả khi chính phủ tìm được một giải pháp tình thế cho tranh chấp ở Đồng Tâm, sẽ còn có thêm đất nông nghiệp bị lấy để phục vụ sự nghiệp đô thị hóa đang bùng nổ ở Việt Nam.

Bài báo kết luận là xung đột đất đai sẽ vẫn còn tiếp diễn.

Thượng đỉnh Mỹ – Trung đầu tiên của Tổng thống Trump

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) và Tổng thống Mỹ Donald Trump gặp nhau tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago, Flotida hôm 6/4/2017.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) và Tổng thống Mỹ Donald Trump gặp nhau tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago, Flotida hôm 6/4/2017.

AFP photo

Tại Florida, hai nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Trung Quốc đã bắt đầu ngày làm việc thứ nhì và cũng là ngày cuối của thượng đỉnh Mỹ-Trung, nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến mối quan hệ thương mại song phương và tình hình an ninh toàn cầu, đặc biệt là căng thẳng do Bắc Hàn gây nên ở Bán Đảo Triều Tiên.

Tối hôm 6 tháng tư, trước khi bắt đầu bữa tiệc chiêu đãi Chủ Tịch Nhà nước trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân, Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump có nói đùa rằng ông và nhà lãnh đạo Bắc Kinh đã có cuộc thảo luận đầu tiên, và ông chưa nhận được hứa hẹn gì từ ông Tập.

Ông Trump nói thêm rằng sau cuộc thảo luận đó, hai ông đã có cơ hội phát triển tình bạn, tin tưởng về lâu về dài đó sẽ là mối tính bạn rất tốt, góp phần xây dựng mối quan hệ tối đẹp hơn giữa Washington và bắc Kinh.

Lịch trình do Nhà Trắng phổ biến cho hay cuộc họp vào ngày 7 tháng tư sẽ kéo dài cho đến trưa, hai nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ bàn thảo chi tiết về những điều 2 ông và 2 quốc gia đều quan tâm.

Hôm 6 tháng tư khi trên Air Force One từ Washington đi Florida, Tổng Thống Trump nói với các ký giả tháp tùng rằng mục đích quan trọng nhất của thưởng đỉnh là vấn đề thương mại và Bắc Hàn.

Về thương mại, Tổng Thống Mỹ nói rằng trong bao nhiêu năm qua, Hoa Kỳ đã bị thiệt thòi rất nhiều khi trao đổi thương mại với Trung Quốc, nhắc lại điều ông đã nhiều lần nói đến từ khi còn vận động tranh cử là ông đòi hỏi Bắc Kinh phải công bằng, không chấp nhận chuyện các công ty và công nhân Mỹ tiếp tục bị thiệt thòi.

Về vấn để Bắc Hàn, Tổng Thống Trump nói đây là một vấn đề nghiệm trọng, tin tưởng sẽ thuyết phục được ông Tập để Trung Quốc có phản ứng mạnh hơn đối với Bình Nhưỡng.

Ngoài hai vấn đề vừa nói, các quan chức Nhà Trắng cho hay nhiều điều khác nữa cũng được Hoa Kỳ đặt trên bàn hội nghị, trong đó bao gồm cả căng thẳng ở Biển Đông và tình trạng nhân quyền tại Hoa Lục.

Sau cuộc thảo luận hồi chiều ngày 6 tháng tư, tin phát xuất từ các quan chức ngoại giao Trung Quốc cho hay Chủ Tịch Tập Cận Bình có nói với Tổng Thống Trump rằng ông muốn cùng ông Trump cổ võ, xây dựng quan hệ thương mại, đầu tư song phương.

Tin cũng cho hay ông Tập Cận Bình nói với Tổng Thống Hoa Kỳ rằng hai ông có cả ngàn lý do để xây dựng quan hệ cho đúng hướng, và không có một lý do gì để gây trở ngại cho mối quan hệ đang có.

Bản tin của Tân Hoa Xã cho hay cũng trong cuộc họp đầu tiên, ông Tập Cận Bình chính thức mời ông Trump sang thăm Bắc Kinh trong năm nay, và ông Trump nhận lời mời này.

Một điểm bên lề cũng được nói tới là thượng đỉnh Mỹ-Trung diễn ra cùng lúc với việc Tổng Thống Trump ra lệnh cho quân đội Mỹ tấn công một phi trường của Syria bằng tên lửa hành trình Tomahawk.

Theo Nhà Trắng, Tổng Thống Trump thông báo quyết định này cho Chủ Tịch Tập Cận Bình biết.

Tổng thống Nam Hàn Park Geun-hye bị phế truất

Bản quyền hình ảnh Getty Images.Image caption Bà Park bị cáo buộc thông đồng với người bạn thân bị buộc tội hối lộ và tham nhũng

Tổng thống Nam Hàn Park Geun-hye trở thành lãnh đạo dân chủ đầu tiên được bầu theo quy chế dân chủ tại nước này bị buộc phải từ chức.

Các thẩm phán nhất trí ủng hộ quyết định của Quốc hội về việc luận tội bà về vai trò trong vụ bê bối tham nhũng liên quan đến bạn thân Choi Soon-sil.

Việc bà Park bị phế truất nghĩa là Nam Hàn phải bầu tổng thống mới vào đầu tháng 5/2017.

Bà cũng mất quyền miễn trừ và có khả năng bị truy tố.

Người thừa kế Samsung bị bắt

Biến cố chính trị pháp lý: từ Hàn Quốc nhìn về VN

Bà Park đã bị đình chỉ vai trò tổng thống từ tháng 12/2016 và thủ tướng Nam Hàn đảm nhiệm chức vụ này.

Trong khi đó, bà Choi bị truy tố tội hối lộ và tham nhũng vì ép buộc các công ty lớn phải đóng góp để đổi lại ưu đãi từ chính phủ. Bà Park bị cáo buộc thông đồng với bà bạn.

Cả hai bà đều phủ nhận hành vi sai trái.

nam hàn

Bản quyền hình ảnh AP
Image caption Những người ủng hộ bà Park khóc bên ngoài Tòa án hiến pháp khi phán quyết được công bố

‘Cảm xúc lẫn lộn’

Tám thẩm phán tại Tòa án Hiến pháp cân nhắc việc luận tội bà Park trước khi quyết định phế truất bà.

Tòa án tuyên bố bà đã rò rỉ nhiều tài liệu vi phạm quy tắc bảo mật và phạm luật khi cho phép bà Choi can thiệp vào công việc điều hành quốc gia, theo hãng tin Yonhap.

Hành vi của bà đã “làm tổn hại nghiêm trọng tinh thần dân chủ và nguyên tắc luật pháp,” Chánh án Tòa án Hiến pháp Lee Jung-Mi nói.

“Tổng thống Park Geun-Hye … bị phế truất.”

Vị chánh án nói thêm rằng bà Park “che giấu hoàn toàn việc bà Choi can thiệp vào việc điều hành đất nước và phủ nhận bất kỳ nghi ngờ nào và thậm chí còn chỉ trích những người đặt nghi vấn.”

Khi những chi tiết của vụ bê bối bị phanh phui, công chúng khắp Nam Hàn nổi giận và kêu gọi bà từ chức hoặc bị phế truất.

Tòa bác các cáo buộc khác nhắm vào bà, như xâm phạm quyền tự do báo chí và không có hành động trước thảm họa chìm phà Sewol năm 2014.

Vụ bê bối khiến Nam Hàn bị chia rẽ sâu sắc, những người bảo thủ lớn tuổi tiếp tục ủng hộ bà trong khi những người trẻ tuổi đòi bà phải bị bãi chức.

Phán quyết hôm 10/3 đem lại nhiều cảm xúc lẫn lộn trong đám đông tụ tập bên ngoài Tòa án Hiến pháp.

Xen lẫn những tiếng reo hò cổ vũ của những người biểu tình phản đối bà Park là tiếng khóc của những người ủng hộ.

Hoa Kỳ, đồng minh lâu năm của Nam Hàn đã mau chóng phản hồi.

Thông cáo của Phát ngôn viên sứ quán Mỹ cho biết mong muốn có mối quan hệ mang tính xây dựng với tổng thống Nam Hàn kế tiếp và cam kết sẽ trở thành một “đồng minh vững chắc” với nước này.

Trump Nói Chuyện Với Quốc Hội về Chính Sách và Đuờng Lối của Hành Pháp

Trump on Hook to Clarify Policies With Speech to Congress

February 28, 2017, 2:00 AM PST February 28, 2017, 4:09 AM PST

https://www.bloomberg.com/politics/articles/2017-02-28/trump-on-hook-to-deliver-policy-clarity-with-speech-to-congress

Lawmakers, investors and the American public want President Donald Trump to provide some much-desired clarity on his policy agenda with his first address to Congress on Tuesday.

Six weeks into his presidency, Trump is under increasing pressure to answer core questions about how he’ll deliver on his promises to bring fundamental change to U.S. health-care policy, the tax system, defense spending and immigration. Explanations have been elusive so far, and his prime-time speech could determine whether markets — and voters — believe Trump has a firm handle on his job.

White House officials who previewed the speech on Monday said Trump will argue that executive actions he’s signed have already paid off for voters, and that he’s ushered in an economic renaissance merely by promising tax relief and a relaxed regulatory state.

“The president will lay out an optimistic vision for the country, crossing traditional lines of party, race, socioeconomic status,” White House press secretary Sean Spicer said on Monday. “The theme will be the renewal of the American spirit. He will invite Americans of all backgrounds to come together in the service of a stronger and brighter future for our nation.”

Shift of Narrative

The speech will offer Trump a chance to shift the narrative on a presidency that so far has been marked by by a freewheeling leadership style and signs of chaos. Protests, staffing troubles and continued suspicions of his campaign’s connections to the Russian government have defined the short span of Trump’s term so far, overshadowing a buoyant economy and record highs in stock markets.

Trump sought to provide some answers on how his proposed budget would pay for a 10 percent increase in spending on defense without cutting “entitlement” programs such as Social Security and Medicare, which make up about two-thirds of the $4 trillion federal budget, in an interview with Fox News that aired Tuesday.

“I think the money is going to come from a revved-up economy,” Trump said. The U.S. gross domestic product will be “a little more than 1 percent and if I can get that up to 3 and maybe more that’s a whole different ballgame,” he said.

Trump said other factors involved in paying for his budget are job creation and seeking more money from other nations for help the U.S. provides. “When we help them, even militarily, we’re going to ask then for reimbursement.”

Taxes, Regulations

Spicer said Trump will lay out a legislative agenda including details on tax and regulatory overhauls that are sought hungrily by investors.

U.S. stocks have led a global rally in riskier assets since Trump’s election, though gains have also come amid strengthening fundamentals from corporate profits to economic data. Almost $3 trillion has been added to the value of U.S. stocks since Nov. 8, as the S&P 500 Index has surged 11 percent to a record and the Dow Jones Industrial Average just capped a 12th day of closing at an all-time high, matching its longest-ever streak set in 1987.

Foreign currency markets have lost some of their enthusiasm for the Trump trade, with the U.S. dollar lower by more than 3 percent since Jan. 3 after surging 6.5 percent following the election, according to the Bloomberg Dollar Spot Index.

Trump’s expected to outline homeland protection measures including new immigration restrictions and border security spending. Trump has said he will also discuss his plans to replace the Affordable Care Act, known as Obamacare, a proposal of keen interest to health insurers including UnitedHealth Group Inc. and Anthem Inc. and hospital chains including HCA Holdings Inc.

Spur Congress

Congressional Republicans will look for any endorsement by Trump of a border-adjusted tax, a roughly $1 trillion revenue-raiser that sits at the heart of House Speaker Paul Ryan’s plan to slash corporate and individual tax rates. The plan is struggling for support, and proponents are eager for a boost from Trump, who has so far sent mixed signals on the proposal.

Under the border-adjustment plan, the current corporate income tax would be replaced with a 20 percent levy on imports and domestic sales, while exempting exports. The measure has stirred sharp divisions among businesses: Retailers, automakers and oil refiners that rely on imported goods and materials oppose it, while export-heavy manufacturers support it. Critics argue that the plan would raise prices for consumers, while proponents say that, in theory, international currency-exchange rates will adjust to prevent raising consumer prices or favoring exporters.

Obamacare Divisions

Trump has shown signs of breaking from congressional Republicans on Obamacare. Governors meeting in Washington on Saturday were presented with an analysis of a House Republican repeal bill that suggested many people may lose their insurance under the measure and states would lose billions of dollars. Trump has previously vowed that no one would lose their coverage.

There are divisions among congressional Republicans over whether a replacement plan should subsidize insurance, and if so how generously and how to finance such a policy. Trump may use his speech to push one side to compromise, particularly since it’s clear he’s getting impatient.

Virginia Governor Terry McAuliffe, chairman of the National Governors Association, said Trump asked Health and Human Services Secretary Tom Price when a bill would be proposed during a meeting Monday with the governors group. Price told Trump a bill would be delivered in three or four weeks.

“Trump said, ‘I want it in two.’ Or something like that,” McAuliffe said.

Opposition Protests

Groups critical of Trump’s policies are organizing protests ahead of the speech.
Congressional Democrats announced they had invited several guests intended to send pointed messages to the new president, including undocumented immigrants. The House Democratic Women’s Working Group is encouraging all the female lawmakers in the party to wear white, the color of the suffragette movement, for the president’s address.

Rosie O’Donnell, a comedian with whom Trump has long had an openly hostile relationship, was billed as a headliner for a protest event called the “Resistance Address” to take place outside the White House. The rally was expected to draw members of the ACLU, MoveOn.org Civic Action, health and environmental advocacy groups and organizations representing gays, immigrants, and minorities.

Senator Kamala Harris, a California Democrat, announced her guest for Trump’s address will be a biomedical researcher who was the first student to earn a PhD. under the protections of the Deferred Action for Childhood Arrivals program, created by former President Barack Obama to shield children brought to the U.S. without immigration papers from deportation. Trump has so far continued the program.

President’s Guests

The president also is inviting guests who are representative of issues he intends to highlight. Among those sitting with first lady Melania Trump on Tuesday will be Maureen McCarthy Scalia, the widow of the late Supreme Court Justice Antonin Scalia. The Senate Judiciary Committee begins hearings next month on Trump’s nominee to fill the Scalia vacancy, federal appeals court judge Neil Gorsuch.

Also in the first lady’s box will be Jessica Davis and Susan Oliver, the widows of two California law enforcement officers who were killed in the line of duty by an undocumented immigrant. Another guest is Jamiel Shaw Sr., whose son was shot by a gang member in the country illegally, according to the White House.

One issue on which Trump has been largely silent is how he’ll handle employers that hire and rely on undocumented workers, such as farmers, meat-packers, restaurateurs and hoteliers. The most anti-immigrant, populist wing of the Republican Party that has formed the base of Trump’s support strongly believes that employers must be targeted in order to make a dent in undocumented immigration. More mainstream Republicans have in previous years pushed simply for more legal avenues of immigration, such as additional skilled-worker visas and other temporary worker programs.

Immigration attorneys expect it’s only a matter of when — not if – Trump will shift his focus to employers. Under former president Barack Obama, the government scaled back workplace raids employed under George W. Bush that saw thousands of undocumented workers marched from meatpacking plants in handcuffs and deported. Robert Loughran, a partner at immigration law firm Foster LLP, says that his firm has already started hiring new attorneys and legal assistants to prepare for any drastic action against employers.

“We’re gearing up for a series of work site raids in the next 90 days,” said Loughran.

Infrastructure Plans

Trump told governors at the White House on Monday that he’s going to have “a big statement tomorrow night on infrastructure” and “we’re going to start spending on infrastructure big.” But governors said afterward the president didn’t share the details with them.

The president has vowed to raise as much as $1 trillion over the next decade to upgrade aging roads, bridges, airports and other assets. The program would rely on the private sector, but Trump otherwise hasn’t said how it would be funded or what types of infrastructure will qualify.

“We spend $6 trillion in the Middle East and we have potholes all over our highways and our roads,” Trump said. “So, we have to fix our infrastructure. It’s not like we have a choice. We have no choice, and we’re going to do it.”

Democrats and some Republicans say the nation’s needs won’t be met without more direct federal spending.

Ryan has said he wants to see $40 in private spending for each additional tax dollar spent on infrastructure, and Senate Majority Leader Mitch McConnell has said he will oppose a stimulus spending plan. Congressional Democrats say they are willing to work with Trump on an infrastructure plan but not if it is focused on a tax credit or other incentives for private investment.

Democrats’ expectations for the speech are low. Senate Democratic Leader Chuck Schumer of New York said he expects Trump to use populist rhetoric and “grandiose promises” to the working class while promoting policies that undercut them.

“It will be all the usual bluster and blame,” Schumer said.

Quan chức đầu tiên của Trung Quốc thăm Mỹ dưới thời Trump

RFA, 2017-02-27

Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì.

Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì. AFP photo

Hôm nay, ông Dương Khiết Trì, người lãnh đạo ngành ngoại giao Trung Quốc sẽ có mặt tại Washington, để thảo luận với các quan chức hàng đầu của Mỹ về mối quan hệ song phương và những vấn đề cả 2 bên đều quan tâm.

Tin ông Dương Khiết Trì sang Mỹ được Bộ Ngoại Giao Trung Quốc loan báo hồi tối hôm qua. Sáng nay, trong cuộc họp báo thường lệ tại Bắc Kinh, phát ngôn viên Cảnh Sảng cho biết thêm một trong mục đích của chuyến đi là sắp xếp cuộc gặp gỡ giữa Tồng thống Mỹ Donald Trump và Chủ Tịch Nhà Nước Tập Cận Bình.

Trong 2 ngày có mặt tại Washington, ông Dương Khiết Trì sẽ gặp Ngoại Trưởng Mỹ Rex Tillerson và ông Tổng Trưởng Quốc Phòng James Mattis.

Kể từ khi Tổng Thống Trump nhậm chức hôm 20 tháng Giêng năm nay, tới giờ ông Dương Khiết Trì là nhân vật cao cấp nhất trong hàng ngũ lãnh đạo Trung Quốc đến Hoa Kỳ.

Chuyến đi được thực hiện giữa lúc quan hệ đôi bên đang gặp khó khăn.

Vài ngày trước đây khi trả lời phỏng vấn của hãng thông tấn Reuters, Tổng Thống Trump gọi Trung Quốc là nước vô địch về thao túng tiền tệ để trục lợi khi xuất khẩu hàng sang Mỹ.

Trước ngày nhậm chức, ông Trump còn nói chuyện qua điện thoại với Tổng Thống Thái Anh Văn của Đài Loan, đồng thời nêu thắc mắc tại sao Hoa Kỳ phải tôn trọng quy ước chỉ có một nước Trung Hoa mà Bắc Kinh là đại diện chính thức, đồng thời chỉ trích việc Trung Quốc xây dựng, cải tạo những hòn đảo mà Bắc Kinh đang chiếm giữ ở Biển Đông, cũng như chỉ trích Trung Quốc không gây áp lực đúng mức để buộc Bắc Hàn phải ngưng theo đuổi mục tiêu chế tạo võ khí nguyên tử.

Mãi đến đầu tháng này, khi nói chuyện với ông Tập Cận Bình qua điện thoại, Tổng Thống Trump mới dịu giọng, xác nhận chính phủ do ông lãnh đạo tôn trọng quy ước chỉ có một nước Trung Hoa, và Đài Loan là một phần lãnh thổ của Hoa Lục.

Giới truyền thông lên án ‘lệnh cấm’ của Nhà trắng

Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Đồng loạt nhiều cơ quan báo chí, truyền thông Mỹ và quốc tế tỏ thái độ trước động thái hạn chế báo chí của Nhà Trắng.

Giới truyền thông đã phản ứng giận dữ sau khi nhiều tổ chức, báo đài, hãng truyền thông, bao gồm BBC, đã bị cấm dự một cuộc họp báo không chính thức với Thư ký báo chí của Nhà Trắng, Sean Spicer.

Tờ New York Times bị ‘loại trừ’ nói, động thái này là “một sự xúc phạm không thể nhầm lẫn với các lý tưởng dân chủ”.

Lệnh cấm được đưa ra vài giờ sau khi Tổng thống Donald Trump tung ra một cuộc tấn công khác trên truyền thông, nói rằng “tin tức thất thiệt” là “kẻ thù của nhân dân”.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-39091886

Ông Trump nên nhớ ‘báo chí là quyền lực thứ tư’

Nhà phân tích chính trị cảnh báo, nếu sử dụng không đúng cách, quyền lực của một tổng thống cũng có thể ‘xói mòn’.

Trở lại với lệnh cấm và hạn chế báo chí mới đây ở Tòa Bạch Ốc, BBC đã yêu cầu Nhà Trắng làm rõ việc hãng truyền thông này bị loại trừ.

Trưởng văn phòng BBC ở Washington, Paul Danahar, nói:

“Chúng tôi hiểu rằng có thể có những lúc, do không gian hoặc các tình huống, Nhà Trắng hạn chế sự kiện báo chí đến các cuộc họp báo được thiết lập. Tuy nhiên, những gì xảy ra hôm nay không phù hợp với trường hợp đó…”

Ông nói thêm: “Việc đưa tin của chúng tôi sẽ vẫn công bằng và vô tư, bất luận thế nào.”

Trong khi đó, Hội phóng viên Nhà Trắng nói truyền thông là chìa khóa cho nền dân chủ ở Mỹ.

Cuộc họp báo hôm thứ Sáu đã được lên kế hoạch như một sự kiện được truyền hình trực tiếp trong phòng họp báo nhưng đã được đổi thành một sự kiện không chính thức và không được truyền hình, được biết đến như là một cuộc họp kín, trong văn phòng của ông Sean Spicer, thư k‎í báo chí Nhà Trắng.

Giải thích việc bỏ truyền hình trực tiếp, ông Spicer nói: “Chúng tôi không thường làm như vậy, chúng tôi đã không thực hiện họp báo sau khi Tổng thống đã có một sự kiện lớn rồi.”

Ông Spicer nói việc một nhóm ‘mở rộng’ các nhà báo đã được mời tham dự một cuộc họp không chính thức. Các cuộc họp dạng này không phải là hiếm – các nhà báo tham dự sau đó chia sẻ tin tức của họ cùng với giới báo chí truyền thông chuyên đưa tin về Nhà Trắng.

Tuy nhiên, sự lựa chọn những người tham dự, bao gồm các nhóm được coi là thân thiện với chính quyền Trump, và thực tế các nhà báo khác, những người yêu cầu tham dự đã bị từ chối, dẫn tới việc các cơ quan, tổ chức truyền thông lên án.

Chủ tịch Hội phóng viên Nhà Trắng Jeff Mason nói họ đã “phản đối mạnh mẽ”.

BBC, CNN, New York Times, Guardian, tờ Los Angeles Times, BuzzFeed, Daily Mail và Politico nằm trong số những cơ quan, tổ chức báo chí bị loại trừ.

‘Động thái kinh khủng’

Ông Sean Spicer

Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Ông Sean Spicer, Thư ký Báo chí Nhà Trắng, nói chính quyền của ông Trump sẽ ‘không ngồi yên’ để cho tin tức thất thiệt được hoạt động.

Những cơ quan được phép vào phòng họp phi chính thức bao gồm ABC, Fox News, Breitbart News, Reuters và Washington Times.

The Associated Press, USA Today và tạp chí Time từ chối tham dự để phản đối động thái.

Cả hai tờ Washington Post và McClatchy nói rằng họ không biết gì về những loại trừ tại thời điểm đó và rằng nếu họ được biết, các phóng viên của họ sẽ không tham dự cuộc họp bị hạn chế này.

Cả hai cơ quan báo chí này nói rằng họ sẽ không tham gia vào cuộc họp tương tự trong tương lai nếu việc loại trừ tiếp tục.

Người dẫn chương trình chính của Fox News, hãng được coi là bên ủng hộ của tổng thống Trump, cũng tỏ thái độ phản đối động thái của Nhà Trắng.

Khi được hỏi tại cuộc họp không chính thức, ông Spicer bác bỏ việc CNN và New York Times đã bị khước từ vì lý do Nhà Trắng không hài lòng với việc đưa tin, làm báo của họ.

Tuy nhiên, ông nói: “Đơn giản là chúng tôi sẽ không ngồi yên và để cho những câu chuyện sai sự thật, sự kiện không chính xác được công bố.”

Jake Tapper, người dẫn chương trình của CNN nói loại trừ là “không thể chấp nhận được” là “biểu hiện của sự thiếu hiểu biết cơ bản về cách chức năng ‘chín chắn’ của Nhà Trắng”.

Chủ biên của Washington Post Marty Baron nói động thái của Nhà Trắng là “kinh khủng”.

Trong một xã luận, LA Times nói: “Nếu mục đích là để đe dọa các phóng viên viết ít đi những điều mà chính quyền không thích, và viết nhiều lên những điều mà chính quyền thích, thì động thái này là một thất bại.”

Vài giờ trước khi có cuộc họp báo, ông Trump đã đưa ra một cuộc tấn công mạnh mẽ vào những gì ông gọi là “tin tức thất thiệt” trong truyền thông, nhắm mục tiêu vào các câu chuyện với các nguồn tin không được nêu tên.

Ông nói với Hội nghị Hành động Chính trị Bảo thủ (CPAC) rằng các phóng viên “không nên được phép sử dụng các nguồn trừ khi họ sử dụng tên của ai đó. Hãy để tên của các nguồn đó được đưa nêu ra”.

Ông nói “tin tức giả mạo” hay “tin tức thất thiệt” là “kẻ thù của nhân dân”.

Các tin tức nói các trợ lý chiến dịch tranh cử của ông đã liên lạc với giới chức tình báo Nga đã đặc biệt làm tổng thống khó chịu.

Chuẩn bị xét xử ‘đại án’ Hà Văn Thắm

BBC, 26 tháng 2 2017

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39095291

hvt oceanbank
Bản quyền hình ảnh BAOMOI
Image caption Hai nhân vật chính của vụ án; Hà Văn Thắm (trái) và Nguyễn Xuân Sơn (phải)

Thông tin từ báo chí trong nước cho biết phiên sơ thẩm vụ ‘đại án’ kinh tế Hà Văn Thắm sẽ được Tòa án TP. Hà Nội xét xử từ ngày thứ Hai 27/2 và dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 21/3.

Theo cáo trạng, khi còn giữ cương vị Chủ tịch của Oceanbank, ông Hà Văn Thắm, 45 tuổi, đã để xảy ra nhiều vi phạm nghiêm trọng trong việc cho vay, huy động tiền gửi, chi lãi suất vượt trần, chi lãi suất ngoài hợp đồng cho khách hàng, gây thiệt hại nặng nề cho Oceanbank và các cổ đông, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính sách tiền tệ của Nhà nước Việt Nam.

Đây là một vụ được cho là khá nghiêm trọng và có nhiều mối liên hệ, ràng buộc khác nhau, không chỉ kinh tế, mà còn rất nhiều vấn đề khác liên quan thể chế kinh tế hiện nay
PGS. TS. Phạm Quý Thọ

Bình luận về ông Hà Văn Thắm; và cha con ông Trầm Bê
Chuẩn bị xét xử Hà Văn Thắm
Cựu Chủ tịch Oceanbank bị truy tố

Bình luận với BBC, hôm 26/2 từ Hà Nội, PGS. TS. Phạm Quý Thọ, chuyên gia về chính sách công từ Học viện Chính sách & Phát triển, nói:

“Đây là một vụ được cho là khá nghiêm trọng và có nhiều mối liên hệ, ràng buộc khác nhau, không chỉ kinh tế, mà còn rất nhiều vấn đề khác liên quan thể chế kinh tế hiện nay.

“Thực ra đây là hậu quả tất yếu của một thời kỳ bùng nổ tín dụng, cũng như khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong nhiệm kỳ trước do quản lý yếu kém của nhà nước, cũng như tầm nhìn về kinh tế, mà nó dẫn tới gần như hệ thống tín dụng, ngân hàng của nhà nước lâm vào tình trạng cho đến nay vẫn chưa giải quyết hết hậu quả,” nhà phân tích từ Bộ Kế hoạch & Đầu tư nói với chuyên mục Trao đổi cuối tuần này của BBC Việt ngữ.

Ba tội danh

hvt oceanbank
Bản quyền hình ảnh BAOMOI
Image caption Ông Hà Văn Thắm khi còn giữ chức Chủ tịch HĐQT Oceanbank

Từ Sài Gòn, Tiến sỹ Kinh tế Phạm Chí Dũng, Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, nói:

“Ông Hà Văn Thắm bị bắt vào tháng 10/2014, trước một kỳ họp Quốc hội, và ba tháng sau diễn ra một cuộc lấy phiếu tín nhiệm thăm dò nhân vật nào có uy tín nhất trong Bộ Chính trị… Ông Hà Văn Thắm bị bắt ba tháng sau cuộc khủng hoảng Ngân hàng Xây dựng ở chỗ ông Phạm Công Danh và vụ án Phạm Công Danh đã vừa xử rồi, thất thoát khoảng 9 ngàn tỷ đồng.

“Trường hợp Ngân hàng Đại Dương, con số thất thoát hiện nay theo tôi biết ‘có thể lớn hơn’ cáo trạng,” ông Phạm Chí Dũng nói với BBC hôm Chủ nhật.

Theo truyền thông Việt Nam, cùng bị xét xử với nguyên Chủ tịch Oceanbank Hà Văn Thắm còn có 47 bị cáo khác, cùng với ba tội danh: “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng”.

Trường hợp Ngân hàng Đại Dương, con số thất thoát hiện nay theo tôi biết ‘có thể lớn hơn’ cáo trạng

Thông tin cũng nói phiên xét xử sơ thẩm sẽ do thẩm phán Trần Nam Hà làm Chủ tọa phiên tòa và có hơn 30 luật sư tham gia bào chữa cho các bị cáo cũng như những người liên quan. Dự kiến sẽ có gần 600 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được triệu tập tới tòa.

Bên cạnh đó, cáo trạng cũng nói rõ Hà Văn Thắm trong một vụ việc khác, đã chỉ đạo cấp dưới giải quyết cho Phạm Công Danh (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng) vay tiền thông qua Công ty Trung Dung, trái với qui định về điều kiện vay vốn, tài sản đảm bảo và sử dụng vốn vay không đúng mục đích, đã gây thiệt hại cho Oceanbank gần 350 tỉ đồng.

Cáo trạng còn nói ông Thắm đã bàn bạc, thống nhất với Nguyễn Xuân Sơn (nguyên Tổng giám đốc Oceanbank) đề ra chủ trương, thực hiện thu thêm lãi suất vay tín dụng và chênh lệch tỷ giá dưới hình thức ký hợp đồng dịch vụ “thu phí” của khách hàng.

Cáo trạng cho biết, tính từ năm 2010 đến 2014, là thời điểm bị khởi tố và bắt tạm giam, Hà Văn Thắm cùng hàng chục bị cáo trong vụ án đã gây thiệt hại cho Oceanbank số tiền gần 2.000 tỷ VNĐ.

Mời quý vịbấm vào đường dẫn này để theo dõi Trao đổi Cuối tuần hôm 26/2 với khách mời của BBC Việt ngữ là PGS. TS Phạm Quý Thọ, chuyên gia Chính sách công từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng, Tiến sỹ Kinh tế từ Sài Gòn, về vụ xử liên quan ông Hà Văn Thắm; và sự kiện riêng rẽ – chấm dứt vai trò quản trị của cha con ông Trầm Bê tại Ngân hàng Sacombank.

Vì sao họ hát nhạc đấu tranh?

Hiệp Lê (trái) và Kim, chị họ của anh.

Hiệp Lê (trái) và Kim, chị họ của anh. Hình facebook
Gần đây, đoạn video clip về chàng thanh niên hát trên đường phố ca khúc “Việt Nam tôi đâu” của nhạc sĩ Việt Khang được loan truyền trên mạng xã hội với số người xem ngày càng nhiều.

Cát Linh trò chuyện với chàng thanh niên ấy để tìm hiểu vì sao các bạn trẻ ngày nay chọn hát những nhạc phẩm đấu tranh bị cho là “phản động” mà không lo sợ?

Ý nghĩa

Con phố Trần Quang Diệu, Hà Nội, chiều tối 20 tháng 2 vẫn bình thường như mọi ngày, cho đến khi hai chị em Kim và Hiệp xuất hiện.

Và chỉ trong vài giờ ngắn ngủi sau đó, đoạn video phát trực tiếp trên mạng xã hội Facebook về một thanh niên trẻ, hành nghề bán kẹo, hát rong trên đường phố, đang hát “live” bài hát “Việt Nam tôi đâu” của ca nhạc sĩ Việt Khang đã chiếm hơn 200 ngàn lượt người xem.

Không phải người xem chỉ khen thanh niên ấy có giọng hát hay mà phần nhiều mọi người bày tỏ lòng cảm phục vì anh đã hát một ca khúc bị cho là “phản động” ngay giữa đường phố.

“Bài hát hôm trước em hát ở đường phố thì nó rất ý nghĩa đối với em. Hôm ấy, em đã hát bằng tâm hồn, con tim của em. Em thấy từ ngữ trong bài hát ấy rất ý nghĩa và em rất thích.”

Đó là tiếng hát của Hiệp Lê, một thanh niên trẻ, hàng đêm bán kẹo hát rong trên đường phố Hà Nội.

“Em biết bài hát đó cách đây khoảng bốn năm, năm 2013. Cũng đã từng hát nhiều nhưng em không hát ở đường phố. Nghề của em thì bắt buộc em phải hát rất nhiều dòng nhạc khác nhau như nhạc trẻ, nhạc vàng, bolero…tuỳ vào khác. Nhưng em lại rất thích hát dòng nhạc của anh Việt Khang.”

Bốn năm tù là bản án mà nhạc sĩ Việt Khang phải chịu sau khi anh cho ra đời ca khúc “Việt Nam tôi đâu” và “Anh là ai?”. Việt Khang từng nói, anh viết hai nhạc phẩm này trong đời điểm tàu Bình Minh 2 và tàu Hải Kiên 2 của Việt Nam đang thăm dò dầu khí mà bị cắt cáp, người dân bị đàn áp khi xuống đường biểu tình ở Sài Gòn và Hà Nội.

Hai nhạc phẩm này đã làm nức lòng người Việt Nam, trong và ngoài nước. Nhiều năm qua, hai bài hát đã trở thành bài hát đấu tranh của người dân, thay họ nói lên tiếng nói chung của người Việt Nam. Mọi người đã cùng hát vang những lời ca này trong các cuộc đấu tranh đòi nhân quyền và dân chủ.

Nghề của em thì bắt buộc em phải hát rất nhiều dòng nhạc khác nhau như nhạc trẻ, nhạc vàng, bolero…tuỳ vào khác. Nhưng em lại rất thích hát dòng nhạc của anh Việt Khang.
– Hiệp Lê

Trong những người ấy, phần nhiều là các bạn trẻ. Họ hát khi xuống đường biểu tình, khi gặp gỡ nhau để chia sẻ về tình hình diễn biến của đất nước, trao đổi với nhau về con đường dẫn đến dân chủ, nhân quyền.

Cô gái trẻ tên Kim, người đồng hành với chàng thanh niên hát rong trên đường phố cho biết vì sao cô đến với thể loại nhạc này.

“Em nghe cách đây được mấy năm rồi. Em nghe của nhạc sĩ Việt Khang, đợt đấy anh bị bắt. Em nghe và ngẫm nghĩ trong nước này rất là đúng ạ. Kể cả bài Triệu con tim. Em rất thích nghe nhạc của anh Trúc Hồ và ca đoàn Ngàn Khơi.”

Triệu con tim là ca khúc của nhạc sĩ Trúc Hồ được người Việt Nam trong và ngoài nước biết đến đại diện của một tiếng nói cho nhân quyền Việt Nam. Rất nhiều người trẻ ở Việt Nam ngày nay biết đến và thuộc ca khúc này.

Sỹ Bình, cũng là một trong những người ấy. Không những một mà rất nhiều lần, anh đã cùng với bạn bè của mình hát những ca khúc đấu tranh mỗi khi có dịp gặp nhau.

“Vì cảm thấy bài hát đúng với thực trạng và có thể thay được lời muốn nói của nhiều người dân.”

Chàng thanh niên hát rong Hiệp Lê và cô gái tên Kim cho biết họ đến với dòng nhạc này vì cảm xúc của lời nhạc là trước tiên:

“Thứ nhất là lời nó hay, ý nghĩa, em thích. Nhiều người ở Việt Nam bị bắt vì không có tự do nhân quyền, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, nói chung là rất nhiều yếu tố.”

Không sợ

Untitled-1-400.jpg
Hiệp Lê, bán kẹo hát rong trên đường phố Hà Nội bài Việt Nam Tôi Đâu của nhạc sĩ Việt Khang.Hình fb

Với nội dung truyền tải như thế, các ca khúc đấu tranh không phải dễ dàng đưa đến người nghe ở những chương trình biểu diễn có tổ chức hoặc được hát lên trên đường phố.

Thế nhưng, những người trẻ ấy vẫn hát say sưa như dàn đồng ca đang trình diễn trên sân khấu. Chỉ có khác rằng, sân khấu của họ là những nơi họ tuần hành đòi quyền sống, là thánh đường, là những buổi tiệc chúc phúc cho những đôi tân lang tân nương gặp nhau trong phong trào đấu tranh dân chủ; là đường phố rộng thênh thang không cần đến giá vé cao ngất trời.

Đó là nơi mà những bài tình ca truyền thống phải nhường chỗ cho các nhạc phẩm mưu cầu tự do dân tộc và quyền cho người dân Việt.

Và đó cũng là những nơi mà “sự cố, nguy cơ” bị bắt giam, tù đày sẽ đến với họ bất cứ lúc nào.

Thế nhưng họ không sợ.

“Dạ lúc ấy thì em không sợ. Đến bây giờ thì chưa có khó khăn gì với em.”

Sỹ Bình cũng thế. Anh nói “Không bao giờ sợ”, luôn cảm thấy “đầy hào khí mỗi khi hát”.

Em nghe cách đây được mấy năm rồi. Em nghe của nhạc sĩ Việt Khang, đợt đấy anh bị bắt. Em nghe và ngẫm nghĩ trong nước này rất là đúng ạ.
– Bạn trẻ Kim

Nếu Lịch sử Việt Nam có những vị anh hùng trẻ tuổi như Trần Quốc Toản, Thánh Gióng đã đánh đuổi giặc ngoại xâm bằng sức khoẻ, mưu lược và lòng yêu nước, thì ngày nay, Việt Nam có những thanh niên bày tỏ sự bất bình trước những bất công của xã hội bằng tiếng hát. Hơn ai hết họ hiểu rõ sự nguy hiểm có thể xảy đến bất cứ lúc nào, nhưng họ vẫn hát, vẫn chọn những ca khúc đấu tranh để nói lên tiếng nói của tuổi trẻ.

Những việc họ làm, những ca khúc họ hát được đón nhận rất nhiều tình yêu thương của người trong xã hội.

“Phải thế chứ, các anh hãy tiếp lửa cho các bạn trẻ thức tỉnh và biết bày tỏ lòng yêu nước mà các bạn trẻ đã ngủ mê rất nhiều năm nay.”

“Các em hát hay lắm, tuối trẻ Việt Nam quốc nội.”

“Hay, cứ mạnh dạn hát và nói lên sự thật bất công của xã hội”

“Hay lắm bạn à Việt Nam cần những bạn trẻ như bạn cảm ơn bạn.”

Mỗi đêm, con phố Tôn Thất Tùng, Trần Quang Diệu lại vang lên ca khúc Việt Nam tôi đâu, Anh là ai? của hai bạn trẻ bán kẹo hát rong trên đường phố.

Thứ trưởng Ngoại Giao: Sức khỏe Đoàn Thị Hương ‘ổn, tốt’

voa, 24/02/2017, Khánh An-VOA

Ngay sau khi có tin một trong hai nữ nghi phạm bị phơi nhiễm chất độc thần kinh VX sau vụ ám sát ông Kim Jong-nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Quốc Dũng xác nhận với VOA vào tối 24/2 rằng phía Malaysia cho biết sức khỏe của nữ nghi phạm mang hộ chiếu Việt Nam “vẫn ổn” và “tốt”.

0:00:00 /0:03:57 Đường dẫn trực tiếp
javascript:void(0)

Ông Nguyễn Quốc Dũng cho VOA biết vào tối 24/2:

“Họ nói là vẫn ổn, nói là cô ấy tốt. Tất nhiên bây giờ làm sao khẳng định được có đúng cô ấy là người Việt Nam hay không hay là người mang cái hộ chiếu đấy không. Chúng tôi chưa gặp thì cũng không thể xác định được. Nhưng mà hỏi thì người ta bảo bạn đó vẫn đang trong tình trạng sức khỏe tốt”.

Trước đó trong cùng ngày, cảnh sát Malaysia cho biết một trong hai nữ nghi phạm (một người Việt và một người Indonesia) có biểu hiện bị phơi nhiễm chất độc thần kinh VX sau khi thực hiện vụ sát hại ông Kim Jong-nam tại phi trường quốc tế Kuala Lumpur của Malaysia.

Cảnh sát trưởng Malaysia Khalid Abu Bakar cho báo giới biết “Cô ấy đã bị nôn vài lần do tiếp xúc với nó (chất độc)”, nhưng từ chối tiết lộ người đó là ai trong hai nữ nghi phạm.

Cảnh sát trưởng Malaysia Khalid Abu Bakar cho báo giới biết ‘Cô ấy đã bị nôn vài lần do tiếp xúc với nó (chất độc)’, nhưng từ chối tiết lộ người đó là ai trong hai nữ nghi phạm. (Ảnh tư liệu ngày 22/2/17)

Cảnh sát trưởng Malaysia Khalid Abu Bakar cho báo giới biết ‘Cô ấy đã bị nôn vài lần do tiếp xúc với nó (chất độc)’, nhưng từ chối tiết lộ người đó là ai trong hai nữ nghi phạm. (Ảnh tư liệu ngày 22/2/17)

Cập nhật với VOA về diễn tiến trên, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng nói phía Việt Nam vẫn chưa được tiếp xúc lãnh sự với nghi phạm tên Đoàn Thị Hương nên không thể xác nhận thông tin về nữ nghi phạm này. Ông nói:

“Phía Việt Nam vẫn yêu cầu phía Malaysia cho tiếp xúc lãnh sự để xem thế nào thì họ bảo phía Malaysia vẫn chưa sẵn sàng. Chúng tôi cũng không kết luận được những cái đấy, cũng chỉ nghe qua thông tin báo chí thôi”.

Hôm 24/2, cảnh sát Malaysia tuyên bố ông Kim Jong-nam, anh trai cùng cha khác mẹ của lãnh tụ Bắc Triều Tiên Kim Jong-un, đã bị giết chết bằng chất độc thần kinh VX. Cảnh sát đã phát hiện ra chất độc này trong mắt và trên mặt ông Kim Jong-nam.

VX là một trong những chất độc nguy hiểm nhất thế giới. Nó được Liên Hiệp Quốc xếp loại là vũ khí hóa học hủy diệt hàng loạt. Chất độc này đã được các lực lượng của ông Saddam Hussein sử dụng vào năm 1988 trong vụ tấn công hóa học vào thành phố Halabja của người Kurd ở miền bắc Iraq và giết chết hàng ngàn người .

Theo các chuyên gia, chỉ cần 10mg VX là đủ giết chết một người bằng cách làm tê liệt hệ thần kinh nạn nhân. Hiện vẫn chưa rõ làm thế nào các nghi phạm có thể mang chất độc trên người để hạ sát ông Kim Jong-nam. Một số nhà phân tích cho rằng có thể Bắc Triều Tiên có khả năng sản xuất VX dưới dạng nhị phân, nghĩa là tách chất độc ra thành những chất không có hại nhưng khi hòa vào sẽ tạo thành VX.

Hiện Malaysia đang điều tra xem liệu chất độc VX đã giết ông Kim Jong-nam đã được đưa vào Malaysia từ nước ngoài hay được sản xuất tại Malaysia.

Trong buổi họp báo, ông Khalid cho biết “Nếu hóa chất đã được đưa vào với số lượng nhỏ thì chúng tôi rất khó phát hiện ra”.

Người đứng đầu cơ quan cảnh sát Malaysia cũng cho biết hiện nước này đang sắp xếp để tẩy sạch những địa điểm mà các nghi phạm trên đã đi qua. Cảnh sát Malaysia sẽ yêu cầu cơ quan phụ trách về năng lượng nguyên tử nước này tiến hành tẩy rửa phi trường quốc tế Kuala Lumpur để đảm bảo an toàn cho hành khách.

Trước đó hôm 22/2, cảnh sát Malaysia khẳng định hai nữ nghi phạm người Việt và người Indonesia “đã được huấn luyện” để thực hiện vụ tấn công. Cả hai đã thực tập tấn công tại hai khu mua sắm ở trung tâm thành phố Kuala Lumpur của Malaysia. Hình ảnh từ camera an ninh của Malaysia cho thấy có một phụ nữ đã vồ lấy ông Kim Jong Nam từ phía sau và giữ chặt cái gì đó trên mặt ông và sau đó rời đi. Cảnh sát Malaysia nói nữ nghi phạm Indonesia đã quẹt chất độc lên mặt ông Kim Jong Nam trước, sau đó tới nữ nghi phạm người Việt làm tương tự. Cả hai được hướng dẫn phải rửa tay ngay sau khi thực hiện vụ tấn công.

Ông Kim Jong-nam sống lưu vong ở Macau. Ông bị giết chết tại phi trường quốc tế Kuala Lumpur, Malaysia, hôm 13/2 khi đang chờ chuyến bay về Macau.

Thành phố Vienna ngưng dự án xây tượng HCM

Source: Kronen Zeilung. Posted on: 2017-02-23

http://bacaytruc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=14402:thanh-ph-vienna-ngng-d-an-xay-tng-hcm&catid=34:din-an-c-gi&Itemid=53


Foto: “Krone

Sau làn sóng phản đối và hàng ngàn cú gọi ĐT của độc giả nổi giận khiến ông phụ trách Văn Hóa trong Hội Đồng Thành Phố Vienna Andreas Mailath-Pokorny ( SPÖ , đảng Xã Hội ) phải dừng lại một tiến triển đầy nguy hiểm trong dự án “dựng tượng kẻ sát nhân khát máu Ho Chi Minh ” , Bà Phát Ngôn Viên của ông Andreas Mailath-Pokorny đã tuyên bố vào chiều thứ Năm rằng : “Thành Phố đã chận đứng dự án xây dựng khu tưởng niệm “.

Chính xác là dự án đã bị chính quyền cho “đông đá” . Nữ phát Ngôn Viên nhấn mạnh : ” Nền tảng quyết định cho dự án sẽ được thẩm định lại “. Ngoài ra phải có những quy định rõ ràng để tương lai tránh việc xây dựng những tượng đài không liên hệ với giá trị mỹ thuật hay chính trị văn hóa và chẳng liên quan gì đến Vienna.

Ông Juraczka từ khước việc xây dựng đài và nói : ” Đây là một điều xấu hổ”.
Đối với tất cả công dân không cọng sản của xứ cọng hòa này thì dự án xây dựng tượng đài của chính quyền “đỏ-xanh” (Đảng CS và Đảng Xanh) của thành phố (như chúng tôi đã báo cáo) đã gặp phải sự phủ quyết rộng lớn. ” Thật là xấu hổ khi thành phố Vienna công chính lại không có vẻ sợ hải phải tiếp xúc với những kẻ sát nhân hàng loạt” đó là lời của ông Manfred Juraczka, thuộc đảng ÖVP-Klubobmann.


Manfred Juraczka Foto: APA/Georg Hochmuth
Đảng Xanh của Vienna: “không bao giờ đồng ý với tượng đài đó “

“Phải chăng Công viên Donaupark của Vienna lại trở thành nơi chấp chứa một đài tưởng niệm cho những tên cọng sản giết người hàng loạt ? ” đó là lời chỉ trích của ông Ông Norbert Hofer (FPÖ) chủ tịch hội đồng quốc gia trong một buổi họp báo. Maria Fekter, triết gia văn hóa của đảng ÖVP nói: “Điều này chỉ có thể là một dự án đau đớn và xấu xa thôi” Ngay cả chính đảng Xanh của Vienna khi dấn thân tuyên truyền trên Twitter, cũng đã không bao giờ ủng hộ xây một tượng đài cho Ho Chi Minh – dù ở cấp quận hạt hay cộng đồng.

Công ty Austria-Vietnam đã lập dự án dựng một tượng đài cho tên giết người hàng loạt, kẻ đã chết vào năm 1969, ở công viên Donaupark của thủ đô Vienna. Trước hết, đó là “một hành vi biểu tượng” của Việt |Nam đi ngược với tiêu chuẩn của Áo Quốc cũng như của thủ đô Vienna, vì đối với chúng tôi “một biểu tượng cho quốc gia phải là hình một người dốc hết lòng để xây dựng đất nước hoặc một nhà lập pháp nổ lực không mệt mỏi để mang lại độc cho quốc gia của mình (chứ không phải là giết dân và bán nước cho ngoại bang – BBT) Sau khi nhận định như vây, chúng tôi thấy rằng việc dựng tượng Hồ Chi Minh phải được xem như phản ảnh hiện trạng của nước Vietnam ngày nay.” (và Việt Nam ngày nay là một nước tệ bại hủ lậu cho nên tượng Hồ Chí Minh là biểu tượng của hủ bại không được xây dựng tại nước Áo – BBT)

(Điền Phong phỏng dịch)

 

‘Tìm thấy chất độc thần kinh VX trên mặt Kim Jong-nam’

BBC, 24-2-2017

http://www.bbc.com/vietnamese/world-39036558

bắc hàn

Bản quyền hình ảnh AP.  Image caption Bắc Hàn không thừa nhận người chết là Kim Jong-nam mà chỉ nói là “một công dân Bắc Hàn”

Kim Jong-nam, anh của nhà lãnh đạo Bắc Hàn, bị giết bởi một chất độc thần kinh có độc tính cao, Malaysia cho hay.

Ông Kim chết tuần trước sau khi hai phụ nữ quẹt một loại hóa chất lên mặt tại sân bay Kuala Lumpur.

Malaysia xác định loại hóa chất học đó là “chất độc thần kinh VX”, bị Liên Hiệp Quốc liệt vào danh sách vũ khí hủy diệt hàng loạt.

Malaysia chưa quy tội cho nhà nước Bắc Hàn nhưng nói rõ ràng người Bắc Hàn đã đứng sau vụ này.

Ông Kim chết trên đường đến bệnh viện hôm 13/2.

Thi thể ông vẫn còn được giữ trong nhà xác bệnh viện trong bối cảnh tranh chấp ngoại giao về việc ai có thể nhận xác.

Bắc Hàn phản ứng giận dữ với việc Malaysia nhất quyết tiến hành khám nghiệm tử thi và cáo buộc Malaysia có mục đích “nham hiểm”.

Gia đình Đoàn Thị Hương ‘nhờ linh mục giúp’

Làng báo Việt Nam và vụ nghi phạm Đoàn Thị Hương
Chất độc thần kinh VX:

Có màu hổ phách, chất lỏng dạng dầu không mùi, không vị.
Đây là vũ khí hóa học, có độc tính cao được sử dụng trong các cuộc chiến tranh, một giọt VX trên da người có thể gây tử vong trong vòng vài phút.
Thâm nhập vào da và làm gián đoạn việc dẫn truyền xung thần kinh.
Có thể đựng trong bình xịt hoặc bình phun hơi.
Có thể bị lạm dụng làm nhiễm độc nguồn nước, thực phẩm, và các sản phẩm nông nghiệp.
Hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hóa, tiếp xúc da hoặc mắt.
Quần áo có thể làm phát tán VX trong khoảng 30 phút sau khi tiếp xúc với hơi VX.
Việc hít phải, nuốt phải hoặc hấp thụ trên da VX với liều lượng thấp hoặc vừa phải có thể gây các triệu chứng chảy nước mũi, đau mắt, mờ mắt, chảy nước dãi và đổ mồ hôi quá mức, tức ngực, thở nhanh, đi tiểu nhiều, buồn ngủ, buồn nôn.
Tên hóa học chính thức là S-2 Diisoprophylaminoethyl methylphosphonothiolate
Bị cấm theo Công ước vũ khí hóa học 1993

Nguồn: CDC, Wednesday Report

Giang Kim Đạt, Cựu trưởng phòng Vinashin bị án tử hình

BBC, 23 tháng 2 2017

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39060092

Hình minh họa
Bản quyền hình ảnh Getty Images.  Image caption Hình minh họa

TAND Hà Nội hôm 22/2 tuyên án tử hình với ông Giang Kim Đạt, nguyên quyền trưởng phòng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên vận tải viễn dương Vinashin thuộc Tập đoàn Vinashin (gọi tắt Vinashinlines).

Một bị can khác, Trần Văn Liêm, nguyên tổng giám đốc Vinashinlines, cũng bị án tử hình.

Cả hai người bị kết tội Tham ô tài sản.

Ông Giang Kim Đạt, sinh năm 1977, đã bỏ trốn sang Campuchia và sau đó là Singapore vào năm 2010, khi công an Việt Nam khởi tố vụ án tại tập đoàn Vinashin.

Đến tháng Bảy 2015, ông Đạt bị bắt và được đưa về Việt Nam.

Tại phiên tòa, ông Trần Văn Khương, nguyên kế toán trưởng Vinashinlines, án tù chung thân.

Theo cáo trạng, các bị cáo của Vinashinlines đã lợi dụng chức vụ quyền hạn, để chiếm đoạt số tiền lớn trong việc mua tàu, thuê tàu.

Cáo trạng nói ông Giang Kim Đạt lấy 260 tỷ đồng hoa hồng của Vinashinlines, đưa 150.000 USD cho ông Liêm. Phần tiền còn lại được chuyển vào 22 tài khoản của bố để mua 40 bất động sản, mua đi bán lại 13 chiếc ôtô.

Người bố, Giang Văn Hiển, cũng bị ra tòa và chịu án 12 năm về tội Rửa tiền.

Đây là một trong sáu vụ án tham nhũng, kinh tế được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, trưởng ban chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng, chỉ đạo đưa ra xét xử cuối năm 2016 và đầu 2017.

Thủ tướng yêu cầu kiểm tra thông tin về tài sản của bà Thoa

Bản quyền hình ảnh Facebook
Image caption Bà Hồ Thị Kim Thoa trong cuộc gặp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Thương mại Quốc tế Anh Liam Fox hôm 23/2

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa lên tiếng yêu cầu kiểm tra thông tin về khối tài sản của Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa.

Văn bản số 1583/VPCP-V.I được Văn phòng Chính phủ đưa ra nhằm truyền đạt ý kiến của ông Phúc, người cũng là Bí thư Ban cán sự đảng Chính phủ.

Ông thủ tướng được dẫn lời “yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Thanh tra Chính phủ khẩn trương triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư tại văn bản số 3308-CV/VPTW ngày 16/2/2017 của Văn phòng Trung ương Đảng về việc phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra, thanh tra, kết luận những nội dung các bài báo đã nêu và những vấn đề khác có liên quan”.

Ông Phúc cũng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ ngành khác “nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật có liên quan” để quản lý, phòng, chống thất thoát tài sản của Nhà nước và ngăn ngừa “tham nhũng, lợi ích nhóm trong quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước”.

Bộ Tài chính được yêu cầu báo cáo kết quả lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong quý II/2017.

Trước đó hôm 16/2 Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đã yêu cầu các cơ quan thuộc Đảng và Chính phủ ‘làm rõ nội dung’ truyền thông đưa về khối tài sản hàng trăm tỷ đồng của Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa.

Công văn từ Văn phòng Trung ương Đảng đề cập tới một loạt bài báo đặt câu hỏi về khối tài sản của Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa.

TBT Trọng muốn làm rõ tài sản của bà Thoa

Chống tham nhũng là ‘tự ta đánh ta’?

Thủ tướng VN: ‘Đất đai là tâm điểm tham nhũng’

Chủ tịch Việt Nam nói về tham nhũng

Khối tài sản khổng lồ

Bà Hồ Thị Kim Thoa

Bản quyền hình ảnh Tuoi Tre

Mới đây Bộ Công Thương đưa ra thông tin về tài sản gia đình Thứ trưởng Thoa tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang theo đó cho biết trước khi được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công Thương vào năm 2010, bà Thoa đã có 18 năm công tác tại công ty này.

Truyền thông trong nước mô tả số cổ phần (mã chứng khoán DQC của công ty Điện Quang) mà bà Thoa đang sở hữu là số cổ phần có được “từ trước khi được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công Thương” và đã được “kê khai đầy đủ”.

Bà Hồ Thị Kim Thoa đang nắm giữ 1,6 triệu cổ phiếu DQC, tương ứng 91,1 tỷ đồng tính đến thời điểm Thời báo Kinh tế Việt Nam đưa tin vào ngày 10/2.

“Con gái lớn của bà Thoa là Nguyễn Thái Nga hiện là thành viên Hội đồng Quản trị, Phó giám đốc Điện Quang, nắm số cổ phiếu trị giá 223 tỷ đồng. Con gái thứ hai Nguyễn Thái Quỳnh Lê cũng nắm số cổ phiếu DQC tương ứng 120,4 tỷ đồng.

“Ông Hồ Quỳnh Hưng, em trai bà Thoa, hiện là Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Điện Quang, nắm số cổ phiếu trị giá 136 tỷ đồng. Bà Trần Thị Xuân Mỹ, mẹ của bà Thoa, cũng đang nắm số cổ phiếu trị giá 66 tỷ đồng.

“Ngoài ra, một anh trai của bà Thoa là ông Hồ Đức Lam cũng đang nắm giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông. Ông Lam sở hữu khối tài sản chứng khoán trị giá 290 tỷ đồng tại đây. Các con trai của ông Lam cũng giữ chức vụ quan trọng tại Nhựa Rạng Đông.

“Cả Điện Quang và Nhựa Rạng Đông đều đã thực hiện cổ phần hoá, bán vốn Nhà nước và niêm yết trên sàn chứng khoán,” báo này cho biết.

Trung Quốc và mậu dịch Đông Nam Á

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngồi lại sau một bài phát biểu trong ngày đầu tiên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức tại Davos, Thụy Sĩ hôm 17 tháng 1 năm 2017.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngồi lại sau một bài phát biểu trong ngày đầu tiên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức tại Davos, Thụy Sĩ hôm 17 tháng 1 năm 2017.

 

Hôm Thứ Sáu 17, khi chủ trì cuộc hội luận về an ninh quốc gia tại thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Tập Cận Bình nói tới ba hiện tượng đang chi phối cục diện chính trị Trung Quốc trong năm 2017. Đó là một thế giới đa cực hóa, một nền kinh tế toàn cầu hóa và tiến trình dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế. Mười ngày sau, hôm Thứ Hai 27 tới đây, 16 nước sẽ họp tại Kobe của Nhật để xúc tiến việc đàm phán về Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực, gọi tắt là RCEP, và giữa tháng tới một số quốc gia khác sẽ họp tại Chile ở Nam Mỹ để cứu vãn Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP đã bị Hoa Kỳ từ bỏ. Khung cảnh ấy khiến người ta tự hỏi về vị trí của các nền kinh tế Đông Nam Á bên cạnh Trung Quốc.

TPP và RCEP

Nguyên Lam: Thưa ông, sau khi Hoa Kỳ triệt thoái khỏi Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là TPP trong  đó có nhiều nước Đông Á, Trung Quốc liền thúc đẩy việc đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện của Khu vực Á Châu Thái Bình Dương gọi tắt là RCEP. Khi ấy, các nền kinh tế vừa phát triển tại Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, nên làm gì giữa hai nền kinh tế đang dẫn đầu thế giới hiện nay là Hoa Kỳ và Trung Quốc? Câu hỏi được đưa ra khi Chủ tịch Tập Cận tuyên bố trong một cuộc hội luận tại Bắc Kinh hôm Thứ Sáu 17 vừa qua rằng năm nay, Trung Quốc phải đối diện với ba hiện tượng là một thế giới đa cực hóa, một nền kinh tế toàn cầu hóa và một trào lưu dân chủ hóa các cơ chế quốc tế. Ông nghĩ sao về những biến cố này?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Trước hết, về lời tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận Bình, ông ta muốn nói tới ba thách đố đang đặt ra cho Trung Quốc năm nay và khẳng định theo nét văn hóa bí hiểm của Trung Hoa là sẽ có sự kiên định chiến lược, niềm tự tin chiến lược và sự nhẫn nại chiến lược để nắm bắt cơ hội.

Thứ nhất, về cái gọi là “thế giới đa cực hóa”, Bắc Kinh nói là hiện nay không quốc gia nào giữ thế độc bá khi Liên hiệp Âu châu đang phân hóa, Liên bang Nga đã suy yếu và Hoa Kỳ còn tràn ngập giữa quá nhiều vấn đề. Sự thật thì có lẽ lãnh đạo Bắc Kinh muốn nói đến thế lực đang lên của Trung Quốc bên cạnh Hoa Kỳ cho tới nay vẫn là siêu cường mạnh nhất.

Kinh tế Trung Quốc đang bị chững và không thể đạt mức tăng trưởng trên 6% như trước trong khi lại chất lên một núi nợ quá lớn.
– Nguyễn-Xuân Nghĩa

Thứ hai, về hiện tượng trao đổi toàn cầu thì Trung Quốc đã tăng trưởng ngoạn mục trong ba chục năm nhờ tự do mậu dịch nhưng ngày nay, nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu hụt hơi và có nhiều bài toán nan giải bên trong, khi thế giới bên ngoài đang có phản ứng bảo hộ mậu dịch từ Âu Châu tới Hoa Kỳ cho nên Bắc Kinh cần tới các thị trường bên ngoài để duy trì đà tăng trưởng bên trong.

Thứ ba, khi Tập Cận Bình nói đến trào lưu dân chủ hóa của các cơ chế quốc tế, thì ta đừng nghĩ đến dân chủ hóa là điều Trung Quốc không chấp nhận. Ông ta chỉ hàm ý là các tổ chức quốc tế thiết lập sau Thế chiến II, như Liên Hiệp Quốc, Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế hay Tổ Chức Thương Mại Thế giới WTO, Tòa Án Trọng Tài, v.v… là các định chế Tây phương và ngày nay nhiều quốc gia đang nhân danh chủ quyền của họ mà phủ nhận các định chế ấy. Sự thật thì lãnh đạo Bắc Kinh muốn huy động tâm lý quần chúng trước ba thách đố về an ninh chiến lược là 1/ sức mạnh của Hoa Kỳ, là 2/ yêu cầu phát triển mậu dịch và 3/ việc thành lập các tổ chức mới để bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc. Quanh đi quẩn lại vẫn chỉ là quyền lợi khi kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn giữa một thế giới có quá nhiều thay đổi.

Nguyên Lam: Trong khung cảnh chiến lược đang dời đổi như vậy, thưa ông các nền kinh tế chưa phát triển tại Đông Nam Á có thể và nên làm gì? Đây là câu hỏi mà Việt Nam quan tâm.

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Trước tiên, ta không nên quên rằng kinh tế Trung Quốc đang có nhiều bài toán nan giải chứ không mạnh như trước, nên Bắc Kinh vẫn rất cần thị trường nước ngoài vì chưa thể trông cậy vào sức tiêu thụ nội địa. Thứ hai, sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp ước TPP, Bắc Kinh chưa thể trám vào khoảng trống đó với Hiệp định RCEP gồm 10 quốc gia của Hiệp hội ASEAN và sáu nước là Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Hàn, Ấn Độ, Úc và New Zealand. Chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao. Thứ ba, hoàn cảnh của từng nước Đông Nam Á giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc cũng có khác nhau nên mỗi quốc gia có thể xoay trở một cách.

Bài toán cho Trung Quốc

Nguyên Lam: Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các vấn đề này, trước hết, thưa ông, là về kinh tế Trung Quốc.

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thế giới quá chú ý tới Hoa Kỳ và chính sách kinh tế hay thương mại của Chính quyền Donald Trump mà nhìn vào Trung Quốc với hy vọng khác. Thật ra, kinh tế Trung Quốc đang bị chững và không thể đạt mức tăng trưởng trên 6% như trước trong khi lại chất lên một núi nợ quá lớn. Ngay trước mắt, thị trường bất động sản của Trung Quốc có thể sụp đổ mà muốn tránh thì họ phải giảm đà tín dụng và mức tăng giá địa ốc. Nhưng hãm đà tín dụng lại gây hậu quả là tăng trưởng chậm hơn, thất nghiệp cao với nguy cơ động loạn xã hội là điều lãnh đạo rất sợ.

Bài toán nan giải của họ là bơm tín dụng cũng có nghĩa là chuyển tiền của người có tiết kiệm vào thị trường lao động mà lại dẫn đến khủng hoảng tài chính. Mâu thuẫn này cho thấy Bắc Kinh chết kẹt giữa hai giải pháp cùng lưỡng nan: một là thận trọng giảm đà tăng trưởng mà không làm thị trường địa ốc tan vỡ như Nhật Bản và Hoa Kỳ đã từng bị trước đây. Vì những dị biệt lợi tức quá lớn giữa chín tỉnh duyên hải miền Đông với phần còn lại ở bên trong, sự tan vỡ này sẽ còn kinh hoàng hơn những gì đã xảy ra cho hai nước kia. Hai là tìm ra hướng phát triển vẫn nhờ thị trường xuất khẩu thì lại tùy thuộc quá nhiều vào các nền kinh tế khác giữa khung cảnh sa sút của xuất nhập khẩu và phản ứng bảo hộ mậu dịch của cả Liên Âu lẫn Hoa Kỳ.

22805446337_708f83aa74_k_8abae08b884405c2eaf6f8dc42baa31a-400.jpg
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tham dự buổi thảo luận về Hiệp định RCEP tại Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 22 tháng 11 năm 2015.AFP photo

Nguyên Lam: Chúng ta bước qua vấn đề thứ nhì là sự xoay chuyển trái chiều giữa Hiệp ước TPP không còn nước Mỹ và Hiệp định RCEP đang do Bắc Kinh cổ võ. Thưa ông, các nước Đông Nam Á xoay trở thế nào trong khung cảnh đó?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Sự thật đầu tiên là hậu quả của vụ TPP không đến nỗi khủng khiếp như người ta vẫn sợ vì Hiệp ước này chưa thành hình. Mà nếu muốn thành hình thì các nước còn phải tiến hành nhiều bước cải cách quan trọng để tiến tới chế độ thương mại tự do, mở rộng hệ thống cung cấp mới giữa các thành viên với nhau và tháo gỡ nhiều rào cản bên trong về lao động, môi sinh, v.v…. Dù có hay không có Hoa Kỳ, Hiệp ước TPP này vẫn khiến các nước nghèo như Việt Nam và Malaysia phải thay đổi lớn từ nay đến kỳ hạn Tháng Hai năm tới thì mới hưởng lợi nhiều nhờ TPP như đã kỳ vọng. Thứ hai, nếu Hoa Kỳ rút lui thì 11 nước còn lại vẫn xúc tiến Hiệp ước với nhau trong khi từng nước có thể tiến hành hiệp định thương mại song phương với Mỹ. Cho tới nay mới chỉ có Nhật Bản, Nam Hàn, Úc, Singapore, Malaysia và Thái Lan là có loại thỏa ước song phương hay gần tương tự với Hoa Kỳ. Việt Nam nên chú ý tới giải pháp đó sau hơn 20 cải tiến quan hệ với Hoa Kỳ. Việc cải cách theo cam kết của TPP là điều cần thiết và có lợi khi sẽ thương thuyết với nước Mỹ về một hiệp ước song phương.

Nguyên Lam: Nếu nhìn như vậy thì các nước đang phát triển trong Hiệp hội ASEAN vẫn còn nhiều cách xoay trở, nhưng phải chăng vì vậy mà lại xoay vào quỹ đạo của Bắc Kinh với Hiệp định Đối tác Toàn diện của Khu vực RCEP?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thật ra hoàn cảnh riêng của từng nước trong Hiệp hội 10 quốc gia Đông Nam Á khiến có nhiều nước lại vui mừng vì sự thất bại hay trục trặc của Hiệp định TPP. Như Cam Bốt, Indonesia hay Thái Lan và Philippines không mấy vui khi thấy Việt Nam và Malaysia hội nhập vào nhóm 12 nước của TPP và có đầu cầu tiến vào thị trường Hoa Kỳ!

Thứ hai, dù Hiệp định RCEP với Trung Quốc không đòi hỏi tiêu chuẩn cao như TPP nhưng chưa chắc đã sớm hoàn tất và không phải nước nào cũng sẵn lòng ngả theo Trung Quốc, kể cả trường hợp Việt Nam. Họ vẫn có thể nghĩ đến thị trường Liên Âu và Hoa Kỳ qua ngả thương thuyết song phương giữa khung cảnh rõ ràng là đối đầu về nhiều mặt giữa Tầu và Mỹ.

Là một quốc gia đông dân, có nhân công tương đối còn rẻ và lại có tay nghề thì Việt Nam vẫn còn triển vọng thay thế phần nào vị trí cơ xưởng toàn cầu của Trung Quốc.
– Nguyễn-Xuân Nghĩa

Thứ ba, các nước Đông Nam Á kể cả Việt Nam, cần thấy là họ không nằm dưới tầm nhắm của Hoa Kỳ theo quan điểm của Chính quyền Donald Trump, là điều hoàn toàn khác với Trung Quốc, cho nên vẫn có triển vọng thương thảo với Mỹ chứ không bị cắt cầu mà trôi vào vùng biển động của Bắc Kinh, khi ưu tiên của Trung Quốc dù sao vẫn là xuất khẩu.

Sau cùng, tôi cho rằng từ nguyên thủy Hiệp hội ASEAN tại Đông Nam Á là một câu lạc bộ kinh tế với nỗ lực hội nhập thành hình từ năm 1977 và hoàn thành một thỏa ước tự do thương mại với nhau từ năm 1991 và một thỏa ước giải phóng đầu tư từ năm 2000. Nhóm kinh tế này có nhiều khác biệt nhưng vẫn có hy vọng bổ sung cho nhau nếu cố gắng hội nhập thành một khối ở giữa hai thế lực là Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Cơ hội nào cho Việt Nam

Nguyên Lam: Thưa ông, nghĩa là khung cảnh tranh chấp về cả an ninh lẫn kinh tế giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc lại còn có thể mở ra một cơ hội khác cho các nước này, kể cả Việt Nam?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Hai nền kinh tế Mỹ-Hoa đã giao dịch và hợp tác với nhau trong nhiều thập niên và gần như lập ra một chuỗi cung ứng nguyên vật liệu giữa đôi bên. Thí dụ như hàng gia dụng hay điện tử, điện thoại di động, hoặc áo quần giày dép, v.v… của Mỹ chế tạo bên Tầu để bán về Mỹ.

Ngày nay, kinh tế Trung Quốc mất lợi thế nhân công nhiều và rẻ, Hoa Kỳ thì không chấp nhận cái thế giao dịch bất lợi ấy cho công nhân Mỹ nên cũng tìm cách khác. Đấy là lúc các nước ASEAN có thể trám vào khoảng trống và trở thành nguồn cung ứng cho kinh tế Hoa Kỳ, thí dụ như về hàng dệt sợi hay điện tử. Từ nhiều năm trước, diễn đàn của chúng ta đã nói đến triển vọng điền thế của Việt Nam khi các doanh nghiệp Hoa Kỳ rút khỏi Trung Quốc và tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Trào lưu đó sẽ dồn dập khi mâu thuẫn Mỹ-Hoa đi vào giai đoạn gay gắt.

Khi ấy, là một quốc gia đông dân, có nhân công tương đối còn rẻ và lại có tay nghề thì Việt Nam vẫn còn triển vọng thay thế phần nào vị trí cơ xưởng toàn cầu của Trung Quốc. Các quốc gia như Mexico, Bangladesh hay Indonesia và Pakistan đã từng hy vọng như vậy nhưng vì nhiều lý do khác nhau, kể cả yếu tố Hồi giáo hay khủng bố, họ chưa thể trám vào khoảng trống đó, hoặc đang bị khó khăn, như trường hợp của Mexixo. Như vậy, nhìn trên toàn cảnh Mỹ-Hoa và Đông Nam Á, Việt Nam thật ra đang có nhiều ưu thế bất ngờ với kinh tế Hoa Kỳ, nếu kịp thời cải sửa về năng suất và môi trường đầu tư để tiến lên trình độ sản xuất cao hơn trong một chuỗi cung ứng có lợi hơn cho kinh tế và xã hội.

Nguyên Lam: Xin cảm tạ chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.

Vụ Formosa: ông Võ Kim Cự, Hồ Anh Tuấn bị quy trách nhiệm chính

Bản quyền hình ảnh Website Chinh phu
Image caption Ông Võ Kim Cự

Về vi phạm của Hà Tĩnh liên quan đến dự án Formosa, ông Võ Kim Cự, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011-2016) và ông Hồ Anh Tuấn, Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng (2010-2016) phải chịu “trách nhiệm chính”, theo một thông cáo báo chí của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hôm 17/2.

Những vị cán bộ khác của Hà Tĩnh “có phần trách nhiệm” bị nêu tên trong thông cáo này là các ông Lê Đình Sơn, Đặng Quốc Khánh, Dương Tất Thắng và Nguyễn Nhật trong thời gian giữ cương vị Ủy viên Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Hà Tĩnh.

“Những vi phạm, khuyết điểm của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Hà Tĩnh và các đồng chí Võ Kim Cự, Hồ Anh Tuấn là nghiêm trọng, đến mức phải xem xét, thi hành kỷ luật,” thông cáo viết rõ.

Vụ Formosa: Kỷ luật bốn quan chức không lộ tên

Ông Võ Kim Cự bị Đảng ‘kiểm tra’

Hồi tháng 11/2016, ông Võ Kim Cự đã bị Đảng Cộng sản “kiểm tra sai phạm”.

Ông Cự đã từng nói rằng khi cấp phép cho Formosa, “ông không có gì sai,” theo VnExpress (24/7) và “việc cấp giấy chứng nhận đầu tư là đúng theo trình tự, đúng theo Luật Đất đai, Luật Đầu tư và Nghị định 108 của Chính phủ.” trong phỏng vấn với VTV hôm 25/7.

Theo các văn bản của chính phủ Việt Nam và tỉnh Hà Tĩnh đăng trên trang Thư viện Pháp luật thì nhiều lãnh đạo cao cấp nhất ở Việt Nam đã tham gia chỉ đạo việc chuẩn bị đón nhận đầu tư và triển khai công trình của tập đoàn Hưng Nghiệp, Đài Loan vào Vũng Áng ngay từ giai đoạn đầu.

Trong các văn bản này, vai trò của Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và Đảng ủy tỉnh không phải là nổi bật.

Trang thuvienphapluat.vn còn lưu lại quyết định hồi năm 2007 (145/2007/QĐ-TTg) phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ban hành, gồm cả công trình tại Hà Tĩnh.

Ông Võ Kim Cự và TBT Nguyễn Phú Trọng tại kỳ họp Quốc hội

Bản quyền hình ảnh AFP
Image caption Ông Võ Kim Cự và TBT Nguyễn Phú Trọng tại kỳ họp Quốc hội

Về phần Bộ Tài nguyên và Môi trường, “trách nhiệm để xảy ra các vi phạm trong công tác thẩm định, phê duyệt, chấp thuận thay đổi đánh giá tác động môi trường, điều chỉnh địa điểm xả thải và quản lý nhà nước đối với dự án Formosa Hà Tĩnh” bị quy cho ông Nguyễn Minh Quang, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, ông Bùi Cách Tuyến, nguyên Thứ trưởng, Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường và ông Nguyễn Thái Lai, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Các ông Mai Thanh Dung, Cục trưởng Cục Thẩm định và Lương Duy Hanh, Cục trưởng Cục Kiểm soát hoạt động bảo vệ môi trường bị quy là “thiếu trách nhiệm trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.”

“Những vi phạm, khuyết điểm của BCSĐ Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đồng chí nêu trên là nghiêm trọng, đến mức phải xem xét, thi hành kỷ luật,” thông cáo viết tiếp.

Chính sách đối ngoại của TT Trump thay đổi mọi quan hệ

VOA, 21/02/2017

http://www.voatiengviet.com/a/chinh-sach-doi-ngoai-cua-ong-trump-co-the-se-thay-doi-cac-quan-he-quoc-te/3733452.html

Trong tháng đầu tiên làm tổng thống, ông Trump bắt đầu thay đổi những truyền thống đó tồn tại mấy chục năm qua và các quan hệ quốc tế. 
Trong tháng đầu tiên làm tổng thống, ông Trump bắt đầu thay đổi những truyền thống đó tồn tại mấy chục năm qua và các quan hệ quốc tế.

Trong tháng đầu tiên làm tổng thống, ông Trump bắt đầu thay đổi những truyền thống đó tồn tại mấy chục năm qua và các quan hệ quốc tế.
Chia sẻ

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump trong khi vận động tranh cử đã hứa sẽ thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại, bao gồm việc mưu tìm những điểm tương đồng với Nga, một hướng tiếp cận cứng rắn hơn với Iran và Trung Quốc, và mạnh mẽ ủng hộ nhà lãnh đạo Israel Benjamin Netanyahu. Tuy nhiên, đã sau một tháng, chính quyền của ông Trump đang định lại những ưu tiên cần tập trung. Từ Washington, thông tín viên Jesusemen Oni của đài VOA có bài tường trình.

Trong bài diễn văn nhậm chức, Tổng thống Donald Trump quả quyết rằng chính sách đối ngoại của Mỹ sẽ làm theo một nguyên tắc duy nhất.

“Từ hôm nay trở đi, nước Mỹ sẽ được đặt lên trên hết, chỉ có nước Mỹ là trên hết. Tất cả mọi quyết định về thương mại, thuế khóa, di dân, và đối ngoại.”

Trong tháng đầu tiên làm tổng thống, ông Trump bắt đầu thay đổi những truyền thống đó tồn tại mấy chục năm qua và các quan hệ quốc tế.

Tổng thống Trump đón tiếp Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại Tòa Bạch Ốc, phát đi tín hiệu của một chương mới trong quan hệ hợp tác Mỹ-Israel mà trước đó đã rơi vào tình trạng căng thẳng dưới thời Tổng thống Barack Obama.

Khi còn là một ứng cử viên, ông Trump hứa sẽ dời Ðại sứ quán Mỹ từ Tel Aviv sang Jerusalem, và tỏ ra ủng hộ chình sách định cư ở Khu Bờ Tây của Israel. Tuy nhiên khi lên nhận chức tổng thống, ông Trump tỏ dấu rằng ông “đang xem xét” việc dời đại sứ quán, và yêu cầu Israel “ngưng” mở rộng khu định cư.

Trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Netanyahu, Tổng thống Trump cũng thận trọng né tránh quan điểm lâu nay của Hoa Kỳ là ủng hộ giải pháp hai nhà nước giữa Israel và người Palestine.

“Tôi đang tìm hiểu giải pháp hai nhà nước và một nhà nước, và tôi ủng hộ giải pháp nào mà các bên đều mong muốn.”

Ông Trump hứa sẽ không để cho Iran có vũ khí hạt nhân. Ông chỉ trích thỏa thuận hạt nhân mà 6 cường quốc ký với Tehran năm 2015 là một “thỏa thuận thực sự tồi.”

Hồi tháng 2, ông Trump đã ra thêm các lệnh chế tài đối với Iran để đáp lại việc nước này thử nghiệm phi đạn đạn đạo.

“Và tôi sẽ có thêm các biện pháp không để cho Iran phát triển vũ khí hạt nhân.”

Tổng thống Trump nhiều lần lập lại gợi ý rằng hâm nóng lại quan hệ với Nga sẽ là một ý tưởng hay, bất chấp những quan hệ của Moscow với Iran và những cáo buộc về việc Nga phá rối cuộc bầu cử tổng thống của Mỹ năm 2016.

Điều đó khiến một số nhà lập pháp Mỹ và các đồng minh Âu châu khó chịu.

Hồi cuối tuần qua tại Brussels, Phó Tổng thống Mike Pence đã tìm cách trấn an các đối tác Âu châu.

“Trong lúc Hoa Kỳ sẽ tiếp tục buộc Nga chịu trách nhiệm, theo chỉ thị của Tổng thống Trump, chúng tôi cũng sẽ mưu tìm những điểm tương đồng với Nga mà Tổng thống Trump tin là sẽ tìm được.”

Ông Trump thường chỉ trích Trung Quốc khi ông vận động tranh cử. Ông tố cáo Trung Quốc cố giữ giá trị thấp của đông nguyên để cạnh tranh bất công.

“Trung Quốc không làm ăn không theo luật lệ, và tôi biết đã đến lúc họ bắt đầu phải tuân thủ.”

Tổng thống Trump hứa sẽ tăng thuế đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc và thay đổi chính sách thương mại. Cho đến giờ, chính quyền của ông Trump vẫn giữ im lặng về những vấn đề đó, thay vào đó họ chuyển sự tập trung vào vấn đề địa chính trị.

Tổng thống Trump đồng ý tôn trọng chính sách “Một Trung Quốc,” liên quan đến vấn đề Ðài Loan, nhưng Mỹ tiếp tục nêu nghi vấn về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với phần lớn Biển Đông. Một hạm đội có tàu sân bay của Mỹ mới đây đã bắt đầu “cuộc thao dượt thường lệ” trên Biển Đông.

Việc làm này bất chấp cảnh báo của Trung Quốc là không can thiệp vào chủ quyền của Trung Quốc trong khu vực.

Ông Bonnie Glaser, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, nói:

“Theo tôi thì có một xung lực trong chính quyền của Tổng thống Trump khiến họ phải cứng rắn hơn với Trung Quốc, và đặc biệt là trong vấn đề Biển Đông, nhưng không rõ là từ những tuyên bố mà chúng ta đã nghe cho đến bây giờ, liệu có một chính rõ ràng hay không.”Chỉ mới mấy tuần lễ kể từ khi Mỹ có chính quyền mới, các nước đang theo dõi sát những thay đổi lớn trong quan hệ với Mỹ, trong lúc Tổng thống Trump tiếp tục định hình cho chính sách “nước Mỹ trên hết” sẽ như thế nào.

Vụ Kim Jong-nam: Nghi phạm Bắc Hàn bị bắt

Bản quyền hình ảnh AFP
Image caption Kim Jong-nam từng chỉ chích chế độ của người em trai

Một nghi phạm quốc tịch Bắc Hàn bị bắt vì liên quan vụ sát hại anh của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, cảnh sát Malaysia cho hay.

Ri Jong Chol, 46 tuổi, là nghi phạm Bắc Hàn đầu tiên bị bắt trong vụ này.

Trước đó, một nữ nghi phạm Indonesia, một nam nghi phạm Malaysia và một người mang hộ chiếu Việt Nam đã bị bắt.

Cảnh sát tin rằng chất độc đã được phun vào mặt ông Jong-un trong lúc ông đang chờ lên chuyến bay từ Kuala Lumpur đến Macau.

Họ nói rằng nghi can mới nhất bị bắt đêm 17/2 ở Selangor, gần thủ đô Malaysia. Chưa có thông tin chi tiết về vụ bắt giữ.

Nữ nghi phạm Indonesia bị bắt vì liên quan vụ sát hại anh của lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un tưởng rằng cô đang tham gia một show hài tình huống trên TV, cảnh sát Indonesia cho hay.

Cảnh sát trưởng quốc gia Indonesia cho biết, Siti Aisyah, một trong hai nữ nghi can, khai là cô nghĩ rằng mình được trả tiền để diễn trò chơi khăm trên truyền hình.

Cảnh sát tin rằng một chất độc được xịt vào mặt Kim Jong-nam.

Tito Karnavian, viên chức cảnh sát cấp cao nhất của Indonesia, cho biết hai nghi can này đã tập dợt trò này với những người đàn ông khác trước vụ việc. Họ thuyết phục những người này nhắm mắt trước khi xịt nước.

Ông cho biết thông tin này được các quan chức Malaysia cung cấp.

Thêm chi tiết về nghi phạm vụ Kim Jong-nam

Bắt nghi phạm sát hại Kim Jong-nam

“Hành vi này được tập dợt ba, bốn lần và họ được cho vài đôla, và với mục tiêu cuối cùng – Kim Jong-nam, bình phun được cho là chứa chất độc,” ông nói với phóng viên.

“Cô ấy không biết rằng đó là âm mưu ám sát của những người bị cáo buộc là các điệp viên.”

Hình ảnh từ camera an ninh được công bố ở Nam Hàn và Malaysia cho thấy một phụ nữ đang chạy trong sân bay, mặc chiếc áo thun trắng có chữ “LOL”.

bắc hàn

Bản quyền hình ảnh AFP
Image caption Đại sứ Bắc Hàn lên tiếng về cái chết của Kim Jong-nam

Gia đình và hàng xóm cũ của Aisyah ở Indonesia cho biết họ bị sốc trước tin cô bị bắt.

Tjia Liang Kiong, bố chồng cũ của cô, nói với AP rằng cô cùng chồng sang Malaysia năm 2011 tìm việc sau khi vỡ nợ vì kinh doanh hàng may mặc. Hàng trăm ngàn người di cư Indonesia làm việc tại Malaysia, nơi có thu nhập cao hơn tại nước họ.

‘Âm mưu chính trị’

Bắc Hàn yêu cầu Malaysia ngay lập tức trao trả thi thể Kim Jong-nam.

Đại sứ Bắc Hàn tại Malaysia cho biết Bình Nhưỡng không đồng ý cho khám nghiệm tử thi và dứt khoát bác bỏ kết quả.

“Chúng tôi cực lực yêu cầu phía Malaysia không vướng vào âm mưu chính trị của các lực lượng thù địch với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đang muốn phá hỏng hình ảnh của nước chúng tôi – và trao trả thi thể ngay lập tức vô điều kiện,” Đại sứ Kang Chol nói.

Malaysia tuyên bố sẽ không trả thi thể cho đến khi nhận được mẫu ADN từ thân nhân của ông Jong-nam.

Cơ quan tình báo Nam Hàn cáo buộc miền bắc ám sát Kim Jong-nam và tuyên bố rằng Bình Nhưỡng đã muốn giết ông ta từ nhiều năm qua nhưng ông được Trung Quốc bảo vệ.

Ông Jong-nam bị gia đình ghẻ lạnh, sống chủ yếu ở Macau, Trung Quốc đại lục và Singapore.

Trong quá khứ, ông từng lên tiếng phản đối việc triều đại họ Kim kiểm soát Bắc Hàn và một cuốn sách phát hành năm 2012 dẫn lời ông nói rằng người em trai cùng cha khác mẹ thiếu phẩm chất lãnh đạo.

Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù

Nhật Bình/Người Việt,  February 15, 2017

http://www.nguoi-viet.com/viet-nam/chuong-bi-gay-kho-de-ngay-ra-tu/


Cựu tù nhân lương tâm Ðỗ Thị Minh Hạnh chúc mừng ông Ðoàn Huy Chương trở về.
(Hình: Nhật Bình/Người Việt)

SÀI GÒN, Việt Nam (NV) – “Họ không muốn thấy hình ảnh nhiều người thân và gia đình tôi chào đón tôi vào ngày ra tù. Nên họ cố tình chèn ép, đánh lừa để đưa tôi về công an địa phương ở Trà Vinh trước khi trả tôi về gia đình.”

Ông Ðoàn Huy Chương, nhà hoạt động vì công nhân vừa mãn hạn tù, cho nhật báo Người Việt như vậy, liên quan đến việc ông bị gây khó dễ ngày ra tù.

Chiều ngày 15 Tháng Hai, nhiều nhà hoạt động chào đón người tù Ðoàn Huy Chương thoát khỏi ngục tù Cộng Sản, tại văn phòng Công Lý và Hòa Bình số 38 Kỳ Ðồng, Quận 3, Sài Gòn.

Trước đó hai ngày, một nhóm khoảng 30 người từ Sài Gòn và gia đình ông Chương lên trại giam Xuân Lộc, Ðồng Nai, để đón ông trở về. Tuy nhiên, họ không thể đón được ông, vì chính quyền can thiệp vào việc trả tự do cho ông.

Ông Chương kể, “Sáng ngày 13 Tháng Hai, tức đúng bảy năm họ bắt giam tôi, lúc 6 giờ sáng họ nói là lên xe để chuyển trại làm thủ tục ra tù. Tuy nhiên, thực tế thì họ chở tôi về Trà Vinh, họ không đưa giấy ra trại, mà đưa thẳng về công an xã ở địa phương. Ðến đây họ mới đưa giấy.”

“Sau khi tôi biết được họ cố tình không cho người thân tôi đi đón về, tôi đã đập cửa để đòi thả xuống dọc đường. Nhưng họ bất chấp, trên xe có đến sáu công an khống chế tôi. Nên tôi không thể làm gì được,” ông kể tiếp. “Sau đó họ đưa điện thoại để tôi gọi cho vợ tôi, tôi chỉ kịp nói ‘anh ra khỏi trại rồi’ là họ liền dập máy. Hành động không cho tôi gặp vợ và hai con sau bảy năm xa cách là một hành động trả thù đê hèn của trại giam, vì tôi đã không thỏa hiệp với họ.”
Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù.

Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù

Giây phút hội ngộ đầy xúc động của ba tù nhân lương tâm, từ trái, Ðoàn Huy Chương, Bùi Thị Minh Hằng, và Ðỗ Thị Minh Hạnh. (Hình: Nhật Bình/Người Việt)

Nói về cảm xúc của mình khi được nhiều người tiếp đón, ông Chương ứa nước mắt: “Hôm nay tôi rất vui vì nhiều người rất xa lạ mà hôm nay họ đến chúc mừng tôi. So với bảy năm trước, nay có rất nhiều người tham gia vào con đường tranh đấu. Tôi mừng vì gặp được quá nhiều lời yêu thương, chia sẻ và dành tình cảm chân thành cho tôi.”

“Anh có hối hận về những việc mình đã làm?”

Ông Ðoàn Huy Chương cho biết: “Tôi không có gì phải hối hận về những việc làm của tôi trước đây, mặc cho nó đã khiến tôi phải trả giá bằng những năm tháng lao tù. Bản án mà họ cố tình gán ghép cho tôi và hai người cùng chí hướng là Ðỗ Thị Minh Hạnh và Nguyễn Ðoàn Quốc Hùng, chỉ thể hiện một nhà nước vô pháp luật. Xem thường người dân.”

Nói về những dự tính tương lai, ông Chương cho biết: “Tôi vừa mới ra tù, lại bị chính quyền gây khó dễ nên đầu óc vẫn còn chưa tỉnh táo. Sau bảy năm, bây giờ ra ngoài, lại thấy anh em bạn bè vẫn còn nhớ đến tôi nên tôi rất cảm kích. Cảm giác con người cứ lâng lâng nên chưa thể nghĩ nhiều về tương lai.”

“Trước mắt tôi phải lo cho gia đình là vợ và hai con nhỏ của mình. Là một người cha nhưng suốt bảy năm qua tôi không trực tiếp chăm sóc cho tụi nhỏ. Những công việc sau đó thì tôi chưa định hình được mình sẽ làm gì cụ thể. Tuy nhiên, tôi vẫn sẽ lên tiếng nếu còn những bất công ở Việt Nam, nhất là với các anh chị em công nhân,” ông nói tiếp.

Có mặt trong nhóm người chào đón ông Chương còn có bà Bùi Thị Minh Hằng, một nhà đấu tranh cho dân chủ nhân quyền ở Việt Nam vừa ra khỏi nhà tù vào ngày 11 Tháng Hai vừa qua.

Bà Hằng cho biết: “Về mặt tuổi đời thì tôi hơn Chương, nhưng về kinh nghiệm đấu tranh, thì tôi còn phải học hỏi Chương rất nhiều. Em ấy là người có trách nhiệm cho đất nước, từ khi còn rất trẻ em đã dấn thân và hy sinh cho những việc làm của mình.”

“Những tù nhân lương tâm như tôi rất vui và cảm thấy ấm áp khi được nhiều anh em tiếp đón và còn nhớ tới mình. Bởi vậy hôm nay tôi đến đây để chia sẻ những niềm vui với Chương trong ngày đầu tiên gặp gỡ những người yêu chuộng tự do hòa bình,” bà Hằng cho biết thêm.
Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù

Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù
Ông Ðoàn Huy Chương (thứ ba từ phải) cùng những người chào đón mình. (Hình: Nhật Bình/Người Việt)

Ông Ðoàn Huy Chương sinh năm 1985, là một trong ba thành viên sáng lập Phong Trào Lao Ðộng Việt cùng với ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng (hiện vẫn đang thụ án chín năm tù giam) và bà Ðỗ Thị Minh Hạnh.

Cuối năm 2010, phong trào này đứng ra tổ chức đình công, đấu tranh đòi quyền lợi cho công nhân ở công ty giày da Mỹ Phong ở ấp Tân Ðại, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Cuộc đình thu hút hơn 10,000 công nhân và kéo dài hơn 10 ngày.

Sau đó, phía chính quyền và chủ quản công ty giày có những bước nhượng bộ như tăng lương cho công nhân. Tuy nhiên, sau đó, nhà cầm quyền đã bắt giam ba thành viên cốt cán của Lao Ðộng Việt và kết án vào năm 2010 với tội danh “phá rối an ninh nhằm chống chính quyền nhân dân” theo Ðiều 89 Bộ Luật Hình Sự.

Vào Tháng Ba, 2011, tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao ra phán quyết y án ông Chương và bà Hạnh bảy năm tù giam, ông Hùng chín năm tù giam. Tuy nhiên, bà Hạnh được trả tự do trước thời hạn do áp lực của các tổ chức nhân quyền quốc tế.

Sau phiên tòa này, tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch nói ông Hùng, ông Chương, và bà Hạnh là những người “tích cực ủng hộ phong trào khiếu kiện của dân oan, hỗ trợ công nhân nghèo và nông dân mất đất, đòi chính quyền phải xem xét lại việc đền bù cho họ.”

Trước đây, vào năm 2006, ông Chương từng bị nhà cầm quyền kết án 18 tháng tù giam với tội danh “Lợi dụng tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích nhà nước,” khi ông là thành viên sáng lập Hiệp Hội Ðoàn Kết Công Nông.

Tổng Bí thư Trọng muốn làm rõ tài sản của Thứ trưởng Thoa

BBC, 16 tháng 2 2017

http://www.bbc.com/vietnamese/business-38994236

Mới đây Bộ Công Thương đưa ra thông tin về tài sản gia đình Thứ trưởng Thoa tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang
Bản quyền hình ảnh VnEconomy. Image caption Mới đây Bộ Công Thương đưa ra thông tin về tài sản gia đình Thứ trưởng Thoa tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang

Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng vừa yêu cầu hàng loạt cơ quan thuộc Đảng và Chính phủ ‘làm rõ nội dung’ truyền thông đưa về khối tài sản hàng trăm tỉ đồng của một thứ trưởng Bộ Công thương.

Công văn từ Văn phòng Trung ương Đảng đề cập tới một loạt bài báo trong giai đoạn từ ngày 11 tới 16 tháng Hai đặt câu hỏi về khối tài sản của Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa.

Chống tham nhũng là ‘tự ta đánh ta’?

Thủ tướng VN: ‘Đất đai là tâm điểm tham nhũng’

Chủ tịch Việt Nam nói về tham nhũng

“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì, phối hợp Ban tổ chức Trung ương, Ban nội chính Trung ương, Ban cán sự Đảng, Bộ Kế hoạch – đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Thanh tra Chính phủ khẩn trương kiểm tra, thanh tra, xem xét, kết luận những nội dung mà các bài báo đã nêu và những vấn đề khác có liên quan và sớm báo cáo kết quả với Ban bí thư”.

“Yêu cầu Ban cán sự Đảng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật có liên quan để sớm sửa đổi hoặc kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định, khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý; lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phòng, chống thất thoát tài sản của Nhà nước, ngăn ngừa tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm trong quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,” truyền thông trong nước trích dẫn công văn này.

Mới đây Bộ Công Thương đưa ra thông tin về tài sản gia đình Thứ trưởng Thoa tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang theo đó cho biết trước khi được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công Thương vào năm 2010, bà Thoa đã có 18 năm công tác tại công ty này.

Truyền thông trong nước mô tả số cổ phần (mã chứng khoán DQC của công ty Điện Quang) mà bà Thoa đang sở hữu là số cổ phần có được “từ trước khi được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công Thương” và đã được “kê khai đầy đủ”.

Bà Hồ Thị Kim Thoa đang nắm giữ 1,6 triệu cổ phiếu DQC, tương ứng 91,1 tỷ đồng tính đến thời điểm Thời báo Kinh tế Việt Nam đưa tin vào ngày 10/2.

Tổng bí thư Trọng là Trưởng ban Trung ương về Phòng chống Tham nhũng
Bản quyền hình ảnh VietnamNet
Image caption Tổng Bí thư Trọng là Trưởng ban Trung ương về Phòng chống Tham nhũng

“Con gái lớn của bà Thoa là Nguyễn Thái Nga hiện là thành viên Hội đồng Quản trị, Phó giám đốc Điện Quang, nắm số cổ phiếu trị giá 223 tỷ đồng. Con gái thứ hai Nguyễn Thái Quỳnh Lê cũng nắm số cổ phiếu DQC tương ứng 120,4 tỷ đồng.

“Ông Hồ Quỳnh Hưng, em trai bà Thoa, hiện là Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Điện Quang, nắm số cổ phiếu trị giá 136 tỷ đồng. Bà Trần Thị Xuân Mỹ, mẹ của bà Thoa, cũng đang nắm số cổ phiếu trị giá 66 tỷ đồng.

“Ngoài ra, một anh trai của bà Thoa là ông Hồ Đức Lam cũng đang nắm giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông. Ông Lam sở hữu khối tài sản chứng khoán trị giá 290 tỷ đồng tại đây. Các con trai của ông Lam cũng giữ chức vụ quan trọng tại Nhựa Rạng Đông.

“Cả Điện Quang và Nhựa Rạng Đông đều đã thực hiện cổ phần hoá, bán vốn Nhà nước và niêm yết trên sàn chứng khoán,” báo này cho biết.

Khởi tố 5 bị can tội tham ô ở PVC

BBC, 2-16-2017

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38998043

Ông Trịnh Xuân Thanh
Bản quyền hình ảnh Thanh Nien
Image caption Ông Trịnh Xuân Thanh làm chủ tịch PVC tới 2013

Cơ quan Cảnh sát điều tra thuộc Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố 5 bị can về tội Tham ô tài sản tại Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC).

Báo trong nước cho hay công văn do Phó Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Thiếu tướng Nguyễn Đức Thịnh, ký ngày 16/2 viết: “Ngày 15/2/2017, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố 05 bị can, bắt tạm giam 04 bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú 01 bị can”.

5 người này là các ông bà: ông Lương Văn Hoà, nguyên Giám đốc Ban Điều hành Dự án Vũng Áng – Quảng Trạch, PVC; Lê Xuân Khánh, Trưởng Phòng Kinh tế Tổng hợp Ban Điều hành dự án Vũng Áng – Quảng Trạch; ông Nguyễn Lý Hải, nguyên Trưởng phòng Kỹ thuật Ban Điều hành dự án Vũng Áng – Quảng Trạch; ông Nguyễn Thành Quỳnh, Giám đốc Ban kỹ thuật Công nghệ, Tổng công ty miền Trung; và bà Lê Thị Anh Hoa, Giám đốc Công ty TNHH MTV Quỳnh Hoa.

Bà Hoa là bị can bị cấm đi khỏi nơi cư trú.

Công an cũng đang điều tra mở rộng vụ án hình sự “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản” xảy ra tại PVC.

Vụ Trịnh Xuân Thanh: ‘xử lý bảy cán bộ’

Hành vi cố ý làm trái này được cho là xảy ra tại PVC trong thời gian ông Trịnh Xuân Thanh, người đang bị truy nã, làm lãnh đạo PVC.

Giai đoạn 2011-2013, thời ông Trịnh Xuân Thanh làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị, PVC đã thua lỗ, thất thoát tới 3.200 tỷ đồng.

Ông Trịnh Xuân Thanh, sinh năm 1966, từng làm Tổng giám đốc rồi Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) cho đến 2013.

Sau đó, ông được luân chuyển về Bộ Công thương trước khi về làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang năm 2015.

Cuối năm 2016, Ủy ban Kiểm tra Đảng Cộng sản Việt Nam đã xem xét xử lý và đề nghị thi hành kỷ luật một loạt cán bộ cao cấp vì liên quan “việc tiếp nhận, tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch và xếp lương công chức cho Trịnh Xuân Thanh”.

Tháng Bảy 2016, ông Thanh bị hủy tư cách đại biểu Quốc hội. Tháng 9, ông bị khai trừ Đảng.

Tuy nhiên trước đó ông Thanh đã xin ra khỏi Đảng và bỏ trốn. Trong một văn bản chưa được kiểm chứng tung ra trên mạng, người ký tên Trịnh Xuân Thanh nói ông xin ra khỏi Đảng vì “không tin vào sự chỉ đạo của đồng chí Tổng bí thư”.

Người ký tên này cũng chỉ trích rằng Đảng đã “gây áp lực cho cơ quan tố tụng, cơ quan thực thi pháp luật, dùng báo chí nói sai sự thật”.

Hiện chưa rõ ông đang ở đâu.

Bộ Công an Việt Nam ngày 16/9/2016 đã ra quyết định truy nã ông vì liên quan vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC).

Bộ Công an Việt Nam nói “sau khi xác định” ông Thanh bỏ trốn, công an ra quyết định truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế.

Kim Jong-nam killing: two more held as details emerge of airport attack

https://www.theguardian.com/world/2017/feb/16/north-korea-killing-second-woman-held-over-death-of-kim-jong-nam

Suspects detained in Malaysia after death of North Korean leader’s half-brother in attack that reportedly lasted five seconds.

Kim Jong-nam death: Malaysian police make two more arrests – video report:

https://www.theguardian.com/world/video/2017/feb/14/north-korean-leader-kim-jong-uns-brother-dies-in-malaysia-video-report

Malaysian police make two more arrests – video report (image taken from South Korean TV reconstruction, credit: Jeon Heon-Kyun/EPA)

Two more suspects have been detained in connection with the death of the North Korean dictator’s estranged half-brother, Kim Jong-nam, as further details emerged of his final moments in Kuala Lumpur airport.

Kim Jong-nam: jovial half-brother who lived with sword of Damocles over head

A female suspect identified from CCTV footage at the airport and a Malaysian man thought by police to be her boyfriend were arrested on Thursday.

The Malaysian inspector general said the female suspect had been identified as Siti Aishah, an Indonesian national. Her birthday was given as 11 February 1992, and place of birth as Serang, Indonesia. It is not clear if her passport was genuine. Police said the Malaysian man provided information that led to her arrest.

On Wednesday police arrested a 28-year-old woman, whose Vietnamese passport bore the name Doan Thi Huong. She too had been positively identified from CCTV footage and was alone at the time of her arrest, the inspector general said. Still photos from the video, confirmed as authentic by police, showed a woman in a skirt and long-sleeved white T-shirt with “LOL” emblazoned on it.

Malaysian police have reportedly been granted permission to remand both women in custody for seven days.

The death of Kim Jong-nam: what we know
https://www.theguardian.com/world/2017/feb/16/kim-jong-nam-killing-what-we-know

Kim died after apparently being killed with a fast-acting poison as he prepared to board a flight to his home in Macau on Monday morning. The attack on Kim, who suddenly fell ill at the airport and died on the way to hospital, was over in five seconds, Malaysian newspaper the New Strait Times (NST) reported on Thursday.

Citing CCTV footage, the paper said Kim was standing in a small crowd near a self check-in counter when one of the alleged attackers stood in front of him to distract him, while another locked him in a chokehold and administered the substance that appears to have killed him.

According to the paper, CCTV appeared to show the suspect who poisoned Kim walking briskly towards a taxi stand wearing a dark-coloured glove on her left hand. When footage picked her up again at the stand, the glove had gone.

Kim was taken to an airport clinic after seeking help for a headache at an information counter, nurses at the airport said. Footage showed Kim with his eyes shut, grimacing in pain at the clinic, NST said.

Kim Jong-nam, at a restaurant in Macau in 2010
Kim Jong-nam at a restaurant in Macau in 2010. Photograph: Yonhap/AAP

An autopsy was completed late on Wednesday, but the results have not been released.

Police said they were seeking “a few” other suspects in connection with the killing, but declined to say how many were being sought, or their nationalities.

The death has set off a torrent of speculation over whether Kim Jong-un dispatched a hit squad to kill his estranged older sibling, possibly as retribution for criticisms his elder brother made against his leadership in interviews with the Japanese journalist Yoji Gomi in 2012.

It has also focused attention on the apparent lengths to which North Korea will go to ensure the regime’s stability.

According to Malaysian media reports, North Korean officials spent hours trying to persuade Malaysia not to conduct an autopsy and for Kim’s body to be handed over to Pyongyang.

Malaysia refused the request, since North Korea did not submit a formal protest, according to Abdul Samah Mat, a senior Malaysian police official. Authorities did however confirm that the body was that of Kim Jong-nam and would be taken to North Korea after the autopsy.

While Pyongyang has made no official comment on Kim’s death, it has not attempted to conceal its interest in his fate. On Wednesday, it sent a black Jaguar car with diplomatic number plates and flags to the mortuary at the Kuala Lumpur hospital where the autopsy was conducted.

The car used by the North Korean ambassador to Malaysia leaves the forensic department of a Kuala Lumpur hospital on Wednesday

The car used by the North Korean ambassador to Malaysia leaves the forensic department of a Kuala Lumpur hospital on Wednesday.

The car used by the North Korean ambassador to Malaysia leaves the forensics department of a Kuala Lumpur hospital on Wednesday. Photograph: Vincent Thian/AP

Kim Jong-un’s five-year rule of North Korea has been marked by purges and executions of people perceived as a threat to his leadership.
‘Paranoid’ North Korea won’t stop building nuclear weapons – US spy chief

The highest-profile victim was his uncle, Jang Song-thaek, who was executed on treason charges in late 2013. Jang, once considered his nephew’s most trusted adviser, was also believed to have been close to Kim Jong-nam, whom he had helped raise.

Kim Jong-nam attempted to lead an unremarkable life with his family in Macau, according to exchanges with Gomi.

“Because I was educated in the west, I was able to enjoy freedom from an early age and I still love being free,” he told Gomi, whose book on Kim was published in 2012. “The reason I visit Macau so often is because it’s the most free and liberal place near China, where my family lives.”

Kim Byung-kee, a South Korean MP, said intelligence services had told him Kim Jong-un professed to “hate” his half-brother, whom he feared could one day play a role in overthrowing his regime.

The spy agency has also made unverified claims that North Korea had spent five years attempting to kill Kim Jong-nam.

It cited an attempt in 2012 after Kim Jong-nam described his sibling as “just a nominal figure”, and lambasted the country’s hereditary transfer of power as a “joke to the outside world”.

“The Kim Jong-un regime will not last long,” he told Gomi. “Without reforms, North Korea will collapse, and when such changes take place, the regime will collapse.”

Kim Jong-il poses Kim Jong-nam and other relatives in Pyongyang in August 1981.
Facebook Twitter Pinterest

Kim Jong-il poses Kim Jong-nam and other relatives in Pyongyang in August 1981.
Kim Jong-il (front left) poses with Kim Jong-nam (front right) and other relatives in Pyongyang in August 1981. Photograph: Choongang Monthly Magazine/AP

He is reported to have written to Kim Jong-un after the 2012 assassination attempt in which he pleaded with his brother to assure his safety and that of his family.

The letter said: “I hope you cancel the order for the punishment of me and my family. We have nowhere to go, nowhere to hide, and we know that the only way to escape is committing suicide.”

Kim Jong-nam may have succeeded his father, Kim Jong-il, had he not embarrassed the regime in May 2001 with an attempt to enter Japan on a faked Dominican Republic passport.

Kim, accompanied by his wife, another woman believed to be a nanny, and his four-year-old son, were attempting to visit Tokyo Disneyland. They were sent back to North Korea via Beijing, but the incident appeared to end any hopes Kim had of succeeding his father.

Additional reporting by Benjamin Haas in Hong Kong

Quốc tế lo ngại cho các nhà hoạt động Việt Nam

Từ trái sang: Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Văn Oai, nhà hoạt động Trần Thị Nga, blogger Nguyễn Văn Hóa.

Từ trái sang: Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Văn Oai, nhà hoạt động Trần Thị Nga, blogger Nguyễn Văn Hóa. File photo

Ba nhà hoạt động tại Việt Nam bị bắt trong vòng 10 ngày từ 11 đến 21 tháng giêng vừa qua hiện đang bị biệt giam trước khi xét xử. Họ có nguy cơ bị tra tấn và phân biệt đối xử.

Đó là người gồm nhà hoạt động Trần Thị Nga, cựu tù nhân chính trị Nguyễn Văn Oai, và blogger Nguyễn Văn Hóa.

Tổ chức Ân Xá Quốc tế, Amnesty International, hôm qua lên tiếng như vừa nêu và kêu gọi những người quan tâm viết đến cho các cấp lãnh đạo Việt Nam gồm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Công an Tô Lâm, Bộ trưởng Ngoại giao kiêm phó thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu trả tự do vô điều kiện cho ba người bị bắt vừa nêu. Bên cạnh đó cần phải bảo đảm không để ba người bị tra tấn và ngược đãi, cho phép họ được tiếp xúc với gia đình, luật sư mà họ đề nghị cũng như được chăm sóc y tế đầy đủ.

Theo Ân Xá Quốc tế thì ba người này chỉ thực thi quyền tự do bày tỏ ý kiến mà thôi.

Nhà hoạt động nữ Trần Thị Nga, thành viên của Hội Phụ nữ Nhân quyền- một xã hội dân sự độc lập, bị bắt tại nhà riêng ở thị trấn Phủ Lý, tỉnh Hà Nam hôm ngày 21 tháng giêng.

Truyền thông nhà nước loan tin bà này bị bắt vì đăng trên mạng những video clip và bài viết có nội dung chống nhà nước. Bà bị cáo buộc tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Hiện bà đang bị giam tại trại giam tỉnh Hà Nam. Nếu bị buộc tội, bà có thể chịu mức án lên đến 20 năm tù.

Ông Nguyễn Văn Oai, cựu tù chính trị và là nhà hoạt động người Công giáo, bị bắt vào ngày 19 tháng giêng. Một ngày sau, công an thông báo cho gia đình ông này là bắt với cáo buộc chống người thi hành công vụ theo điều 257 Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Hiện ông bị giam tại trại giam tỉnh Nghệ An.

Blogger Nguyễn Văn Hóa 22 tuổi ở Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh bị bắt vào ngày 11 tháng giêng. Sau 12 ngày, công an Hà Tĩnh mới thông báo cho gia đình biết anh này bị bắt giữ để điều tra về cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ làm phương hại đến quyền lợi nhà nước, quyền và lợi ích công dân’ theo điều 258 Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Hiện anh Nguyễn Văn Hóa đang bị giam tại trại Cầu Đông, Hà Tĩnh.

Thêm một nghi phạm ám sát Kim Jong-Nam bị bắt

Cảnh sát Malaysia giữ trật tự khi các nhà báo phỏng vấn các quan chức đại sứ quán Bắc Hàn vừa rời phòng xét nghiệm pháp y ông Kim Jong-Nam, tại Bệnh viện Quốc tế Kuala Lumpur ngày 15 tháng 2 năm 2017.

Cảnh sát Malaysia giữ trật tự khi các nhà báo phỏng vấn các quan chức đại sứ quán Bắc Hàn vừa rời phòng xét nghiệm pháp y ông Kim Jong-Nam, tại Bệnh viện Quốc tế Kuala Lumpur ngày 15 tháng 2 năm 2017. AFP photo

Malaysia cho biết vào sáng hôm nay đã bắt giữ thêm được một nữ nghi phạm và một người đàn ông có thể là nhân tình của người nữ mới bị bắt liên quan đến vụ ám sát ông Kim Jong- Nam. Nữ nghi phạm bị bắt hôm nay mang theo hộ chiếu Indonesia.

Bộ Ngoại giao Indonesia ngay trong ngày hôm nay lên tiếng xác nhận nghi phạm bị bắt đó là công dân Indonesia. Theo thông cáo báo chí mà Bộ Ngoại giao Indonesia phát đi thì đại sứ quán nước này ở Malaysia đã kiểm chứng thông tin nhận được từ phía Malaysia và căn cứ trên những dữ liệu ban đầu; thì nữ nghi phạm mới bị bắt là công dân Indonesia.

Đại sứ quán Indonesia ở Kuala Lumpur yêu cầu được tiếp xúc với nghi phạm để trợ giúp pháp lý.

2 more people arrested in mysterious death of Kim Jong Un’s half-brother

By Ben Westcott and Joshua Berlinger, CNN

(CNN)Two more people have been arrested in connection with the death of North Korean leader Kim Jong Un’s half brother, Malaysian authorities said.

News of the arrests come a day after South Korean’s National Assembly Intelligence Committee chairman said Kim Jong Nam died Monday morning after being poisoned at the airport.

A 26-year-old Malaysian man, who is the boyfriend of another suspect, was arrested Wednesday in the city of Anpang, Selangor State Police Chief Abdul Samah Mat said.

He helped lead police to his girlfriend, Mat said.

She was arrested carrying an Indonesian passport at about 2 a.m. Thursday local time, the Royal Malaysian Police said in a statement.

Indonesia’s Ministry of Foreign Affairs confirmed she is a national of the country and is requesting consular access.

Police did not say where she was detained, only that she had been identified on closed circuit TV footage from Kuala Lumpur International Airport, and was alone at the time of her arrest.

A man watches a television showing news reports of Kim Jong Nam, the half-brother of North Korean leader Kim Jong Un, in Seoul on February 14, 2017.

A man watches a television showing news reports of Kim Jong Nam, the half-brother of North Korean leader Kim Jong Un, in Seoul on February 14, 2017.

A man watches a television showing news reports of Kim Jong Nam, the half-brother of North Korean leader Kim Jong Un, in Seoul on February 14, 2017.

The first arrest was made on Wednesday when a woman carrying a Vietnamese travel document was taken into custody by police at the airport. Both women have been remanded in custody for seven days, according to police.

The Vietnamese Ministry of Foreign Affairs did not confirm to CNN whether the woman was a Vietnamese citizen.

“Our Vietnamese relevant authorities are working closely with their Malaysian counterparts to clarify the information,” Nguyen Phuong Tra, an official with the ministry, said in an emailed statement to CNN.

Mat later confirmed to CNN that a still image from closed circuit television, which was published in the Malay Mail, showed one of the female suspects in Sepang on Monday.This photo of closed circuit television footage shows a woman wearing a shirt with &quot;LOL&quot; on it in Sepang, Malaysia, on Monday, February 13. The woman is one of the female suspects who has been detained in connection with the death of North Korean leader Kim Jong Un's half-brother, Kim Jong Nam, Selangor State Police Chief Abdul Samah Mat with the Royal Malaysian Police told CNN

This photo of closed circuit television footage shows a woman wearing a shirt with &quot;LOL&quot; on it in Sepang, Malaysia, on Monday, February 13. The woman is one of the female suspects who has been detained in connection with the death of North Korean leader Kim Jong Un's half-brother, Kim Jong Nam, Selangor State Police Chief Abdul Samah Mat with the Royal Malaysian Police told CNN

This photo of closed circuit television footage shows a woman wearing a shirt with “LOL” on it in Sepang, Malaysia, on Monday, February 13. The woman is one of the female suspects who has been detained in connection with the death of North Korean leader Kim Jong Un’s half-brother, Kim Jong Nam, Selangor State Police Chief Abdul Samah Mat with the Royal Malaysian Police told CNN

A second photo from the closed circuit footage.
A second photo from the closed circuit footage.

Speaking to the press Thursday, Malaysian Deputy Prime Minister Ahmad Zahid Hamidi said the North Korean embassy in Malaysia had confirmed Kim Jong Nam’s identity. Kim had been traveling with two passports, under the name Kim Chol.
North Korea has requested Kim’s body through the embassy and Malaysia would comply once the autopsy was complete, Hamidi said. He added that no next of kin had asked for the body.
When asked about reports alleging North Korea’s involvement in Kim’s death, Hamidi said it was “only speculation.”

Who killed Kim Jong Nam?

http://www.cnn.com/2017/02/16/asia/kim-jong-nam-arrests-autopsy/#

Who killed Kim Jong Nam? 02:42

How it happened

Kim was about to board a flight to Macau, a Chinese territory, to see his family, when he was killed.

It is still unclear who attacked him and how, but South Korean’s National Assembly Intelligence Committee Chairman Lee Cheol Woo told a press briefing Wednesday that Kim had been attacked by “two Asian women.”

He didn’t reveal how South Korea knew this or how Kim had been poisoned.
Kim went to a counter at the Kuala Lumpur airport asking for help, Royal Malaysia Police said.

A Malaysian official told CNN that he was then taken to an airport clinic, which decided to send him to the hospital. He died en route.

Kim Jong Nam (R) with his father, former North Korean leader Kim Jong Il (L), according to CNN-affiliate KBS.

Kim Jong Nam (R) with his father, former North Korean leader Kim Jong Il (L), according to CNN-affiliate KBS.

Trung Quốc cảnh báo Hoa Kỳ về kế hoạch tuần tra biển Đông

RFA,  2017-02-15

http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/cn-warn-us-against-fresh-naval-patrol-in-scs-02152017112752.html

Tàu sân bay USS Carl Vinson ở Thái Bình Dương hôm 3/2/2017.

Tàu sân bay USS Carl Vinson ở Thái Bình Dương hôm 3/2/2017. AFP photo

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ Tư 15 tháng 2 đưa ra cảnh báo Hoa Kỳ về việc Washington thách thức chủ quyền lãnh hải của Bắc Kinh tại khu vực Biển Đông.

Hãng thông tấn Reuters loan tin cho biết cảnh báo được đưa ra nhằm đáp trả thông tin nói Hoa Kỳ có kế hoạch tuần tra mới ở các khu vực đang tranh chấp trên Biển Đông.

Hôm Chủ Nhật, mạng Navy Times trích phát biểu của các quan chức Hải quân và Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ rằng đang xem xét tiến hành những cuộc tuần tra bảo vệ tự do hàng hải tại tuyến đường qua Biển Đông. Hoạt động này sẽ được nhóm tấn công thuộc hàng không mẫu hạm Carl Vinson đảm nhận.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng cho hay căng thẳng ở Biển Đông đã được ổn định do nỗ lực giải quyết giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á; đồng thời kêu gọi các quốc gia bên ngoài khu vực, trong đó có Hoa Kỳ nên tôn trọng điều này.

Trong buổi họp báo thường lệ diễn ra hôm Thứ Tư 15 tháng 2, ông Cảnh Sảng đề nghị Hoa Kỳ tốt hơn là không nên có bất kỳ hành động nào mang tính thách thức chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc.

Lần gần nhất, Hoa Kỳ tiến hành chiến dịch tự do hàng hải tại khu vực Biển Đông là vào tháng Mười năm ngoái. Lúc đó tàu khu trục có tên lửa dẫn đường USS Decatur tiến vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa, nơi mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền lãnh hải.

Tin, bài liên quan

Một Bộ Qui tắc Ứng xử tại Biển Đông là cần thiết
Hoa kỳ kêu gọi giải pháp ngoại giao cho Biển Đông
Biển Đông: Một thử thách đối với tân Ngoại trưởng Mỹ
Người dân Philippines muốn chính phủ xác nhận chủ quyền biển đảo
Trung Quốc: Chính phủ Trump phải thận trọng khi phát biểu về Biển Đông
Hoa Kỳ sẽ hành động để bảo vệ quyền lợi ở Biển Đông
Cam kết Việt-Trung về tranh chấp trên biển có đáng tin?
Nhật cam kết cung cấp cho Việt Nam 6 tàu tuần duyên
Trung Quốc Và Việt Nam cố gắng giải quyết bất đồng trên biển đông
Biển Đông dậy sóng và mối quan hệ tay ba Mỹ-Việt-Trung

Phía Đài Loan nói gì về vụ tuần hành ở Nghệ An?

BBC, 2-16-2017, 5 giờ trước

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38981353Formosa reps apologised to Vietnamese in June 2016

Bản quyền hình ảnh HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images
Image caption Đại diện doanh nghiệp Formosa Hà Tĩnh cúi đầu xin lỗi người dân Việt Nam hồi tháng 6/2016

Ông Trương Phục Ninh, Phó Tổng Giám đốc Formosa Hà Tĩnh cho rằng nhiều người dân xuống đường vì không chấp nhận giá đền bù do chính quyền đưa ra, nhưng trong đó cũng có những người “không bị thiệt hại chút nào, hoặc có động cơ chính trị, muốn xuống đường để gây rối”.

Hôm 14/02, cuộc tuần hành do Linh mục JB Nguyễn Đình Thục, giáo xứ Song Ngọc, giáo phận Vinh, dẫn dắt được cho là thu hút hơn 600 người dân các xã thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, dự định tới Hà Tĩnh nộp đơn khởi kiện Formosa.

BBC không có nguồn độc lập kiểm chứng lượng người tuần hành cũng như số người bị bắt.

Được biết 619 hộ gia đình thuộc các xã Quỳnh Ngọc, Sơn Hải và Quỳnh Thọ đã gửi yêu cầu bồi thường thiệt hại với bản kê khai thiệt hại vì chất thải công nghiệp của Formosa đính kèm nhưng đến nay chưa nhận được hồi đáp.

‘Không phải từ thiện’

Trả lời riêng BBC hôm 15/02, ông Trương Phục Ninh nói “xuống đường là quyền của họ [người dân Nghệ An], nhưng họ không nên vượt quá giới hạn của chính quyền”.

Phó Tổng Giám đốc Formosa Hà Tĩnh cho rằng có lẽ những người biểu tình đã “không đi nhận tiền”.

“Họ cho là không đủ. Không thể nào mà chính quyền lại chưa đền bù. Không phải là những người chịu thiệt hại chưa được nhận tiền mà là những người này có lẽ không bị thiệt hại quá nhiều hoặc không bị thiệt hại chút nào hoặc họ có động cơ chính trị và muốn xuống đường để gây rắc rối.”

“…Tôi không có thẩm quyền để bình luận về việc liệu có xảy ra tham nhũng hay không. Tôi không tin rằng điều này sẽ xảy ra – đây là vụ việc mang tầm quốc tế, đều đã được công khai trên truyền thông.”

Ông Ninh cho biết thêm, hiện phía công ty vẫn đang cải thiện nhà máy ở Việt Nam và có các hoạt động từ thiện khác ở địa phương không liên quan tới đền bù.
Bản quyền hình ảnh GNsP

formosa
Image caption Linh mục Nguyễn Đình Thục (người cầm cờ ngũ sắc) dẫn đoàn tuần hành hôm 14/2

Về số tiền và quá trình đền bù, đại diện của Formosa Hà Tĩnh bình luận, đây là mức do chính phủ Việt Nam đưa ra và phía Formosa “không biết mức độ thiệt hại là bao nhiêu”, cũng như “đã đưa toàn bộ số tiền bồi thường cho chính phủ”.

“Chúng tôi làm sao có thể trao tiền trực tiếp được, chúng tôi không biết mức độ thiệt hại cho họ là bao nhiêu. Chúng tôi là doanh nghiệp nước ngoài, không phải là quỹ từ thiện.

“Khi ký kết thỏa thuận [đền bù] với chính quyền, đã ghi rất rõ rằng chúng tôi được xá khỏi mọi vấn đề liên quan tới đền bù. Họ quyết định việc trả cho ngành du lịch, ngư dân, vv như thế nào. Chúng tôi làm sao quyết định được mức giá?

“Chính quyền đồng ý giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến đền bù. Hiện nay, chính quyền vẫn chưa yêu cầu chúng tôi đền bù thêm,” ông Ninh nói.

Một nhân viên giấu tên từ phòng quan hệ công chúng Tập đoàn Formosa Plastics từ Đài Bắc khẳng định thêm, phía tập đoàn không biết có bao nhiêu nạn nhân, và đã làm tất cả những gì chính quyền Việt Nam yêu cầu.

“Chúng tôi không thể tham gia [quá trình đền bù]. Họ [chính quyền Việt Nam] nói họ sẽ giải quyết việc phân phát tiền đền bù như thế nào. Dù sao đây cũng là 500 triệu đô la Mỹ, không phải đô la Đài Loan,” người này nói.

Nghệ An: ‘hàng trăm người’ đi kiện Formosa

Báo trong nước im lặng vụ Formosa
‘Không đủ’

A Vietnamese protest against Formosa in Taiwan
Bản quyền hình ảnh SAM YEH/AFP/Getty Images
Image caption Người Việt Nam biểu tình phản đối Formosa ở Đài Loan năm 2016

Tuy nhiên, trợ lý của một nhà lập pháp Đài Loan cho rằng nghiều người Việt Nam “nhận được rất ít tiền [đền bù] hoặc không đủ”.

Bà Thạch Triệu Hàm, trợ lý nhà lập pháp Đài Loan Ngô Côn Dụ cho biết phía Đài Loan đang tìm cách có được báo cáo điều tra ô nhiễm của chính quyền Việt Nam nhưng vẫn chưa nhận được, do đó chưa thể xác định chính xác nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng.

“Chúng tôi cần báo cáo này để xác định trách nhiệm đền bù của Formosa. Chúng tôi không thể nói liệu 500 triệu USD là quá nhiều hay quá ít để có thể hồi phục môi trường và giúp mọi người.”

“Tất nhiên chúng tôi hy vọng rằng chính quyền Việt Nam đánh giá đúng được về khoản đền bù phù hợp cho mỗi người bị ảnh hưởng. Nhưng từ phương diện quốc tế, rất khó để chúng tôi có thể nói chính quyền Việt Nam nên làm gì.

“Chúng tôi nói chuyện với một linh mục Việt Nam gần đây tới Đài Loan và ông nói ở khu vực của ông, mỗi người chỉ nhận được khoảng 0.62 xu USD, nhưng cần kiểm tra lại chi tiết này với vị linh mục ở đây.”

“…Chúng tôi cũng đang yêu cầu Ủy ban Đầu tư Đài Loan (thuộc Bộ Kinh tế) thêm việc bảo vệ môi trường và nhân quyền khi xem xét quyết định có cho phép công ty Đài Loan đầu tư ở nước ngoài,” bà Thạch nói thêm.

Reuters hôm 14/2 đưa tin, nhà máy thép Formosa thừa nhận gây thảm họa cá chết suốt 200km biển miền Trung nhưng cho rằng thiệt hại này không vươn xa đến tỉnh Nghệ An.

‘Nỗi buồn sông Gianh’ và Formosa

Hệ quả Formosa ‘dài cả thập kỷ’

Formosa ‘sửa chữa vi phạm’ sau biến cố cá chết

Hành trình đi bộ khởi kiện Tập đoàn Formosa của người dân Nghệ An

http://danlambaovn.blogspot.com/2017/02/hanh-trinh-i-bo-khoi-kien-tap-oan.html#more

Cập nhật lúc 18h00: công an đàn áp giáo dân, Linh Mục bị đánh đổ máu
CTV Danlambao – Sự kiện người dân giáo xứ Song Ngọc đi bộ từ Nghệ An đến Hà Tĩnh để nộp đơn khởi kiện Formosa bắt đầu nóng lên.
Sau khi đoàn dừng chân nghỉ và ăn trưa tại giáo xứ Thuận Nghĩa, 15h00 đoàn tiếp tục lên đường và đã gặp phải sự ngăn cản của nhà cầm quyền cộng sản. Một người dân trong đoàn bị đánh đập dã man khi đoàn đi đến khu vực Diễn Hồng, Nghệ An. Lực lượng công quyền bao gồm hàng chục cảnh sát giao thông, công an sắc phục đã chặn đoàn và yêu cầu đi đường khác. Linh mục Nguyễn Đình Thục ra chất vấn một trong những kẻ chỉ huy của lực lượng công quyền. Một đại diện của sắc phục cảnh sát giao thông đã hứa sẽ tạo điều kiện và đảm bảo an toàn cho đoàn.

“Lời hứa” của cộng sản bắt đầu phát huy tác dụng sau khi lừa được đoàn đi vào một lộ trình khác. Khoảng 16h00, nhà cầm quyền Nghệ An huy động lực lượng cảnh sát cơ động, công an và cảnh sát giao thông bao vây người dân. Cuộc đàn áp bắt đầu diễn ra, rất nhiều người trong đoàn đã bị bắt và đánh đập hết sức tàn nhẫn. Linh mục Nguyễn Đình Thục dù đang bị bao vây cùng đoàn nhưng Ngài cương quyết chất vấn những tên công an vì sao đánh người dân.

Theo phóng viên GNsP chia sẻ, lãnh đạo cộng sản Hà Tĩnh đã đến Tòa Giám Mục giáo phận Vinh để thuyết phục chức sắc nơi đây yêu cầu người dân quay trở về. Tuy nhiên Tòa Giám Mục cho rằng việc đòi khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại môi trường biển do Formosa gây ra hoàn toàn chính đáng và không vi phạm pháp luật Việt Nam. Vì thế sự thỏa thuận của nhà cầm quyền Hà Tĩnh thất bại.
Ngay sau đó cộng sản Hà Tĩnh cấu kết cùng lực lượng còn đảng còn mình gia tăng đàn áp. Rất nhiều thanh niên, kể cả trẻ em, phụ nữ trong đoàn đã bị đánh đập tàn nhẫn.

Hình: Tin Mừng Cho Người Nghèo

Linh mục Nguyễn Đình Thục cũng bị mật vụ cộng sản tấn công khiến Ngài rách nôi và chảy máu miệng. Trong cuộc trấn áp đợt này, nhà cầm quyền sử dụng cả lựu đạn cay và gạch đá ném vào đoàn người khởi kiện. Tình hình tại hiện trường mỗi lúc một căng thẳng, Linh mục Nguyễn Đình Thục đã phát loa kêu gọi bà con bình tĩnh, ngồi xuống và cầu nguyện.

Cha Thục bị công an đánh rách môi
Khoảng 17h00, Phó chủ tịch tỉnh Nghệ An xuống hiện trường cuộc đàn áp. Tuy nhiên quan chức của tỉnh này không chịu làm việc với Linh mục Nguyễn Đình Thục mà yêu cầu Linh mục Quản hạt đề nghị Linh mục Nguyễn Đình Thục đưa giáo dân trở về.
Hiện nay (18 giờ 40 phút) lực lượng công quyền cộng sản đã rút về trạm Diễn Châu. Phía đoàn khởi kiện đã đến Giáo xứ Đồng Tháp, thuộc huyện Diễn Châu, Nghệ An để nghỉ lại qua đêm. Chắc chắn đêm nay hàng trăm người dân trong đoàn khởi kiện sẽ còn nhiều vất và và nguy hiểm. Xin mọi người tiếp tục cầu nguyện cho đoàn.

*

Sáng ngày 14/02/1017, có khoảng hơn 1000 người dân thuộc 3 xã Quỳnh Ngọc, Sơn Hải và Quỳnh Thọ cùng Linh mục JB Nguyễn Đình Thục, Quản xứ Song Ngọc (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã đến tòa án Kỳ Anh, Hà Tĩnh để nộp đơn kiện tập đoàn Formosa xả thải gây ô nhiễm trên vùng biển miền Trung.

Được biết khoảng 19 giờ tối ngày 13/02/2017 tại Giáo xứ Song Ngọc đã tổ chức đêm thắp nến cầu nguyện cho các TNLT đang bị bắt bớ, giam cầm chỉ vì đấu tranh cho sự thật, công lý. Đồng thời kêu gọi tất cả mọi người hiệp thông cầu nguyện và đồng hành với Cha JB Nguyễn Đình Thục, bà con ngư dân, giáo dân đi gửi đơn khởi kiện Formosa.
Xe ô tô là phương tiện được đoàn khởi kiện lựa chọn để thực hiện hành trình từ Nghệ An đi Hà Tĩnh vào sáng ngày 14/2. Tuy nhiên, đêm ngày 13, các nhà xe thông báo họ được lệnh của nhà cầm quyền không chở đoàn đi khiếu kiện mặc dù hợp đồng thuê xe đã được thực hiện trước đó. Linh mục JB Nguyễn Đình Thục và giáo dân, ngư dân đã tuyên bố sẽ đi bộ từ tỉnh Nghệ An đến tỉnh Hà Tĩnh để nộp đơn khiếu kiện.
Sáng 14/2: Trước khi lên đường đến Hà Tĩnh, Linh mục JB Nguyễn Đình Thục cùng các giáo dân, bà con đã thực hiện nghi thức cầu nguyện. Đoàn xuất phát từ Giáo xứ Song Ngọc lúc 7h 30 phút.

Hình ảnh những lá cờ ngũ sắc trên tay đoàn người khởi kiện cho thấy quyết tâm và khí thế hào hùng của những con người đi tim công lý.
Ảnh: Thanh Niên Công Giáo
Khắp các ngả đường từ giáo xứ Song Ngọc (Nghệ An) đến Kỳ Anh, Hà Tĩnh, dày đặc các an ninh, mật vụ. Đặc biệt, dọc hai bên đường quốc lộ 1, rất đông lực lượng công an, an ninh mật vụ cùng rất nhiều thành phần “quần chúng tự phát” đã được bố trí dày đặc nhằm “giám sát” đoàn người khởi kiện.

Ảnh: Thanh Niên Công Giáo
Linh mục JB Nguyễn Đình Thục và các người khiếu kiện tuyên bố nếu đi bộ một ngày không tới, sẽ đi hai, ba ngày hoặc tới khi nào đến đích.

Ảnh: Tin Mừng Cho Người Nghèo
Đặc biệt trong lần khởi kiện này có sự đồng hành của một số Linh mục thuộc các giáo xứ lân cận. Bên cạnh đó, người dân cũng đã chuẩn bị một số nhu yếu phẩm để tiếp tế cho đoàn người bộ hành.

Linh mục JB Nguyễn Đình Thục
Khoảng 9 giờ sáng: Đoàn khiếu kiện đã đi đến địa phận thị xã Giát, cảnh sát cơ động, cảnh sát giao thông đã đưa lực lượng để điều tiết giao thông. Tuy nhiên chưa có dấu hiệu cho thấy sẽ ngăn chặn. Lúc 10 giờ 15 phút, đoàn đã đến khu vực Giáo xứ Thuận Nghĩa, rất nhiều bà con giáo dân nơi đây đã xuống đường chào đón và tiếp nước, lương khô cho đoàn. Một số người sau đó đã gia nhập, đồng hành cùng đoàn khởi kiện.
Sau khi đoàn qua khỏi khu vực Giáo xứ Thuận Nghĩa, lực lượng an ninh mật vụ đã bắt đầu “giở trò”. Chúng gây sự với một số người nhằm làm chậm hành trình của những người đi kiện.
Khoảng 10 giờ 50 phút, đoàn đến địa phận Giáo xứ Yên Lý. Linh mục Nguyễn Đình Thục đề nghị những ai đi xe gắn máy hãy gửi lại ở Nhà thờ để tiếp tục đi bộ đến Kỳ Anh. Ngài tuyên bố:
“Chúng ta phải khởi kiện Formosa, chúng ta làm việc này để thế giới thấy được sự quan trọng của thảm họa môi trường. Chúng ta sẽ không hổ thẹn với con cháu chúng ta sau này. Hôm nay chúng ta đi bộ, một ngày không đến thì hai, ba ngày, thậm chí một tuần, chúng ta sẽ đến”. 

12h20: Đoàn dừng chân dùng cơm trưa và nghỉ trưa tại giáo xứ Yên Lý.

Ảnh: Tin Mừng Cho Người Nghèo
DLB sẽ tiếp tục gửi đến quý độc giả trong thôn những hình ảnh, thông tin về hành trình đi bộ khởi kiện của các ngư dân, giáo dân Nghệ An. Chúng ta hãy cùng hiệp thông cầu nguyện với Linh mục JB Nguyễn Đình Thục, với đoàn khởi kiện để cho dù không phải bây giờ thì nhất định một ngày nào đó, công lý và sự thật phải được thực thi.

Giáo dân Song Ngọc đi kiện Formosa

Giáo dân thuộc Giáo xứ Song Ngọc, giáo phận Vinh đi bộ vào Kỳ Anh để kiện Formosa hôm 14/2/2017.

Giáo dân thuộc Giáo xứ Song Ngọc, giáo phận Vinh đi bộ vào Kỳ Anh để kiện Formosa hôm 14/2/2017. Courtesy of vanews.org

Hơn 1000 ngư dân và cũng là giáo dân thuộc Giáo xứ Song Ngọc, giáo phận Vinh hôm nay, ngày 14 tháng 2, bắt đầu hành trình đến Tòa án Nhân dân huyện Kỳ Anh nộp đơn khởi kiện công ty Hưng nghiệp Formosa, đơn vị xả thải hóa chất gây thảm họa môi trường biển kể từ tháng tư năm ngoái.

Tin ghi nhận được cho thấy đoàn người khởi hành từ Nghệ An bằng phương tiện xe gắn máy vì các chủ xe ô tô mà đoàn người đi khiếu kiện ký hợp đồng thông báo vào tối 13 tháng 2 rằng chính quyền không cho phép thực hiện hợp đồng như đã ký kết.

Linh mục JB Nguyễn Đình Thục cùng đoàn giáo dân tuyên bố trong trường hợp xấu nhất họ sẽ đi bộ cho đến đích trong lần khiếu kiện này.

Tin chúng tôi ghi nhận được, dọc suốt đoạn đường đoàn người khiếu kiện đi ngang qua được một số linh mục và giáo dân cùng người dân địa phương tiếp tế nhu yếu phẩm.

Cùng lúc lực lượng công an, an ninh, cảnh sát cơ động cũng xuất hiện trên lộ trình bộ hành của đoàn người khiếu kiện.

Đến 4 giờ chiều nay, một số người trong đoàn bị bắt đưa đi. Linh mục Nguyễn Đình Thục bị công đánh chảy máu miệng và nhiều người bị hành hung chảy máu.

Khoảng gần 7 giờ tối nay, linh mục Nguyễn Đình Thục cho Đài Á Châu Tự do biết:

Công an Giao thông và Cơ động, nhất là an ninh đứng ninh tràn ra và đánh đập tôi. Tất cả giáo dân dổ dồn đến khi thấy tôi bị đánh. Thế là họ bắt người. Xe của tôi và xe của bà con bị câu lên xe của họ. Sau đó tôi được bà con giải cứu ra khỏi nơi đó và tôi cùng bà con đứng sang bên kia đường. Họ đến yêu cầu tôi đến để làm việc và tôi bảo rằng tôi không làm việc với những người vừa đánh đập tôi bây giờ lại đòi làm việc với tôi mà phải có một người khác, Chủ tịch tỉnh hoặc một người khác chứ không phải ông Phó Chủ tịch tỉnh cho công an đánh đập tôi rồi đòi làm việc với tôi. Tôi không chấp nhận chuyện đó.

Trong năm 2016, gần hàng trăm hộ giáo dân, đa số thuộc Giáo xứ Song Ngọc đã gửi đơn khiếu kiện Formosa lên Tòa án Nhân dân xã Kỳ Anh, nhưng vào đầu tháng 10 năm ngoái, tòa án xã Kỳ Anh đã trả lại toàn bộ đơn khiếu kiện với lý do trái luật là không đưa ra được tài liệu chứng minh về những thiệt hại thực tế và chính phủ đã ra quyết định bồi thường hồi cuối tháng 9 năm ngoái.

Cũng tin liên quan, mạng báo Lao động hôm qua loan tin trích dẫn ý kiến của phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 của ngành tài nguyên và môi trường yêu cầu Bộ Tài nguyên-Môi trường cần phải giám sát và kiểm soát chặt chẽ đối với dự án của Formosa để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn an toàn môi trường của Việt Nam.

Mỹ bắn tiếng thách đố chủ quyền Trung Quốc trên Biển Đông

http://www.nguoi-viet.com/viet-nam/chu-quyen-trung-quoc-tren-bien-dong/

Hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson rời San Diego tiến về Biển Đông. (Hình: US Navy/Getty Images)

WASHINGTON, DC (NV) – Hải Quân Mỹ và Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương muốn tăng thêm những chuyến tuần tra tự do hải hành và phi hành trên khu vực Biển Đông để thách đố tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh.

Navy Times, tờ báo của Hải Quân Mỹ, thuật lời một số sĩ quan Hải Quân nhưng không nêu danh tính cho hay như vậy về một chương trình hành động đang được chuẩn bị thi hành.

Theo dự trù, đội tàu đặc nhiệm với hàng không mẫu hạm Carl Vinson (căn cứ tại San Diego, California) đang đi trên biển Thái Bình Dương và hướng về Biển Đông.

Theo nguồn tin vừa kể, kế hoạch của Mỹ là nhiều phần sẽ cho tàu chạy vào bên trong phạm vi 12 hải lý của những đảo nhân tạo mới bồi đắp ở Trường Sa và các đảo mới được bồi đắp mở rộng ở Hoàng Sa mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trong khi Mỹ vẫn coi là các vùng biển quốc tế dù đang có tranh chấp giữa Bắc Kinh và các nước trong khu vực, đặc biệt là Việt Nam.

Nếu việc này diễn ra trong những ngày sắp tới, thách đố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông trong cái “Lưỡi Bò” mà đặc biệt khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chắc chắn sẽ không tránh khỏi gia tăng căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington.

Theo tờ Navy Times, kế hoạch này đang được thực hiện trong chuỗi hệ thống chỉ huy để Tổng Thống Donald Trump chấp thuận. Hiện bây giờ người ta vẫn còn đang có nhiều dấu hỏi về chính sách thực sự của tân tổng thống Mỹ đối với Châu Á.

Mấy năm qua, chính quyền Tổng Thống Barack Obama giới hạn chặt chẽ các hoạt động của Hải Quân ở những khu vực có tranh chấp trên Biển Đông. Năm ngoái, tin tức xì ra cho biết các tướng lãnh Mỹ muốn thách đố một cách mạnh mẽ hành động bá quyền bành trướng của Bắc Kinh nhưng không được chấp thuận.

Nay những không ảnh do Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế (CSIS) trưng ra cho thấy các pháo đài bố trí cao xạ và hỏa tiễn phòng không đã hoàn tất trên các đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng ở quần đảo Trường Sa bên cạnh các phi đạo và các nhà chứa máy bay, đài radar, hệ thống truyền tin vệ tinh.

Cuối Tháng Giêng, 2016, khu trục hạm USS Curtis Wilbur đi vào bên trong phạm vi 12 hải lý của đảo Tri Tôn, đảo cực Nam quần đảo Hoàng Sa (hiện bị Trung Quốc chiếm đóng và Việt Nam vẫn tuyên bố chủ quyền). Ngay sau đó, Bắc Kinh chuyển hai giàn hỏa tiễn phòng không tầm xa HQ-9 đến trấn tại đảo Phú Lâm như một cách đe dọa.

Các tướng lãnh Hải Quân Mỹ tin rằng các chuyến tuần tra tự do hải hành và phi hành trên Biển Đông sẽ giúp làm rõ thêm quyền sử dụng các khu vực biển và không phận quốc tế, đồng giời, giúp gia tăng ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực.

Bà Bonnie Glacer, một phân tích gia và giám đốc dự án nghiên cứu sức mạnh Trung Quốc của CSIS, nói với báo Navy Times trong một cuộc phỏng vấn rằng chính phủ của ông Trump “phải quyết định muốn đạt điều gì.”

Bà cho biết, bà “không tin có thể ép được Bắc Kinh rút khỏi các đảo nhân tạo. Tuy nhiên, Mỹ có thể phát triển một chiến lược nhằm ngăn chặn các hành động bồi đắp đảo nhân tạo khác, ngăn chặn quân sự hóa cũng như ngăn cản Trung Quốc dùng các cơ sở quân sự mới để de dọa và ép buộc các nước láng giềng.”

Tin về các hành động quân sự “tự do hải hành và phi hành” đang được chuẩn bị trong năm 2017 có vẻ trùng hợp với tin do báo chí Nhật tiết lộ về các cuộc họp kín của tân Bộ Trưởng Quốc Phòng James Mattis của Mỹ hai tuần trước trong chuyến công du Châu Á của ông. Tại Tokyo, ông cam đoan với các giới chức Nhật rằng lực lượng Mỹ sẽ theo đuổi hướng cư xử mạnh bạo hơn với Trung Quốc trên Biển Đông.

Hiện người ta không biết đến bao giờ thì đội tàu đặc nhiệm với hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson đến Biển Đông. Ngoài ra, còn có hai khu trục hạm USS Wayne E. Meyer và USS Michael Murphy, và tuần dương hạm USS Lake Champlain đi hộ tống hàng không mẫu hạm này.

Trong cuộc điều trần ở Quốc Hội Mỹ để trở thành ngoại trưởng, ông Rex Tillerson đã làm Bắc Kinh tức giận khi ông cho rằng nên cấm Trung Quốc tiếp cận các đảo mà họ chiếm đóng bất hợp pháp trên Biển Đông. Ông còn ví những hành động của Trung Quốc giống như Nga cướp khu vực Crimea của Ukraine.

Tuy nhiên, trong một văn bản trả lời chất vấn sau đó, ông giải thích nhẹ nhàng hơn khi cho việc ngăn chặn đó chỉ xảy ra khi biện pháp ngoại giao không có kết quả. (TN)

Triệu chứng suy trầm tại Trung Quốc

Nguyên Lam & Nguyễn-Xuân Nghĩa, RFA, 2016-07-20

http://www.ijavn.org/2016/07/trieu-chung-suy-tram-tai-trung-quoc.html

000_D91KD-622.jpg

Ảnh minh họa chụp tại Pudong, Thượng Hải hôm 15/7/2016. AFP

Sau hai năm sa sút liên tục, thị trường gia cư Trung Quốc có dấu hiệu khởi sắc từ đầu năm nay và đem lại hy vọng hồi phục cho nền kinh tế đứng hạng nhì thế giới. Nhưng thống kê vừa được công bố hôm Thứ Hai 18 lại cho thấy một viễn ảnh ảm đạm và nếu thị trường nhà cửa lại suy giảm, tình hình kinh tế và chính trị Trung Quốc sẽ gặp vấn đề nghiêm trọng.

Bất lợi về xã hội lẫn chính trị

Nguyên Lam: Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do và Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, trong hai tháng liền, thị trường gia cư Trung Quốc đã lại gây quan ngại cho các thị trường tài chính quốc tế vì giá nhà đất tại đây có chỉ dấu gia tăng chậm hơn. Người ta biết kinh tế Trung Quốc lệ thuộc mạnh vào sức đầu tư và gia cư địa ốc là khu vực chiến lược vì kéo theo ngành xây dựng và là một nguồn thu ngân sách cho các tỉnh. Nếu thị trường gia cư lại bị đình đọng thì đấy có phải là một dấu hiệu suy trầm hay không?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng trong hoàn cảnh đầy bất trắc của kinh tế thế giới, tình hình kinh tế Trung Quốc đặc biệt được thế giới quan tâm vì có ảnh hưởng đến các nền kinh tế khác. Sau hai năm liền suy sụp, từ đầu năm nay, tình hình gia cư nhìn qua giá nhà đất tại nhiều tỉnh và thành phố Trung Quốc đã có vẻ khả quan hơn. Thế rồi, sau thống kê tháng Năm, các số liệu của tháng Sáu vừa được công bố hôm thứ Hai 18 lại khiến người ta lo ngại vì sức tăng đã giảm mạnh. Chúng ta rất nên tìm hiểu chuyện này vì quả thật là kinh tế Trung Quốc có thêm một dấu hiệu suy trầm nữa và vì khu vực gia cư địa ốc còn ảnh hưởng đến ngân sách các tỉnh.
Nếu dấu hiệu kém khả quan của hai tháng vừa qua lại tiếp tục trong hai quý tới thì kinh tế Trung Quốc sẽ đi vào suy trầm với hậu quả vô cùng bất lợi về xã hội lẫn chính trị.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa:
Về bối cảnh thì từ đầu năm nay, giá nhà đất và số nhà bán tại các thành phố thuộc hạng nhất, hạnh nhì và thậm chí hạng ba đều tăng. Chiều hướng tốt đẹp ấy đem lại hy vọng sau khi thị trường cổ phiếu xứ này tăng vọt rồi sụp đổ vào năm ngoái. Sự sụp đổ ấy phản ảnh nỗi lo của giới đầu tư Trung Quốc sau khi thị trường nhà cửa xứ này bắt đầu giảm sút từ Tháng Ba năm 2014. Nếu dấu hiệu kém khả quan của hai tháng vừa qua lại tiếp tục trong hai quý tới thì kinh tế Trung Quốc sẽ đi vào suy trầm với hậu quả vô cùng bất lợi về xã hội lẫn chính trị.
Nguyên Lam: Như vậy, chúng ta sẽ đi từ đầu, từ vai trò của thị trường gia cư địa ốc cho đà tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Kinh tế của Trung Quốc vẫn lệ thuộc mạnh vào đầu tư  vì lên tới 44% của Tổng sản lượng. Câu hỏi ở đây là nguồn đầu tư ấy đến từ đâu? Trên toàn quốc, đa số đầu tư là từ các chính quyền địa phương, thí dụ như trong năm tháng đầu năm nay, đầu tư của các tỉnh chiếm tới 96% của tổng số đầu tư cố định của Trung Quốc. Mặt khác, số thu về ngân sách của các tỉnh lại chiếm có 50% do chính sách phân bố tài chính công của lãnh đạo Bắc Kinh từ hai chục năm trước. Vì vậy, các tỉnh phải tìm ra nguồn thu phụ trội để tài trợ yêu cầu đầu tư và đấy là bài toán chính trị xã hội vì đầu tư là để tạo ra công ăn việc làm và tránh nạn thất nghiệp. Ở vào hoàn cảnh chi thu khá eo hẹp ấy, chính quyền các tỉnh có giải pháp là khai thác quyền sử dụng đất, nôm na là bán đất do địa phương được quyền quản lý. Từ hai chục năm nay, các tỉnh xoay trở như vậy và ngày càng lệ thuộc vào thị trường gia cư địa ốc, tức là vào giá nhà. Ngoài lý do ngân sách, các tỉnh còn cần tới khu vực gia cư này vì kéo theo ngành xây dựng, thu hút nhân công và, đáng kể không kém, là đem lại mối lợi riêng cho đảng viên cán bộ khi bán tài sản công quyền là đất đai.

Tình trạng nợ nần đáng ngại

Nguyên Lam: Thưa ông, đấy là bức tranh toàn cảnh có thể giải thích những động lực kinh tế của các tỉnh thành ở địa phương. Nhưng lãnh thổ Trung Quốc có rất nhiều khác biệt nên phải chăng tình hình mỗi nơi lại mỗi khác?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Nói chung về ngân sách công quyền thì bình quân các tỉnh thu được 57% số tổng chi nhờ thuế khóa và các nguồn lợi khác, như bán đất. Nhưng quả thật là tình hình mỗi nơi lại có dị biệt. Thí dụ là các thành phố thuộc hạng nhất như Thượng Hải, Bắc Kinh hay Thiên Tân thì thu được từ 80 đến 90% số tổng chi nên chỉ thiếu hụt chừng 10%-20%. Tại thành phố Thẩm Quyến và Quảng Châu ở miền Nam cũng thế. Nhưng tại nhiều địa phương khác ở bên trong, như Ninh Hạ, Thanh Hải, Cam Túc, Vân Nam hay Quý Châu, kể cả thành phố Trùng Khánh của tỉnh Tứ Xuyên, thì sự thể lại không được tốt đẹp như vậy. Thậm chí, các tỉnh thành thuộc vào hạng ba chỉ thu được chừng mươi phần trăm cho các mục chi của địa phương và ở vào hoàn cảnh nguy ngập khi thị trường gia cư suy sụp vì thu vào còn ít hơn nữa như đã thấy từ năm 2014. Cho nên, ngoài nạn suy trầm sản xuất và rủi ro thất nghiệp, khi thị trường gia cư suy sụp thì ngân sách địa phương càng bị bội chi nặng vì chi nhiều hơn thu, đó là hoàn cảnh của các tỉnh chúng ta vừa nhắc đến và cả Tứ Xuyên, Thiểm Tây hay Hồ Nam, với tình trạng nợ nần đáng ngại của chính quyền lẫn các doanh nghiệp địa phương.
Nguyên Lam: Cám ơn ông đã trình này cho cái chuỗi tương quan giữa thị trường gia cư và ngân sách các tỉnh. Nếu quý thính giả của chúng ta hiểu ra thì hình như là nhiều tỉnh bị bội chi ngân sách từ tình trạng suy sụp của thị trường gia cư và nếu hiện tượng suy thoái này tái diễn trong năm nay thì tình hình sẽ còn nguy ngập hơn nữa, thưa ông có phải vậy không?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ rằng sự thể lại còn đáng ngại hơn vậy. Để dễ nhớ thì với số bình quân là 57%, ta cứ tạm cho rằng nguồn thu ngân sách của các tỉnh chỉ bằng phân nửa nhu cầu chi tiêu và nhiều địa phương bị mắc nợ. Bây giờ, nếu thị trường gia cư lại sa sút nữa và giá nhà còn giảm thì giới đầu tư và các doanh nghiệp sẽ rút tiền khỏi những nơi bất lợi đó mà trút vào các thành phố tương đối có hy vọng tốt đẹp hơn theo kiểu nước chảy chỗ trũng. Một thí dụ dễ hiểu là họ triệt thoải khỏi các thành phố nghèo để dồn tiền vào Trùng Khánh hay Thành Đô của Tứ Xuyên hầu tìm mức lời cao hơn, hoặc ít ra là an toàn hơn. Đâm ra nạn suy trầm sẽ càng đào sâu dị biệt giữa các tỉnh và các địa phương nghèo lại càng nghèo hơn và không có hạ tầng hành chính để thu được thuế và vận dụng được các ngân khoản yểm trợ từ trung ương. Từ đấy họ càng lo ngại tình trạng động loạn xã hội khi thất nghiệp tăng.
Ngoài nạn suy trầm sản xuất và rủi ro thất nghiệp, khi thị trường gia cư suy sụp thì ngân sách địa phương càng bị bội chi nặng vì chi nhiều hơn thu.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa: Vì vậy, khi có tin là giá nhà bình quân chỉ tăng có 0,8% trong tháng Sáu so với 0,9% trong tháng Năm, ta nên nhớ tới hoàn cảnh nguy ngập của những tỉnh nghèo nhất nếu kinh tế toàn quốc lại bị suy trầm nữa. Chúng ta sẽ không đi vào chi tiết của tổng cộng 70 thành phố lớn nhỏ của Trung Quốc, với các thành phố sung túc ở miền Đông hay Đông Nam, mà chỉ nên nhớ trên toàn cảnh là nhiều địa phương mắc nợ sẽ tụt hậu còn nhanh hơn khi kinh tế suy trầm và đấy là một vấn đề nghiêm trọng về cơ cấu với hậu quả đáng ngại về chính trị. Trong khi đó, giá nhà tại các tỉnh phồn vinh nhất vẫn tăng vọt và vượt khỏi sức mua của nhiều người ở tại đây.
Nguyên Lam: Bây giờ, Nguyên Lam xin đề cập tới chuyện mà thính giả của chúng ta đặc biệt quan tâm là hậu quả của phán quyết do Tòa án Trọng tài Thường trực vừa công bố tuần trước. Người ta thấy là trong khi Bắc Kinh tuyệt đối phủ nhận giá trị của phán quyết này thì tình hình kinh tế bên trong Trung Quốc lại chẳng mấy lạc quan với nhiều hậu quả bất lợi về xã hội. Ông có ý kiến ra sao?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Lãnh đạo Bắc Kinh có thể xoay ngược mà giải thích thất bại về ngoại giao và pháp lý như một thắng lợi chính trị vì làm cho người dân suy diễn rằng cả thế giới đang toa rập với nhau để gây khó cho Trung Quốc nên đảng Cộng sản phải bảo vệ họ. Đấy là lý luận tuyên truyển dễ hiểu để diễn giải sự thật một cách thiên lệch.
Sự thật thì Bắc Kinh đã sai lầm mà coi thường thế giới lẫn các định chế quốc tế nên bị thất bại về ngoại giao. Họ có thể bất chấp quan điểm của quốc tế nhưng từ nay sẽ khó hành xử hơn khi đòi khai thác quyền lợi kinh tế trên một khu vực được quốc tế và các nước lân bang cho là hoàn toàn phi pháp. Nói vắn tắt thì cả vùng quần đảo Hoàng Sa lẫn Trường Sa đều không có cơ sở địa chất lẫn lịch sử để là vùng độc quyền kinh tế của Trung Quốc. Từ nay, khi bước ra đánh cá hoặc khoan dầu mà bị trở ngại thì Bắc Kinh cũng khó ăn khó nói, và càng có quyết định hung bạo về quân sự thì càng bị thế giới lên án. Đúng vào giai đoạn ấy, kinh tế mà suy trầm nặng hơn thì tác dụng tuyên truyền hay xuyên tạc của chế độ cũng bị giới hạn vì người dân ưu tiên lo chuyện cơm áo ở nhà hơn là cái danh hão của đảng với quốc tế.
Nguyên Lam: Câu hỏi cuối thưa ông, sau phán quyết vừa qua của Tòa án Trọng tài Thường trực thì Việt Nam nên làm gì?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ rằng có nhiều vị thức giả đã trình bày quan điểm chuyên môn về chuyện này. Bản thân tôi thì trộm nghĩ rằng phán quyết đó có hai mặt lợi và hại cho Việt Nam. Nói vắn tắt là lợi ở Hoàng Sa khi đối diện với Trung Quốc trong việc tranh chấp chủ quyền và quyền lợi kinh tế, và hại ở Trường Sa trong quan hệ với Philippines vì tranh chấp trên các cụm đá nổi mà Việt Nam và Philippines đều đòi làm chủ. So sánh thì lợi nhiều hơn hại và việc dàn xếp với Philippines có tính khả thể cao hơn và còn đem lại chính nghĩa cho quan điểm của Việt Nam nếu muốn dàn xếp. Ngược lại, việc dàn xếp với Bắc Kinh tất nhiên là khó hơn.
Khó nhất chính là lập trường của lãnh đạo Hà Nội mà người dân cho là có sự khiếp nhược hay thậm chí toa rập với Bắc Kinh. Lãnh đạo xứ này đã tự cô lập với quần chúng và với quốc tế khi tránh lấy hành động cần thiết. Họ có thể thận trọng để cân nhắc nhưng ít ra phải cho người dân thấy rằng ưu tiên của họ là quyền lợi của quốc gia hơn là mối giao hảo thiếu cân đối và đầy bất lợi với Bắc Kinh. Nếu thật sự chế độ muốn tồn tại thì trong khi còn đang cân nhắc lợi hại để có hành động thích đáng với Bắc Kinh, Hà Nội vẫn cần nương vào quan điểm của quốc tế để tạo thế mạnh trong việc đối thoại với Bắc Kinh và lấy ngay quyết định về việc khai thác thủy sản trong vùng tranh chấp để bảo vệ tính mạng và tài sản các ngư phủ Việt Nam.
Nguyên Lam: Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do và Nguyên Lam xin cảm tạ chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.

Truyền thông và chính trường

http://danlambaovn.blogspot.com/2017/02/truyen-thong-va-chinh-truong.html

Đinh Yên Thảo (Danlambao) – Trong một xã hội mà hiến pháp đã xác định rõ quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí và quyền biểu đạt ý kiến của người dân cần được cổ xúy và bảo vệ mà không bị trấn áp, truyền thông Hoa Kỳ đã giữ một vị trí quan trọng trong các hoạt động quốc gia. Không chỉ đóng vai trò cung cấp thông tin đến người dân, truyền thông Hoa Kỳ còn được xem là một “cơ chế chính trị” không chính thức để giám sát và tranh luận với chính phủ về các chính sách quốc gia, điều đã và đang diễn ra hiện nay cùng tân nội các.
Thuật ngữ “Đệ tứ quyền” được học giả người Pháp Alexis De Tocqueville đưa ra từ hơn trăm năm trước, ám chỉ thứ “quyền lực” thứ tư của người dân thông qua báo chí, truyền thông tư nhân – là những tổ chức dân sự không nằm dưới sự quản trị và điều hành của nhà cầm quyền như tại các quốc gia độc tài và cộng sản.
Không có quyền lực thật sự như các cơ cấu chính phủ, nhưng nền tự do báo chí đã cho người dân một phương tiện hữu hiệu trong việc thông tin và giám sát các chính sách cùng công việc điều hành quốc gia, từ những các cấp chính quyền dân cử địa phương cho đến liên bang, nội các chính phủ. Có thể xem truyền thông Phương Tây hay Hoa Kỳ nói riêng đã thay mặt người dân để đòi hỏi tính minh bạch và công khai hóa của chính phủ, có quyền phản biện, chỉ trích các chính sách đi ngược lại hiến pháp, các giá trị dân chủ cùng quyền lợi của quốc gia hay người dân.
Đạo luật về quyền tự do được minh bạch thông tin FOIA (Freedom of Information Act) ra đời năm 1966 đã cho phép người dân quyền yêu cầu và được cung cấp các hồ sơ, tài liệu của các cơ quan chính phủ trong việc điều hành quốc gia như vậy. Ngoại trừ một số biệt lệ về các thông tin riêng tư cá nhân hay có thể làm phương hại đến kinh tế và an ninh quốc gia, tiết lộ bí mật các hoạt động cơ quan công lực, pháp lý, còn lại thì đại chúng có quyền xem xét hầu hết các hồ sơ, hoạt động của chính phủ.
Đây không chỉ là một quyền luật định của người dân mà cho thấy khả năng che giấu, bưng bít thông tin khó lòng xảy ra ở quốc gia dân chủ như Hoa Kỳ. Với quyền hiến định và luật định, giới truyền thông Hoa Kỳ có trong tay một vũ khí lợi hại để chống lại bất cứ manh nha độc tài, bịt miệng truyền thông nào.
Trên thực tế, cũng cần ghi nhận rằng, tính chất tư nhân và tự do của truyền thông Hoa Kỳ, đã dẫn đến việc có không ít tờ báo hay truyền thanh, truyền hình mang những tôn chỉ, xu hướng và mục đích chính trị khác nhau. Những cơ quan truyền thông này tất nhiên có những giới độc giả hay khán thính giả khác nhau, nhưng tựu trung sẽ tự giới hạn số lượng nếu chúng chỉ nhắm đến việc phục vụ cho một nhóm độc giả, khán thính giả có cùng quan điểm và ủng hộ các vấn đề mà các cơ quan truyền thông này đưa ra một cách quá khích hay một chiều.
New Yorker, Slate, Daily Show, Guardian có thể xem là cực tả, trong khi Drudge Reports, Breibart News cùng các chương trình truyền hình như Rush Limbaugh, Sean Hannity là cực hữu, theo như thứ tự về mức độ tấn công phe đối lập. Cực tả hay cực hữu, đều mang tính cực đoan, không đóng vai trò cung cấp thông tin một cách trung thực và mang trách nhiệm chức nghiệp. Cực tả dẫn đến sự hỗn độn, vô kỷ luật, trong khi cực hữu sẽ dẫn đến chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phát xít.
Chúng thỏa mãn cho một số người chỉ hài lòng với các thông tin hay quan điểm phù hợp với họ, bất kể tính chính xác hay trung thực cần có. Còn lại, phải thừa nhận phần lớn những hệ thống truyền thông lâu đời và uy tín, muốn tồn tại và giữ được mức tín nhiệm cao nhất có thể, họ luôn hiểu rằng, để phục vụ và thuyết phục phần đông độc giả hay khán thính giả có những xu hướng chính trị khác nhau hay mang tính độc lập, thông tin mà họ mang đến cần có tính xác thực cao.
Dù ít nhiều khuynh tả như CNN, NBC hay khuynh hữu như Fox News, các hệ thống truyền thông này cũng đã đi theo xu hướng nói trên. Người xem CNN ắt dễ nhận ra điều này, khi các cuộc tranh luận về các vấn đề hay chính sách quốc gia gây nhiều tranh cãi, thường có mặt diễn giả từ cả hai bên bênh chống hơn là chỉ một chiều.
Phần người dân phi đảng phái, không ngoại trừ từ cả hai phía Cộng Hòa và Dân Chủ, thì có xu hướng nhắm đến các tin tức từ CBS, ABC News, WSJ hay USA Today, được xem là khá trung dung và độc lập.
Nếu phân loại dựa trên quan điểm xã hội của độc giả và khán thính giả Mỹ thì phần lớn các hệ thống truyền thông Hoa Kỳ ít nhiều thiên tả (source: Pew Research Center). Nhưng ở đây cũng mở ngoặc để sơ lược về khái niệm chính trị tả hay hữu khuynh này của phương Tây mà một số người đã hiểu hay đánh đồng theo ý nghĩa quốc cộng khác biệt.
Đây là thuật ngữ được xem đã ra đời từ cuộc Cách Mạng Pháp, để chỉ những chính trị gia có tư tưởng dân chủ và cấp tiến ngồi bên trái (tả) nghị viện Pháp lúc bấy giờ, so với giới quý tộc và giáo sĩ có quan điểm bảo thủ, truyền thống ngồi bên phải (hữu). Cánh tả thường có xu hướng bảo vệ quyền lợi cho giới nghèo, chú trọng vấn đề dân sinh và cổ xúy dân chủ trong khi cánh hữu thường nhắm đến quyền lợi giới giàu có, đề cao giá trị truyền thống và chủ nghĩa dân tộc. Tại Hoa Kỳ, Dân Chủ được xem là cánh tả và ngược lại, Cộng Hòa là cánh hữu.
Với dăm khái niệm về xu hướng và quan điểm của mỗi hệ thống truyền thông nói trên, cũng như nếu quen thuộc với hoạt động và tôn chỉ, đường hướng của các hệ thống truyền thông chính thống như vậy, người ta có thể tiếp nhận thông tin và nhìn nhận được vấn đề đa chiều với sự chính xác và công tâm hơn, thay vì bịt mắt với những thông tin, dữ liệu khác biệt suy nghĩ cùng sự chờ đợi của mình, cho dù nó có khả tín như thể nào. Hoặc giả, người ta sẽ cẩn trọng hơn khi vội vàng đánh giá hay tấn công họ bằng cảm quan hay thành kiến của mình. Bởi giới truyền thông không miễn nhiễm trách nhiệm pháp luật nếu những chứng cứ, thông tin và dữ liệu đưa ra là bịa đặt, sái luật.
Họ có quyền đưa ra các quan điểm đối nghịch, bình luận mang chủ đích, có thể diễu cợt với các nhân vật đại chúng nhưng việc ngụy tạo thông tin, dữ liệu xem ra là con dao hai lưỡi và dễ dàng bị phát hiện trong thế giới có quá nhiều nguồn kiểm chứng như hiện nay. Nội các của Trump và những người ủng hộ ông có thể không hài lòng hay giận dữ với bức ảnh toàn cảnh cho thấy sự trống vắng về số người tham dự lễ nhậm chức của ông mà ký giả ảnh hãng tin Reuters đã chụp từ đỉnh tháp Bút Chì lúc giữa trưa, nhưng họ khó lòng phản bác được tính xác thực của tấm ảnh từ một hãng thông tấn ngoại quốc đã có 165 năm hoạt động như Reuters. Chính những điều như vậy cho thấy những gì Bạch Ốc đưa ra cần được cân nhắc và thận trọng hơn, từ những việc nhỏ nhặt phục vụ tính hiếu thắng cá nhân nào đó cho đến các sách lược quốc gia như một số sắc lịnh hành pháp vừa ban hành trong vài tuần qua.
Nếu xem sắc lịnh cấm cửa công dân bảy nước Hồi Giáo của tân nội các là biện pháp hữu hiệu để ngăn chận nguy cơ khủng bố thì chính phủ cũng cần cân nhắc về nguy cơ mà các tổ chức khủng bố sẽ dùng nó như một công cụ tuyên truyền, khích động một làn sóng khủng bố từ chính những thanh niên Mỹ gốc Hồi giáo thực hiện một cách bộc phát và độc lập, khó lòng ngăn ngừa như đã từng xảy ra.
Hoặc giả người ủng hộ sắc lịnh bỏ qua những giá trị lâu đời của một nước Mỹ nhân đạo và cưu mang người tị nạn trốn chạy những đàn áp của bạo quyền, thì họ cũng cần biết đến trách nhiệm và cam kết mà chính phủ Hoa Kỳ đã hứa với những cá nhân đã từng hợp tác với quân đội Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống khủng bố tại các quốc gia Hồi Giáo nằm trong danh sách bị cấm cửa.
Đó là những thông dịch viên, điềm chỉ viên, là những viên chức chính phủ hay quân đội đã từng phục vụ đắc lực cho Hoa Kỳ, nay chính họ và gia đình đang đối diện nguy cơ bị trả thù nếu quy chế tị nạn bị hủy bỏ theo sắc lịnh mới.
Mặt khác, khi chấp nhận người tị nạn vào Hoa Kỳ không đồng nghĩa với việc mở tung biên giới cho họ ào ạt đổ vào Mỹ, mà trên thực tế chỉ một số rất ít những người tị nạn đã phải trải qua các quá trình thanh lọc đầy khó khăn từ Cao Ủy Người Tị Nạn Liên Hiệp Quốc và các cơ quan an ninh Hoa Kỳ mới được đặt chân đến nước Mỹ sau vài năm chờ đợi.
Khi giới truyền thông đưa ra các thông tin hai mặt và phản biện như vậy, chúng mang tính tích cực và hữu ích cho chính phủ và người dân trong việc nhìn nhận vấn đề, hơn là bị xem như một sự chống đối. Còn lại thì một nền tư pháp minh bạch và công tâm lâu đời sẽ làm công việc phân xử tính chất hợp hiến của sắc lịnh hay bất cứ hành động nào đó của chính phủ.
Vai trò của truyền thông ngày càng quan trọng trong một xã hội dân chủ. Không chỉ cung cấp cho người dân các thông tin về thời sự, chính trị, xã hội trên khắp thế giới, mà nó còn là phương tiện và sự cần thiết để giám sát sự minh bạch của chính phủ và guồng máy điều hành quốc gia, cũng như phản ánh thái độ và phản ứng của người dân để chính phủ có thể điều chỉnh các chính sách một cách thích hợp hơn.
Câu chuyện truyền thông không phải là câu chuyện mới mẻ, nhưng hơn lúc nào hết, truyền thông cần chứng tỏ bản lĩnh và sức mạnh của mình một cách trách nhiệm và tích cực để góp phần kiểm soát và cân đối các quyền lực chính phủ theo như hiến pháp đã định.
12.02.2017

Mỹ thành lập “NATO – Châu Á” phong toả & bao vây Tàu cộng

http://danlambaovn.blogspot.com/2017/02/my-thanh-lap-nato-chau-phong-toa-bao.html

Chiến lược phong toả & bao vây Tàu cộng của Mỹ:
Nguyễn Vĩnh Long Hồ (Danlambao)  Một trong những tuyên bố cứng rắn của tân Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson truớc Thượng viện, hai điểm quan trọng: Mỹ phải ngăn chận TC ngừng hoạt động xây dựng các đảo nhân tạo phi pháp tại Biển Đông & cấm Bắc Kinh tiếp cận hoặc đổ bộ lên các đảo nầy.

Đằng Kiến Quân – Viện trưởng viện Nghiên cứu Quốc tế TC – bình luận: “Mỹ không thể phái chiến hạm phong tỏa đảo nhân tạo. Như thế là tuyên chiến”. Ông tin là Bắc Kinh và Washington sẽ tìm được khả năng thỏa hiệp ở Biển Đông. Có điều đến bây giờ Trung Nam Hải vẫn không biết chắc, liệu TT Donald Trump ra chiêu gì hành động như thế nào trên Biển Đông?

Tôn Vận – chuyên gia Nghiên Cứu TQ tại Dự án Đông Á của Trung tâm Stimson, Mỹ, nhận định: “Hãy đặt giả thiết, nếu thật sự họ cho BTL Thái Bình Dương bao vây phong tỏa TQ, hoặc ngăn chặn chiến hạm và chiến đấu cơ TQ tiếp cận khu vực nầy, hoặc đổ bộ lên đảo nhân tạo thì sẽ là hành động đối đầu. Nhưng Mỹ có muốn làm như vậy không?” Giới phân tích TC đang đau đầu vì câu hỏi nầy.

Nhà báo Anders Corr ngày 25/1/2017 bình luận trên Forbes theo The Wall Street Journal thì các chuyên gia TC và phương Tây nói: “Một cuộc phong tỏa của Mỹ ở Biển Đông quanh đảo nhân tạo TC bồi lấp sẽ là hành động tương đương với chiến tranh”. Còn tờ The New York Times dẫn nguồn một chuyên gia Mỹ, cho rằng, phong tỏa TC ở Biển Đông là hành động tương đương với chiến tranh. Tuy nhiên, khả năng này không phải hoàn toàn là lựa chọn tốt nhất, mà là một chiến thuật gây hoang mang nhằm vào TQ.

Anders Corr nhận định, trọng tâm của truyền thông phương Tây là làm nổi bật sợ chiến tranh và thúc đẩy cái gọi là “tính hợp lý” của TQ. The Wall Street Journal kết thúc một bài báo với quan điểm đáng ngại: “Trong khi vẫn chưa rõ chính quyền Donald Trump có thực hiện những gì họ nói, bình luận của Spicer đe dọa nghiêm trọng đến quan hệ Trung – Mỹ. Chu Phong, một chuyên gia về Biển Đông tại Đại học Nam Kinh cho biết, TQ không có khả năng quay lại, bất kể áp lực dồn lên họ lớn đến cỡ nào”.

Mỹ có nhiều năm cảnh báo và chống lại các hành động bồi lấp đảo nhân tạo trái phép, quân sự hóa Biển Đông mà TQ tiến hành. Trump có ý tưởng gia tăng áp lực quân sự ngăn chặn TC tiếp tục làm việc này không có gì là bất ngờ, đâu phải là chuyện lạ. Vai trò “cảnh sát tốt bụng” của Obama đã không hiệu quả và khu vực này cần một cảnh sát trưởng mới. Thương lượng mà lại nhu nhược, chính xác là những gì đẩy Mỹ vào trạng thái rắc rối ở Biển Đông.

Theo Anders Corr, Mỹ nên bóp chết cuộc xâm lược của TC chiếm đá Vành Khăn năm 1995. Khi đối mặt với thủ đoạn tầm ăn dâu của người TQ, Hoa kỳ phải cứng rắn. Ông kết luận: “Sức mạnh quân sự của Hoa kỳ cung cấp cho chúng ta có khả năng công khai đàm phán những gì mình cho là đúng. Nên nhớ, nhà ngoại giao Rex Tillerson chớ không phải là Bộ trưởng Quốc phòng cứng rắn Mattis, đến nay là người phát biểu cứng rắn nhất về Biển Đông. Hãy để ông Rex Tillerson làm công việc của mình, thương lượng từ vị thế sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ”.

Có bao nhiêu căn cứ & binh sỹ Mỹ phong toả & bao vậy TQ?

Theo báo cáo về quân lực Mỹ tại Châu Á – TBD năm 2016 được Viện Nghiên cứu Biển Đông, cơ quan nghiên cứu ở tỉnh Hải Nam, TC công bố tại Bắc Kinh ngày 25/11/2016. Viện Nghiên cứu Biển Đông (NISCSS) là cơ quan trực thuộc chính quyền tỉnh Hải Nam, TC, chịu sự chỉ đạo của Bộ Ngoại Giao cùng Cục Hải Dương quốc gia TQ trong nghiệp vụ và chính sách.

Đây là lần đầu tiên TC công bố một báo cáo nghiên cứu được đánh giá là chuyên nghiệp, toàn diện và có hệ thống để giới thiệu, phân tích về sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ ở châu Á-TBD. Báo cáo gồm 5 chương với hơn 30.000 chữ, chủ yếu đánh giá về hiện diện quân sự Mỹ tại châu Á-TBD, chính sách của Mỹ ở Biển Đông và quan hệ hợp tác quân sự Mỹ – TC. Theo đó, dưới sự thúc đẩy của chiến lược “tái cân bằng châu Á-TBD” Mỹ đã từng bước tăng cường bố trí binh lực ở khu vực, gia tăng sự hiện diện ở tuyến đầu cùng các hoạt động quân sự.

Theo thống kê của NISCSS cho thấy quân Mỹ có tổng cộng 7 nhóm căn cứ ở châu Á-TBD và Ấn Độ Dương chiếm gần 50% tổng số căn cứ ở nước ngoài. Trong đó, tại Nhật Bản có 122 căn cứ Mỹ và Hàn Quốc là 83. Binh lực Mỹ triển khai ở khu vực nầy gần 370.000 quân, chiếm hơn 50% toàn bộ quân lực Mỹ ở nước ngoài. Ngoài ra, Mỹ đang từng bước bố trí các nhóm tàu chiến trên mặt nước hiện đại đến Châu Á-TBD theo “chiến lược xoay trục”.

NISCSS cho rằng, TQ đang trở thành “quốc gia đối tượng” để Mỹ tiến hành hoạt động tiếp cận giám sát TC với tần suất lớn nhất, phạm vi rộng nhất và hình thức nhiều nhất mà Biển Đông trở thành khu vực trọng điểm chiến lược. Theo NISCSS, ngân sách cho năm tài chánh 2017, Ngũ Giác Đài nhấn mạnh tiếp tục thúc đẩy “chiến lược xoay trục”, duy trì hành động tăng cường áp lực dài hạn, nhằm bảo đảm ưu thế quân sự của Hoa kỳ đối phó với quá trình hiện đại hóa quân đội của PLA.

Hiện nay có 6 nhóm căn cứ quân sự Mỹ vây quanh Tàu Cộng, có thể thực hiện triển khai nhanh chóng, hiệu quả khi có diễn biến phức tạp:

[1] Nhóm căn cứ Đông Bắc Á:

Thủ phủ là căn cứ hải quân Yokosuka (Nhật Bản) được thiết lập để đối phó với những thách thức đến từ TC, Triều Tiên và Tây Bắc Thái Bình Dương. Nhóm căn cứ này hiện có 181 cơ sở quân sự các loại (trong đó Nhật Bản có 140, Hàn Quốc 41). Trong thời chiến, Quân đội Mỹ đóng tại khu vực này có thể sử dụng hơn 30 cảng với sức chứa hơn 1.300 tàu chiến các loại với lượng giãn nước khoảng 9,3 triệu tấn.

[2] Nhóm căn cứ đảo Guam:

Nằm ở cực Nam của quần đảo Mariana, cách eo biển Đài Loan, Biển Đông, bán đảo Triều Tiên khoảng 3.000 km. Căn cứ quan trọng nhất trong nhóm này là căn cứ Không quân chiến lược Andersen. Đây là nơi đặt Bộ Tư Lệnh không quân số 13 của Mỹ, do đó máy bay ném bom chiến lược như B-52H, B-1B, B-2 cất cánh từ đây có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào tại khu vực châu Á-TBD trong vòng 12 giờ. Hiện nay căn cứ Andersen triển khai 15 máy bay B-52 và 64 tên lửa hành trình phóng từ trên không có thể bao trùm toàn bộ châu Á-TBD. Trong chiến tranh Thế giới II, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam và vùng Vịnh, căn cứ này đều là những sân bay xuất phát các máy bay ném bom chiến lược hạng nặng.

Theo The Daily Telegraph của Anh từng cho rằng, Mỹ dự định chi một ngân sách lớn để xây dựng Guam thành một căn cứ quân sự cao cấp, nhằm kềm hãm sự phát triển mạnh quân sự của TC; đồng thời, đây là lần đầu tiên Mỹ đầu tư nhiều nhất vào căn cứ quân sự này từ chiến tranh Thế giới II đến nay.

[3] Nhóm căn cứ Đông Nam Á:

Thời chiến tranh lạnh, nhóm căn cứ Đông Nam Á lấy căn cứ Hải quân vịnh Subic và căn cứ Không quân Clark của Philippines làm nòng cốt, nguyên là một vòng trong mối quan hệ chuỗi đảo của Mỹ. Nhưng sau khi căn cứ hải quân vịnh Subic giao lại cho Philippines vào tháng 11/1992, Mỹ mất đi vòng quan trọng này của chuỗi đảo.

Tuy nhiên, với việc Mỹ ngày càng cảnh giác cao đối với sự phát triển sức mạnh quân sự của TC. Quân đội Mỹ cho rằng, Philippines là một đoạn yếu nhất trong chuỗi đảo thứ nhất vây quanh TC, eo biển Bashi qua Philippines và Đài Loan là đường tắt để tàu ngầm TC ra Thái Bình Dương. Tháng 4/2014, Philippines và Mỹ ký một phần Hiệp định tăng cường hợp tác quốc phòng (EDCA), cho phép quân đội Mỹ sử dụng căn cứ quân sự Philippines trong thời gian 10 năm, nhưng do một số vấn đề về pháp lý khiến Philippines không thể thực hiện Hiệp ước này.

Ngày 12/1/2016, Tòa án tối cao của nước này quyết định EDCA phù hợp với hiến pháp, cùng ngày tàu ngầm hạt nhân tấn công nhanh lớp Los Angeles của Mỹ cũng đã đến vịnh Subic. Ngoài Philippines ra, Mỹ còn thiết lập căn cứ Hải quân Changi tại Singapore; phía Tây có thể đến Ấn Độ Dương, biển Ả Rạp để tăng cường hỗ trợ quân đội Mỹ tại Vịnh Ba Tư, phía Đông có thể giám sát tình hình Biển Đông và xung quanh eo biển Đài Loan bất kỳ lúc nào và giúp cho kết cấu một tuyến Nhật Bản – Hàn Quốc – Okinawa – Đài Loan – Philippines – Singapore hoàn chỉnh hơn.

[4] Nhóm căn cứ Trung Á:

Khu vực Trung Á nằm sâu trong vùng lục địa Âu – Á, nằm giữa hai nước Tàu Cộng & Nga. Sau biến cố 11/9 với cuộc chiến chống khủng bố, Hoa Kỳ đã lôi kéo các nước Trung Á thực hiện bước đột phá chiến lược tại khu vực này và nhiều nước đồng ý cho quân đội Mỹ thiết lập căn cứ quân sự và mở không phận. Lần lượt sau đó là Quân đội Mỹ được phép đóng quân tại các căn cứ như Manas của Kyrgystan và Hanabad của Uzbekistan.

Căn cứ không quân Manas nằm ở ngoại ô thành phố Bishkek của Kyrgystan, ban đầu chỉ là sân bay dân sự. Sau khi Mỹ phát động chiến tranh Afghanistan năm 2001, Mỹ thuê sân bay quốc tế Manas và mở rộng thành căn cứ không quân với đầy đủ chức năng. Kể từ đó, Manas đã trở thành căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ tại Trung Á.

[5] Nhóm căn cứ Ấn Độ Dương:

Căn cứ duy nhất của quân đội Mỹ tại Ấn Độ Dương nằm ở Diego Garcia thuộc quần đảo Chagos. Căn cứ này nằm ở trung tâm Ấn Độ Dương có thể hỗ trợ Trung Đông và vịnh Ba Tư, giám sát và kiểm soát khu vực biển Ấn Độ Dương, căn cứ này chiếm 27 km2 với 1500 binh sĩ. Diego Garcia có đường băng dài hơn 3.600m, bãi dừng máy bay rộng 370.000 m2, có thể sử dụng cho hơn 100 chiến đấu cơ. Đây là căn cứ quân sự duy nhất có máy bay ném bom chiến lược không tiếp tế nhiên liệu, vẫn có thể tiến hành can thiệp quân sự đối với phía Đông và Tây bán cầu.

Cảng của căn cứ nầy có một cầu tàu cơ giới với 2 tuyến giao thông nước sâu có thể neo đậu cho tàu sân bay, tàu ngầm hạt nhân và đội tàu tiếp tế vật tư tác chiến. Có thể nói, sau nhiều năm hoạt động, Diego Garcia đã trở thành đảo Guam thứ 2 của Mỹ tại Tây Thái Bình Dương là tàu sân bay bất động của Mỹ tại Ấn Độ Dương.

[6] Nhóm căn cứ Australia:

Hiện cơ sở căn cứ quân sự Mỹ tại Australia không nhiều, chủ yếu là trạm dẫn đường, trạm theo dõi hàng không vũ trụ, trạm thông tin liên lạc của hải quân phục vụ lực lượng không gian của Mỹ như Đại đội cảnh báo vũ trụ số 5 Mỹ có 200 quân trú đóng tại khu vực Trung Nam của Australia, nhiệm vụ của lực lượng này là sử dụng vệ tinh theo dõi hoạt động phóng tên lửa đạn đạo của Nga & TC.

Truyền thông Mỹ tiết lộ tháng 4/2012, quan chức Mỹ và Australia đã xem xét việc triển khai máy bay chống ngầm P-8 và máy bay trinh sát không người lái Global Hawk. Nếu Mỹ triển khai Global Hawk hay P-8 tại đảo Cocos có thể kiểm soát toàn bộ eo biển Malacca. Phía Đông Bắc của Ấn Độ Dương chắc chắn sẽ nằm trong phạm vi giám sát của nó và từ đó sẽ liên kết nhóm căn cứ của Mỹ tại Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, từ căn cứ quân sự Okinawa Nhật Bản, đảo Guam, căn cứ Changi Singapore đến căn cứ Darwin, quần đảo Cocos của Australia và căn cứ Diego Garcia.

Mỹ đang thành hình “Nato – Châu Á”:

Theo Đô đốc James Lyons và Richard Fisher (chuyên gia các vấn đề quốc tế Mỹ) nhấn mạnh rằng, “Nếu Mỹ muốn duy trì vị trí hàng đầu trong việc bảo vệ hòa bình và ổn định ở Tây Thái Bình Dương, chúng ta cần một chiến lược mới và sẽ là lý tưởng nếu chúng ta tạo ra được một “NATO của Châu Á”. Như chúng ta đã biết, hiện nay NATO chính là một liên minh quân sự thành lập từ năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở Châu Âu. Đó là tên gọi tắt của “Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương” (North Atlantic Treaty Organization) là một liên minh quân sự được thành lập ngày 4/4/1949 có trụ sở đặt tại Bruxelles (Bỉ) gồm có Hoa Kỳ và thành viên 28 quốc gia phần lớn tại các nước ở Châu Âu.

Mỹ bằng mọi cách khác nhau từ song phương hay đa phương đều mong muốn hợp tác với các nước ở khu vực Châu Á-TBD. Trong việc hợp tác quân sự đi từ các cuộc tập trận quy mô nhỏ tới lớn, dần dần Mỹ muốn những khu vực mình quan tâm sẽ chịu ảnh hưởng các học thuyết quân sự của Mỹ. Các chiến lược gia ở Ngũ Giác Đài muốn rằng, các đối tác và các đồng minh ở khu vực Châu Á cần có những hành động thống nhất hơn nữa và cùng dựa theo những nguyên tắc chung trong các hoạt động quân sự.

Theo các chuyên gia, hiện nay Washington đang duyệt xét về cấu trúc an ninh khu vực như: mở rộng mô hình liên minh cũ sang hình thức liên minh mới, rộng lớn hơn, ngoài các đồng minh truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines… nó còn bao gồm các quốc gia ở Châu Á như Ấn Độ, Indonesia, Thái lan, Miến Điện, Malaysia, Singapore, Australia và đang vói tay tới tận Châu Âu như Anh, Pháp vào trong liên minh chiến lược “phong tỏa & bao vây Tàu Cộng”.

Đại tá Không quân TC Dai Xu trong một bài viết với chủ đề “Mỹ đang xây dựng NATO – Châu Á bao vây Trung Quốc”, Xu đưa ra nhận định rằng: “Mỹ đang xây dựng một NATO – Châu Á” cùng với Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, Hàn Quốc và các quốc gia Đông Nam Á trong khối ASEAN để phong tỏa, bao vây và cô lập Trung Quốc. Nhưng Bắc Kinh đã nhìn thấy viễn cảnh nầy, song có lẽ chưa đủ thế và lực ngăn chận chiến lược nầy của Mỹ.”

Được biết Hải quân Hoa Kỳ có khoảng 285 chiến hạm đủ loại, 12 HKMH. Ngũ Giác Đài sẽ điều động 60% lực lượng Hải quân sang Châu Á-TBD, trong đó 6 HKMH vào cuối năm 2017. Giới chuyên gia phân tích cho rằng, Hoa kỳ đã lên kế hoạch thông qua quan hệ đối tác quân sự với 10 nước thành viên ASEAN để xây dựng cơ sở cho một phiên bản “NATO – CHÂU Á”. Liên minh nầy sẽ được sử dụng để phục vụ cho chiến lược “Phong tỏa trận” và mục đích cuối cùng đối đầu với TC.

Mỹ sẽ đặt BTL “Nato – Châu Á” ở đâu?

Để kiềm chế sự trỗi dậy đầy tham vọng của Bắc Kinh dựa vào chuỗi đảo thứ nhất, có thể gọi đó là “chiến lược chuỗi đảo” của Mỹ để ngăn chận sự bành trướng của TC, một khi Mỹ hoàn thành kế hoạch mở rộng “hệ thống phòng thủ tên lửa” tại Châu Á-TBD, tạo thành một vòng cung án ngữ toàn bộ phía Đông và Đông Nam Hoa Lục để có thể theo dõi chính xác bất kỳ một quả tên lửa được phóng đi từ nội địa Hoa Lục hướng ra Thái Bình Dương, mà mục tiêu là đảo Guam hay Okinawa.

Trên thực tế, từ năm 2002, cố vấn an ninh Quốc Gia Ấn Độ là Pat Narayan đã đưa ra ý tưởng về một “NATO – Phiên bản Á Châu”. Trang Nikei cũng mạnh dạng đưa ra ý kiến về việc thành lập khối “NATO – Phương Đông” để đối đầu với chủ nghĩa bành trướng bá quyền khu vực của Bắc Kinh.

Liên minh nầy có thể có danh xưng “Tổ chức Hiệp ước Châu Á” (ATO) phỏng theo mô hình của “Tổ chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương” giữa Châu Âu & Bắc Mỹ. Các thành viên ATO phải xác định nhiệm vụ phòng vệ tập thể như NATO và khối ATO cần mở rộng mối quan hệ với các thành viên khối NATO, từ đó xây dựng một “Liên minh toàn cầu” để bảo vệ trật tự an ninh thế giới”.

Theo Tiến sĩ Toshi Yoshihara – trường ĐH Hải Chiến Rhodes (Mỹ) – đã đưa ý kiến là Mỹ cần tăng cường hơn nữa sự hiện diện của Hải quân Australia. Triển khai kế hoạch này để khẳng định và nâng cao vị thế của Mỹ tại khu vực Châu Á-TBD, nhằm đối phó với TC đang gây bất ổn khu vực này. Phân tích của TS Yoshihara chỉ ra rằng, Hoa Kỳ nên mở rộng hơn nữa các căn cứ quân sự ở Châu Á-TBD, vượt qua khỏi khu vực mà Bắc Kinh có thể gây ảnh hưởng trong tương lai.

Trong chiến lược đó, Australia có vị trí rất quan trọng vì bởi khoảng cách từ Australia tới các khu vực Mỹ quan tâm rất thích hợp. Những cơ sở vật chất và căn cứ sẵn ở Australia có ý nghĩa lâu dài về chiến lược; thậm chí, có thể thay thế căn cứ quân sự ở Guam và Diego Garcia. Việc TQLC Mỹ đã triển khai tại căn cứ Darwin, thành phố thủ phủ của lãnh thổ phía bắc Australia (Northern Territory) vào đầu tháng 4/2012. Chuẩn tướng Gus Mclachlan – Chỉ huy trưởng Lữ đoàn TQLC – cho biết sẽ hoàn tất việc điều động 2500 TQLC tới Darwin trước năm 2015, nhằm dàn trải lực lượng Hải quân Mỹ, không tập trung quá đông tại một khu vực như siêu căn cứ Guam sẽ trở thành mục tiêu tấn công của Bắc Kinh trong trường hợp nổ ra chiến tranh.

Nói tóm lại, Australia là vị trí lý tưởng để Hoa Kỳ xây dựng một BTL “NATO – Châu Á” vì địa chính trị của Australia cách xa Trung Hoa Lục Địa và không quá gần bờ biển Hoa Lục như siêu căn cứ Guam hoặc Okinawa. Cụ thể tại Australia, không quân Mỹ đã triển khai luân phiên các chiến đấu cơ F-22 Raptor, F-35 Joint Strike và máy bay ném bom chiến lược B-2 tại căn cứ không quân Darwin trên khu vực này.

Mỹ tái xác nhận sát cánh với Nhật – Hàn 100%:

Sự kiện Bộ trưởng BQP Mattis chọn Đông Á và Nhật Bản là điểm đến cho chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài của ông để thể hiện tầm quan trọng mà chính phủ Mỹ đặt trên liên minh Mỹ – Nhật – Hàn. Ông Mattis đáp chuyến bay tới Tokyo để họp bàn với Thủ tướng Abe, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida và Bộ trưởng Quốc phòng Tomomi Inada. Trước đó ngày 3/2/2017, ông Mattis tuyên bố bất cứ cuộc tấn công hạt nhân nào từ Bắc Hàn nhắm vào Hoa kỳ hoặc bất cứ đồng minh nào của Hoa Kỳ sẽ phải đối mặt với một phản ứng áp đảo và hiệu quả.

Trao đổi với các nhà báo tháp tùng ông trên chuyến bay tới Hàn Quốc, ông Mattis nói rằng, một trong các đề tài mang ra thảo luận trong chuyến đi của ông là hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD mà Mỹ và Hàn Quốc muốn triển khai nội trong năm nay, bất chấp những chống đối của Bắc Kinh. Hoa Kỳ hiện có 28.500 binh sĩ trú đóng thường trực tại Hàn Quốc và 47.000 quân trú đóng tại Nhật Bản.

Ngoài Nhật – Hàn, Ngũ Giác Đài đang thành lập “NATO – Châu Á” dễ dễ dàng phối hợp và điều động liên quân 8 nước phong tỏa, bao vây và cô lập TC, bao gồm: Nhật Bản – Ấn Độ – Australia – Anh – Pháp – Canada – Đài Loan và Nga (còn là một ẩn số). Như thế, TC sẽ phải đối mặt với mối nguy hiểm từ phía 8 nước. Đây là khả năng có thể xảy ra khiến Tập Cận Bình rất sợ chiến tranh và bị cô lập. Một bài viết đăng trên mạng với chủ đề: “Một khi Trung – Mỹ khai chiến, rất có thể Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với bát quốc liên quân lần thứ hai”.

Mới đây, tân Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Rex Tillerson, người phát biểu trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, so sánh việc TC xây đảo với việc Nga chiếm Crimea từ tay Ukraine. Ông Tillerson nói: “Chúng ta cần gửi đến TC một dấu hiệu rõ ràng. Thứ nhất, việc xây dựng đảo phải chấm dứt. Thứ hai, họ sẽ không được phép tiếp cận các đảo đó nữa.”

Vào tháng 7/2016, Tòa Trọng tài Thường trực Quốc tế tại The Hague (PCA) ra phán quyết bác tuyên bố chủ quyền phi pháp của TC ở Biển Đông trong vụ kiện do Philippines đệ đơn kiện. Bắc Kinh tuyên bố không chấp nhận nội dung phán quyết. Điều nầy đồng nghĩa với việc Hải quân TC hoạt động trên Biển Đông như bọn hải tặc Somalia sống ngoài vòng luật pháp quốc tế. Vì vậy, Mỹ sẽ có chính nghĩa khi cam kết sẽ đảm bảo tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông và đã điều tàu hải quân đến vùng biển có tranh chấp, thách đố hải quân TC.

Gần đây, truyền thông TC sôi sục bởi lời kêu gọi Liên minh Châu Âu (EU) tham gia tuần tra Biển Đông từ Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Jean-Yves Le Drain nêu rõ lập trường ủng hộ Mỹ về quyền tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông và giải quyết mâu thuẫn giữa các bên thông qua đàm phán. Tập Cận Bình rất lo sợ đang bị Mỹ phong tỏa và bao vây. MC Lý Vĩ của kênh Phượng Hoàng TC cho biết Bắc Kinh xem lời kêu gọi của ông Le Drain là hành động hô hào thành lập “Tân bát quốc liên quân” tấn công Đại Lục.

Theo khái niệm trên trang Baidu TC, “Liên quân 8 nước” chỉ sự kiện quân đội Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Nhật và Áo – Hung xây dựng lực lượng chung để tiến hành hành động quân sự đổ bộ vào Trung Hoa năm 1900. Trong thời gian gần đây, ngôn từ “Liên quân 8 nước mới” xuất hiện với tần suất khá nhiều trên các phương tiện truyền thông đại chúng ở Hoa Lục như một sự mô tả về hình thức đe dọa mới trên Biển Đông. Rõ ràng, tham vọng bành trướng, bá quyền của TC. Bắc Kinh nhìn thấy đâu cũng thấy toàn là kẻ thù.
Kết luận:

Tàu Cộng là con rồng dậy non chưa đủ sức bay cao, tham vọng bành trướng, bá quyền của Tập Cận Bình muốn đốt giai đoạn thống trị thế giới, thúc đẩy con rồng dậy non bay cao quá sức của nó. Nói theo dịch lý, Tập cận Bình rơi vào quẻ “Khang long hữu hối” (Càn vi thiên), tức con rồng dậy non bay quá cao sẽ chóng đuối sức rơi xuống đất. Ở ngôi vị càng cao chính là lúc con người chính trị lâm nguy nhất. Nếu không đủ khả năng, tài trí vượt qua thì chẳng khác nào con rồng dậy non mà đã cuộn mình bay lên cao vượt sức của nó. Thất bại chua cay của Hitler chính là kết quả thành công quá nhanh của ông ta mà Tập Cận Bình đang đưa Tàu Cộng đi vào vết xe đổ của Hitler.

Tập Cận Bình với ý nghĩ điên rồ là đồng tiền có thể làm được mọi thứ trên đời, kể cả thống trị thế giới, Tập Cận Bình đã không ngần ngại rải tiền ở khắp nơi để mua chuộc các nước đang phát triển hoặc các quốc gia gặp khó khăn về tài chánh như Hy Lạp. Cũng theo họ Tập, Bắc Kinh sẽ hỗ trợ 600 dự án ở nước ngoài trong 5 năm tới.

Hành động rải tiền nầy được Tập Cận Bình phủ đồng Mỹ Kim trên khắp thế giới, giống như cây trứng cá lớn thật nhanh nhờ cái rễ của nó mọc tràn lan trên mặt đất, cái bóng của nó che khuất mặt trời, nhưng nó không có “rễ cái” bám sâu xuống lòng đất như cây cổ thụ, vì vậy nó không thể chống lại sức gió to. Kẻ thừa được thế chỉ biết mù quáng phát triển mà không nghĩ tới hậu quả tất sẽ có hối hận về sau. Mỗi hành động của người lãnh đạo cần được sự củng cố vững vàng trước khi tiến lên thành công khác, nếu không tất sẽ lâm vào cảnh ngộ “Khang long hữu hối”.

Tập Cận Bình quên rằng, xã hội TC đang phân hóa giàu nghèo trầm trọng mà dựa trên cơ sở có 600 triệu người không có công ăn việc làm mà trong số nầy có trên 300 triệu người sống ở mức chi tiêu 01 USD/ ngày. Một xã hội được xây dựng giữa biển người nghèo đói là “xã hội không bền vững”.

Tập Cận Bình không hiểu cái lẽ chính xác con đường mình đi như Bismarck nói: “Trong chính trị, tôi áp dụng y hệt như một người đi săn vịt trời trong vũng lầy. Tôi không bao giờ bước, nếu không biết chắc trước mặt tôi là một khoảng đất tốt, tôi có thể bước tới mà không ngã”. Tập Cận Bình lại càng chóng quên bài học của Đặng Tiểu Bình “ẩn mình chờ thời”.

Theo hãng tin Bloomberg nhận định, Tập Cận Bình đã từ bỏ di ngôn của Đặng Tiểu Bình là “ẩn mình chờ thời” để bộc lộ bản chất “ngoại giao nước lớn”. Tại Hội nghị Công tác Đối ngoại Trung ương Tàu Cộng, cuộc họp cấp cao nhất của ĐCSTQ về quan hệ đối ngoại vào thượng tuần tháng 12/2014 cho thấy, họ Tập đã có kế hoạch từ bỏ di ngôn của Đặng Tiểu Bình mà TC đã theo đuổi suốt 20 năm qua là “ẩn mình chờ thời”.

Tân Hoa Xã dẫn lời Tập Cận Bình cho biết: “Trung Quốc phải có nền ngoại giao nước lớn mang các bản chất của TQ”. Các mối quan hệ đối ngoại dưới sự lãnh đạo của họ Tập mang “phong cách đặc trưng của TQ, dáng vẻ của TQ và thái độ của TQ” (giống như bọn Hải tặc Somalia trên Biển Đông).

Ông Niu Jun, một giáo sư về quan hệ quốc tế tại ĐH Bắc Kinh, nhận định: “Rõ ràng là các nhà lãnh đạo Bắc Kinh hiện tại không muốn thực hành di ngôn đó nữa. Đây là chỉ chỉ dấu rất quan trọng trong việc chuyển đối chính sách ngoại giao nước lớn của TQ”.

Tại hội nghị, Tập Cận Bình kêu gọi tất cả những người tham dự cuộc họp kể trên “Luôn ghi nhớ rằng, các nhiệm vụ mới phải được thực hiện trong điều kiện mới và làm việc chăm chỉ để theo đuổi các chính sách ngoại giao của TQ một cách sáng tạo cả về lý thuyết và thực hành, làm nổi bật tầm quan trọng toàn cầu của “giấc mơ Trung Hoa”.

Tập Cận Bình cũng thừa hiểu rằng, Quân đội Giải phóng Nhân dân TQ (PLA) dù đang dần dần trở thành tiên tiến về công nghệ hơn. Nhưng, điều đó không có nghĩa là Bắc Kinh có thể huy động lực lượng vũ trang cho sứ mạng toàn cầu như siêu cường Hoa Kỳ; thậm chí TC bị chiến lược phong tỏa, bao vây và cô lập của Mỹ & đồng minh. Còn Nga, Nhật Bản và Ấn Độ đều là những nước láng giềng đồng thời là kẻ thù lịch sử. Chính sách đối ngoại theo kiểu nước lớn chỉ nhắm vào các nước nhược tiểu Đông Nam Á (ASEAN) như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia… Điều nầy đặt Bắc Kinh vào vị thế bất lợi về mặt chiến lược do không có đồng minh mà chỉ thấy toàn kẻ thù vây quanh…

Làm sao thoát được cái bẫy chiến lược do Mỹ – Nhật – Ấn – Auatralia… đang giăng ra trên Biển Đông mà miếng mồi nhử là Đài Loan và thêm mỏ khí Cá Voi Xanh do Tập đoàn dầu khí Hoa Kỳ ExxonMobil vừa ký thỏa thuận khung với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN vào ngày 13/1/2017. Mỏ khí Cá Voi Xanh trong lô 118 nằm cách bờ biển Quảng Ngãi khoảng 100 km bên trong thềm lục địa Việt Nam. Nơi đây, hồi tháng 6/2007, dưới áp lực của Bắc Kinh, Tập đoàn dầu khí Anh Quốc British Petroleum (BP) đã ngừng việc thăm dò khảo sát địa chấn tại Nam Côn Sơn, trước khi chính thức rút khỏi dự án trên vào tháng 3/2009.

Hai miếng mồi nhử Đài Loan và mỏ khí Cá Voi Xanh do Hải quân Hoa Kỳ bảo vệ là những khu vực “bất khả xâm phạm” đã dồn Tập Cận Bình đến chân tường “tấn thoái lưỡng nan”. Vì nếu để Đài Loan độc lập, Tập Cận Bình phải đối mặt với khó khăn nội bộ đó là “chủ nghĩa dân tộc cực đoan”. Muôn hóa giải vấn đề nầy, Tập Cận Bình sẽ chọn một cuộc chiến tranh ở ngoại biên để đánh lạc hướng dư luận sôi sục ở trong nước mà mục tiêu đó sẽ là Việt Nam. Rõ ràng, “giấc mộng Chệt” của Tập Cận Bình bị “NATO – Châu Á” phong tỏa, bao vây và cô lập giữa muôn trùng ác mộng!!!

Tổng hợp & nhận định

9/1/2017Nguyễn Vĩnh Long Hồ
danlambaovn.blogspot.com

Đấu tranh và tù tội!

Nhà hoạt động dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức, 43 tuổi, tại Tòa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 1 năm 2010. Anh bị kết án 16 năm tù.

Thống kê của tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch cho thấy hiện có hơn 110 người đang bị giam tù ở Việt Nam chỉ vì công khai lên tiếng đòi hỏi quyền con người và quyền lợi chính đáng cho bản thân, gia đình họ cũng như những người khác. Những người còn trong nhà tù hay sau khi mãn án đều khẳng định họ không làm gì sai; chuyện bị cáo buộc và bỏ tù của nhà cầm quyền không hề làm họ nản lòng, nhụt chí.

Kiên định

Sẽ có hai tù nhân lương tâm trong số hơn 110 người được thống kê sẽ mãn án trong vài ba ngày tới. Một trong hai người là bà Bùi thị Minh Hằng. Bà này được biết đến với hoạt động tích cực tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc gây hấn với Việt Nam, cũng như phổ biến về quyền con người.

Bà bị bắt cùng một nhóm hơn 20 người khác với cáo buộc gây rối trật tự công cộng khi đang trên đường đến thăm một thân hữu là cựu tù chính trị Nguyễn Bắc Truyển ở Đồng Tháp.

Chị Hằng có nói với tôi rằng khi chị ra khỏi tù thì chị vẫn là chị Minh Hằng ngày xưa chứ không có thay đổi.
– Nguyễn Bắc Truyển

Tuy nhiên cuối cùng chỉ có 3 người bị bắt giam và đưa ra tòa gồm bà Bùi Hằng bị kết án 3 năm tù, cô Nguyễn thị Thúy Quỳnh 2 năm và ông Nguyễn Văn Minh 2 năm rưỡi tù giam.

Cựu tù nhân Nguyễn Bắc Truyển, người hiểu rõ vụ việc và từng được tiếp điện thoại của bà Bùi thị Minh Hằng từ nhà tù gọi về gia đình cho biết sự kiên định trong đấu tranh của bà này:

“Tôi thấy rằng tin thần của chị Hằng vẫn rất mạnh mẽ. Chị Hằng có nói với tôi rằng khi chị ra khỏi tù thì chị vẫn là chị Minh Hằng ngày xưa chứ không có thay đổi.”

Tù tội rèn ý chí

Cô Nguyễn Thúy Quỳnh thuộc thế hệ 8X, tuổi đời còn rất trẻ nhưng phải ngồi tù hai năm, thừa nhận trong những ngày tháng cùng ở trong tù với bà Bùi Thị Minh Hằng đã học được một số điều từ người phụ nữ lớn tuổi đó:

“Quỳnh học hỏi được ở chị là sự dám đương đầu. Khi ở trong tình thế đó, tất cả người đấu tranh trong nước đều phải biết vững một điều: việc mình làm là không hề sai, không hề có tội, mà đó là một việc làm yêu nước, yêu dân tộc.”

image-400.jpg
Cựu tù nhân lương tâm Đỗ thị Minh Hạnh tham gia phong trào Chúng tôi Muốn Biết ngày 31 tháng 8 năm 2014.Photo: RFA

Cô Đỗ Thị Minh Hạnh, một cựu tù nhân cùng vụ án với anh Đoàn Huy Chương bị kết án 7 năm tù và mãn hạn vào đầu tuần tới, cho biết giá trị của thời gian bị nhà cầm quyền giam tù:

“Bạo hành không phải là vấn đề khiến người ta sợ hãi, mà bạo lực, bạo hành khiến cho con người ta trở nên lì hơn, chai cứng hơn, và mạnh mẽ hơn. Tôi cho rằng cuộc đời của tôi may mắn khi được vào tù để tôi biết được những gì đang diễn ra ở trong nhà tù, và cho tôi hiểu được giá trị của cuộc sống, cho tôi khả năng để tôi ứng phó với những hoàn cảnh khắc nghiệt nhất. Nói chung ở đấy là nơi có thể luyện được một tinh thần thép.”

Bản thân cô Nguyễn Thúy Quỳnh khẳng định sau khi ra tù cô trở nên chững chạc hơn và đường lối tranh đấu nay cũng được điều chỉnh cho hiệu quả hơn:

“Ngọn lửa nhiệt huyết trong tâm tưởng của Quỳnh lại càng mạnh mẽ hơn. Nhưng việc làm của Quỳnh giờ sẽ không theo chiều hướng như trước nữa mà chú trọng vào kết quả công việc hơn. Ở đây chúng tôi không tuyên truyền chống phá, cũng không lật đổ chế độ. Tại vì các anh có quân sự, có vũ khí, còn chúng tôi là những người “tay không tấc sắt”. Chúng tôi chỉ có trong tay cây viết và trái tim nhiệt huyết thôi. Chúng tôi nói lên sự thật để các anh thay đổi, để đất nước thay đổi, không đi lùi lại với văn minh của thế giới thôi.”

Tất cả người đấu tranh trong nước đều phải biết vững một điều: việc mình làm là không hề sai, không hề có tội, mà đó là một việc làm yêu nước, yêu dân tộc.
– Cô Nguyễn Thúy Quỳnh

 

Cũng như trường hợp tù nhân chính trị Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên án đến 16 năm và có sự can thiệp của quốc tế để ông được ra khỏi nhà tù nhưng với điều kiện mà nhà cầm quyền Hà Nội đặt ra là phải đi sống lưu vong ở nước ngoài; bà Bùi Hằng cũng kiên quyết từ chối điều kiện đó.

Một tù nhân chính trị khác từng bị tù và sau khi mãn án tiếp tục hoạt động mạnh mẽ hơn nữa cổ xúy cho dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam là luật sư Nguyễn Văn Đài ở Hà Nội. Ông bị bắt lại vào tháng 12 năm 2015; gần nhất là hôm ngày 19 tháng giêng vừa qua, cựu tù nhân Nguyễn Văn Oai ở Nghệ An lại bị bắt khi đang đi trên đường.

Vợ người bị bắt, cô Nguyễn thị Châu, dù rất đau buồn vì cuộc sống vợ chồng chưa được bao lâu và cô đang mang thai con đầu lòng hai tháng, tỏ rõ sự thông hiểu với trường hợp chồng bị bắt đi đồng thời bày tỏ sự can trường, sẵn sàng chấp nhận thử thách, trở nên mạnh mẽ để là chỗ dựa tinh thần cho người chồng đang phải chịu tù đày lần thứ hai.

Bà Bùi Thị Minh Hằng mãn án

Bà Bùi Thị Minh Hằng ra khỏi trại giam sáng 11/2/2017 và được người thân, bạn bè, anh chị em đấu tranh đón trước cổng trại giam.

Bà Bùi Thị Minh Hằng ra khỏi trại giam sáng 11/2/2017 và được người thân, bạn bè, anh chị em đấu tranh đón trước cổng trại giam. Photo: RFA

Sáng hôm 11 tháng 2 bà Bùi Thị Minh Hằng đã được hơn 20 người hoạt động dân chủ, nhân quyền đến trại giam Gia Trung tỉnh Gia Lai đón khi mãn hạn tù 3 năm với tội danh “gây rối trật tự công cộng”.

Lúc 6 giờ chiều, ông Nguyễn Bắc Truyển, một trong những bạn bè đi đón bà Hằng cho chúng tôi biết diễn tiến như sau:

-Sáng ngày 11 tháng 2 năm 2017, vào khảng 8 giờ thì trại giam Gia Trung đã thả chị Hằng tại cổng trại giam và các nhà hoạt động đã đón được chị Hằng và bây giờ chúng tôi đang trên xe đi từ trại giam về Sài Gòn và chỉ còn cách Sài Gòn khoảng hai tiếng đồng hồ nữa.

Mặc dù rất mệt trên đoạn đường khá xa và sức khỏe còn yếu bà Bùi Thị Minh Hằng cho chúng tôi biết:

-Sức khỏe thì tương đối ổn định nhưng có điều là ở trong đó lâu quá, nói chung là ra đây giống như mình mơ ước được thở, từ cổng trại ra đây mình thở không khí cũng như khi bị cầm tù thôi chứ ở Việt Nam thì chả có nơi nào được tự do.

Bà Minh Hằng bị bắt ngày 11 tháng 2 năm 2014 khi từ Sài Gòn về Lấp Vò, Đồng Tháp cùng với một nhóm nhà hoạt động Phật giáo Hòa Hảo thăm gia đình ông Nguyễn Bắc Truyển lúc đó đang bị công an Lấp Vò sách nhiễu. Bà và nhiều người bị bắt giữ, có ba người bị câu lưu và truy tố với tội danh “gây rối trật tự công cộng” theo điều 245 Bộ luật hình sự.

Cùng bị tuyên án với bà Hằng là ông Nguyễn Văn Minh với hai năm 6 tháng tù và chị Nguyễn Thị Thúy Quỳnh hai năm tù giam. Vụ án đã gây sôi động trong dư luận đặc biệt là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo.

Ý kiến (3)

Vinh Phạm, nơi gửi Úc

Bù Thị Minh Hằng là: “NELSON MANDELA VIỆT NAM”…!
Hoann Nghênh BÙI-HẰNG./. 11/02/2017 21:00

Nam, nơi gửi usa

Chúc những Nhà Dân Chủ VN mạnh khoẻ và “Thà Chết Chứ Không Hề Phản Bội Quê Hương VN”.FREEDOM IS NOT FREE.Chụp hình những tên công an,xả hội đen đỏ và bọn mafia đỏ csvn đưa lên mạng.mafia đỏ csvn,thái thú nguyễn p. trọng sẽ đền tội trước lịch sử VN nay mai.. 11/02/2017 20:04

Tiêu Cà Mau

nơi gửi Hoa Kỳ

Xin các vị Tướng lãnh anh hùng nhân dân và các vị đại biểu quốc hội Việt Nam hãy xem Video Clip nầy để chứng minh việc làm của đồng đội các vị có khoản 6 tên không rõ là thành phần nào , đại diện cho ai mà hành xử theo lối ” bịt mặt ” vậy xin hỏi các vị Tướng lãnh anh hùng nhân dân luật nào cho phép ” bịt mặt ” chỉ thị của ai , mà lại ngang tàng hóng hách mà chúng chẳng những ngang nhiên ngăn chận không cho mẹ con bà Trần Thị Nga về quê ăn tết lại còn ngăn chận không cho 2 đứa con của bà Trần Thị Nga đi mua thức ăn , là một hành động bất nhân vô nhân đạo của kẻ bịt mặt thi hành công vụ XHCN để đối phó với 2 đứa con nít chỉ mới 4 và mới 7 tưổi đầu , lại còn nhẩn tâm chụp lên đầu bà Nga ” chiếc mũ ” tuyên truyền chống nhà nước XHCN Mác Lê. Xin các vị Tướng lãnh anh hùng nhân dân hãy ngưng tay đừng có bắt bà Trần Thị Nga nếu không thì tội ác nầy đất trời sẽ chứng minh dành sẳn mọi oan kiên mà các vị Tướng lãnh anh hùng nhân dân đã gây ra cho người dân vô tội.

Thơ rằng :

“Giết! Giết nữa! Bàn tay không ngơi nghỉ

Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong

Cho đảng bền lâu

Cùng rập bước chung lòng

( Đảng ta là người Việt )

Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Xít-Ta-Lin bất diệt!”

Thờ chưa đủ tranh thủ làm quốc tang cho Fidel Castro Cu Ba mới ngầu?

Vậy mà không hiểu tại sao bà Bùi Thị Minh Hằng và bà Trần Thị Nga lại có hành vi chống Mao Chủ Tịch thâu tóm HS/TS , xâm phạm lợi ích nhà nước XHCN Mác Lê , nên bà Bùi Hằng và bà Trần Thị Nga mới bị binh hùng tướng mạnh của Hồ chủ tịch tóm cổ bà Hằng để đưa đi học tập cãi tạo nên bà Hằng “đã tốt nghiệp” loại ưu “trường đào tạo dành cho những người đấu tranh.” là một chiến công hiển hách của các tướng lãnh và đại biểu quốc hội , mà nhân dân Việt Nam xin nhớ ơn công lao thành tựu của các vị anh hùng XHCN Mác Lê ?
https://www.youtube.com/watch?v=LNVL9ChMJvg

‘Chính họ giúp chúng ta trưởng thành!’

11 tháng 2 2017

Bản quyền hình ảnh FB Hoàng Dzũng
Image caption Bà Bùi Thị Minh Hằng (giữa) sau khi được ra tù, tại trại giam Gia Trung, ở Gia Lai, Pleiku hôm 11/2/2017.

Nhà hoạt động dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, bà Bùi Thị Minh Hằng vừa được trả tự do hôm thứ Bảy, sau 3 năm thi bản hành án ‘gây rối trật tự công cộng’ mà nhà cầm quyền cáo buộc và kết án theo điều 245 Bộ Luật Hình sự Việt Nam, và đã trở về đến Sài Gòn từ Trại giam Gia Trung, thuộc Tổng cục VIII, Bộ Công an, ở Pleiku.

Dân biểu Mỹ ‘nguyện tranh đấu’ vì Việt Nam

Bà Bùi Hằng và ông Đoàn Huy Chương sắp ra tù

Mỹ rút khỏi TPP và nhân quyền ở VN

Tết đến vẫn bắt bớ bất đồng

Vì sao ông Thức không muốn đi lưu vong?

Trong một video được những nhà hoạt động từ Sài Gòn chia sẻ và truyền trực tuyến trên mạng xã hội Facebook tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu thế ở Kỳ Đồng, Quận Ba, TP. Hồ Chí Minh, chiều tối ngày 11/2, nữ tù nhân chính trị vừa ra tù nói với những người tới đón bà ở Sài Gòn:

“Tôi phải cảm ơn nhà cầm quyền cộng sản… Chính họ tạo dũng khí cho tôi, (tôi đã được) hân hạnh là họ đào tạo cho tôi.”

Bà Bùi Hằng

Bản quyền hình ảnh Facebook Hoàng Dzũng
Image caption Hoa mừng gửi tặng bà Bùi Thị Minh Hằng sau khi bà được trao trả tự do hôm 11/2/2017 và về đến Sài Gòn từ Trại giam Gia Trung ở Gialai.

Bà Bùi Hằng nói thêm với một trong những người tới đón bà ở Sài Gòn, nhà hoạt động công đoàn độc lập và cựu tù nhân lương tâm Đỗ Thị Minh Hạnh:

“Động lực đấu tranh của chị có được là nhờ những người đi trước… như em.

“Chính họ (nhà cầm quyền, nhà tù) đã tạo dũng khí cho chúng ta tranh đấu và giúp cho chúng ta trưởng thành.”

Bà Bùi Hằng

Bản quyền hình ảnh FB Hoàng Dzũng
Image caption Hằng chục người đã tiếp đón bà Bùi Hằng khi bà ra tù và trở về tới Sài Gòn.

Nói với hàng chục người vây quanh trong khuôn viên một căn phòng lớn ở nhà thờ, bà Bùi Hằng nói tiếp:

“Tôi đã trở về trong vòng tay yêu thương, trìu mến của mọi người.

“Ngày hôm nay, tôi đã từ chối trả lời phỏng vấn của mọi đài, báo trong và ngoài nước, vì tôi muốn xuất hiện trong một hình ảnh đỡ mệt mỏi hơn (vì đi đường).”

“Nhưng nhìn thấy mọi người, không kìm lòng được, thèm được nói, thèm được ôm.

Bà Bùi Hằng

Bản quyền hình ảnh Facebook Hoàng Dzũng
Image caption Hoa mừng gửi tặng bà Bùi Thị Minh Hằng sau khi bà được trao trả tự do hôm 11/2/2017 và về đến Sài Gòn từ Trại giam Gia Trung ở Gialai.

“Xin cảm ơn tất cả các anh chị em đã luôn luôn đồng hành…,” bà nói trong clip được phát Live trên Facebook.

Một nhà hoạt động từ Sài Gòn cho BBC hay bà Bùi Hằng được thả tự do vào lúc 7h50 phút sáng thứ Bảy và về tới Nhà thờ Kỳ Đồng lúc 20h00.

Trên đường về Sài Gòn, sau khi rời trại giam Gia Trung, bà đã ghé qua nhà của Nhà giáo Đinh Đăng Định, một tù nhân chính trị và nhà hoạt động dân chủ, nhân quyền đã quan đời không lâu sau khi ra tù, ở Dak Nông để thắp hương cho ông.

“Có hai xe 16 chỗ đi từ Sài Gòn ngày hôm trước để đón trực tiếp bà Hằng tại cổng trại giam Gia Trung. Về tới Kỳ Đồng thì có gần 100 người chờ đón,” một nhà hoạt động nói với BBC ngay từ nhà thờ Kỳ Đồng.

“Tinh thần bà Hằng rất tốt, mọi người đều rất vui và phía chính quyền cũng rất ôn hoà. Họ chỉ theo dõi mà không làm khó gì,” nhà hoạt động này cho BBC biết thêm.

Bà Bùi Thị Minh Hằng là một blogger và nhà hoạt động, năm 2014 bà và một nhóm người gồm khoảng hai chục người và các nhà hoạt động vận động tự do tôn giáo thuộc Phật giáo Hòa Hảo đã tới thăm một tù nhân chính trị.

Bà đã bị công an bắt cùng ít nhất hai người khác. Bà Bùi Hằng sau đó bị kết án gây rối giao thông và trật tự công cộng và bị kết án tù giam 3 năm theo điều 245 Bộ Luật Hình sự.

Năm 2016, Đại sứ của Hoa Kỳ tại Liên Hợp quốc, Samantha Power, đã vinh danh bà trong số hai mươi tù chính trị là phụ nữ trong phong trào kêu gọi trao trả tự do cho họ với tên gọi FreeThe20 Campaign.

Bà Bùi Hằng

Bản quyền hình ảnh FB Hoang Dzung
Image caption Nhà hoạt động Bùi Hằng (thứ hai, từ phải) về tới Nhà thờ Kỳ Đồng ở Quận Ba, TP. Hồ Chí Minh, tối ngày 11/2/2017.

Tin liên quan

  • Dân biểu Mỹ Lowenthal ‘nguyện tranh đấu’ vì nhân quyền VN, 11 tháng 2 2017
  • Bùi Thị Minh Hằng và Đoàn Huy Chương sắp ra tù, 7 tháng 2 2017
  • Mỹ rút khỏi TPP và nhân quyền ở V, 23 tháng 1 2017
  • Vì sao Trần Huỳnh Duy Thức ‘không muốn sống lưu vong’?, 3 tháng 2 2017

Tin chính

Dân biểu Mỹ ‘nguyện tranh đấu’ vì Việt Nam

Dân Biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal vừa trở thành đồng Chủ tịch Ủy ban Quốc hội Mỹ về Việt Nam.

Sự khác biệt giữa người nước ngoài và người nhập cư

Walesa phủ nhận hợp tác với an ninh cộng sản

Tổng thống Trump có thể ra lệnh cấm nhập cảnh mới

Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Lệnh cấm nhập cảnh của Tổng thống Trump gặp phải nhiều cuộc biểu tình ở Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét ban hành lệnh cấm nhập cảnh mới, sau khi tòa án bác bỏ sắc lệnh của ông.

Ông Trump nói với các phóng viên trên máy bay Air Force One rằng “lệnh cấm mới” có thể được đưa ra vào đầu tuần sau.

Tòa phúc thẩm ở San Francisco đã duy trì quyết định của tòa sơ thẩm chặn sắc lệnh nhập cư của ông Trump.

Sắc lệnh của ông Trump cấm nhập cảnh với công dân của bảy nước có đa số dân là người Hồi giáo.

Chính phủ Mỹ vẫn có thể tìm cách tiếp tục đấu tranh tại tòa về sắc lệnh đầu tiên, vốn bị một thẩm phán ở Seattle chặn một tuần trước.

Ông Trump tuyên bố: “Chúng tôi sẽ thắng trận.”

“Nhưng chúng tôi cũng có nhiều lựa chọn khác như đưa ra lệnh mới.”

Hoa Kỳ giữa cuộc khủng hoảng thể chế


Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.

Đã có nhiều dự đoán trong chính giới Hoa Kỳ rằng sớm muộn gì một cuộc khủng hoảng thể chế cũng sẽ xảy ra sau khi tỷ phú Donald Trump đắc cử tổng thống.

Quả nhiên, chưa đầy 2 tuần sau lễ nhậm chức, khủng hoảng thể chế đã nổ ra. Quá sớm! Vì khá nhiều lẽ. Có người cho rằng vì ông tổng thống mới chưa có kinh nghiệm cầm quyền, không có kinh nghiệm về thực thi hiến pháp, luật pháp, về mối quan hệ ràng buộc kiềm chế lẫn nhau giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, mối quan hệ với giới truyền thông báo chí – được coi là đệ tứ quyền. Nhiều người chỉ ra rằng điều nguy hiểm nơi tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ là ở tính khí, ở cá tính của ông ta. Đó là một con người có nhiều đặc điểm riêng, ít giống ai. Một con người quá tự tin, nóng vội, có tính khí gần giống như các nhà độc tài Hitler, Stalin, Mao Trạch Đông. Ông còn tỏ ra thô bạo, suồng sã, khinh thường phụ nữ. Ông hay nổi nóng, mạt sát, mắng mỏ người khác, ông nặng lời với đối thủ Hillary Clinton là “người đàn bà tồi tệ” để rồi ngày 20/1 giữa một cuộc họp trang trọng mời mọi người đứng dậy chào mừng hoan hô bà. Ông vừa lên án Tổng thống Barack Obama là “tổng thống kém cỏi tệ hại nhất”, để sau đó tỏ lời “kính trọng ông đã giúp đỡ tuyệt vời cho cuộc chuyển giao quyền lực”.

Trong những ngày đầu đã ông vội vã ký 7 sắc lệnh hành pháp về việc xây dựng một bức tường dài dọc biên giới với Mexico, thu hồi chính sách bảo hiểm y tế Obamacare, bãi bỏ thỏa thuận TPP, ngừng tuyển mộ viên chức Liên bang, và cấm dân 7 nước Hồi giáo nhập cư dù cho đã có giấy phép.

Bản sắc lệnh cuối này gây nên sóng gió. Khi quyền bộ trưởng Tư pháp phản đối, coi sắc lệnh này là vi hiến, phi pháp, thì bà liền bị ông buộc tội “phản bội” và cách chức. Thẩm phán liên bang James Robard California cũng coi văn kiện đó là vi hiến và không thể thi hành trong toàn Hoa Kỳ; 15 chính quyền các bang cũng ra quyết định không thi hành sắc lệnh trên, vẵn nhận người nhập cư như cũ.

Tổng thống Trump lại ra quyết định kêu gọi ngành tư pháp hủy các quyết định trên và tiếp tục thi hành sắc lệnh cấm người Hồi giáo nhập cư, nhưng vô hiệu.

Thế là cuộc khủng hoảng thể chế nổ ra, gây nên hỗn loạn, có nơi thi hành có nơi không thi hành sắc lệnh, và tranh luận nổ ra ở khắp nơi. Nhiều sân bay hỗn loạn kéo dài.

Phía bênh tổng thống viện dẫn quyền lực của tổng thống Hoa Kỳ theo Hiến pháp trong Điều 2 : “Tổng thống có quyền về chính trị đối ngọai, điều hành chính sách nhập cư”.

Phe chống đối sắc lệnh này viện ra các điều khỏan của Hiến pháp ghi rõ: Tôn trọng quyền tự do di chuyển, quyền bình đẳng của con người, không được kỳ thị tín ngưỡng, tôn giáo, bảo vệ người thiểu số.

Trong khi đó hiện đã có 15 tiểu bang phủ định sắc lệnh của tổng thống, vẫn nhận người nhập cư thuộc 7 nước nói trên đã được xem xét cấp giấy, nhiều hiệp hội xã hội vẫn ủng hộ người nhập cư nói trên, 300 giáo sư đại học ngành Luật ủng hộ thái độ này. Điều rất nghiêm trọng là cư dân bang lớn California đã nêu ra vấn đề ly khai, tách ra thành quốc gia riêng, độc lập.

Điều gì sẽ xảy ra khi Tòa án Tối cao có phán quyết cuối cùng về vấn đề này?

Hiện Tòa án tối cao có 8 thẩm phán, 2 bên bênh và chống Tổng thống Trump ngang nhau, mỗi bên 4 người, chưa rõ khi vào cuộc sẽ ra sao.

Giữa cuộc khủng hoảng thể chế gay gắt chưa từng có, Ông Trump lại vấp phải một đe dọa khác. Đó là trong dư luận Hoa Kỳ đang nổi lên vấn đề cần xem xét kỹ xem tổng thống mới có đủ sức khỏe tinh thần để làm tròn nhiệm vụ nặng nề hay không.

Báo Huffington Post (3/2/2017) cho biết nhà nghiên cứu tâm lý học Robert Kagan thuộc Viện Brookings cho rằng ông Trump bị bệnh tâm thần khá nặng, theo loại “ái kỷ” – theo danh từ chuyên môn là bệnh narcissism, có nghĩa là tự tin, kiêu ngạo, tự khoe khoang, ngưỡng mộ, thích thành công chói sáng, không đồng cảm với người khác. Hai nhà tâm lý học J.D. Gartner và J. Furrell cũng cho rằng tính “ái kỷ” của ông Trump là một căn bệnh nguy hiểm, tự mình khó nhận ra sự thật, làm mất tính khách quan. Ông cố chấp, đinh ninh số người dự cuộc lễ tuyên thệ của ông là đỉnh cao nhất chưa từng có, trong khi hình ảnh, thống kê đều nói rằng thua xa 2 cuộc tuyên thệ của ông Barack Obama.

Thậm chí nhà báo kỳ cựu Eugene Robinson của The Washington Post còn cho rằng ông Trump bị bệnh “tâm thần bất định” từ 35 năm nay, và bệnh ngày càng nặng. Vì “tâm thần bất định” nên ông mới chống lại cơ quan CIA trong đó có những người yêu nước, tận tụy, thông minh ; mới chống Liên Âu là nguồn di cư quý nhất làm nên Hoa Kỳ (chính mẹ ông là người Anh di cư, bố ông là người Đức di cư); mới thâm thù nhà báo luôn muốn tìm sự thật, không cho nhà báo được hỏi; mới vơ đũa cả nắm, ghét bỏ mọi người Hồi giáo trong khi biết bao người gốc Hồi giáo nay là các nhà phát minh, các nhà khoa học,các nhà kinh doanh, giáo sư, viện sỹ, tướng lĩnh, quân nhân nghệ sỹ đầy tài năng đã có những đóng góp cực kỳ quý báu cho Hoa Kỳ.

Liệu cái tính khí nóng nảy, cực đoan, định kiến, vị kỷ của ông Trump có sẽ gây phương hại đến chức vụ cao quý nhất nước Mỹ là chức vụ tổng thống hay không ? Nhiều nhà chính trị, khoa học, truyền thông cho rằng nên có ngay một hội đồng chuyên môn về y khoa để xem xét vấn đề cực kỳ hệ trọng này.

Một nhân vật bị bệnh tâm thần, tính cách không giống ai, ưa xu nịnh, hay nổi nóng, mất thăng bằng, phát biểu thiếu suy nghĩ, không cân nhắc.… có nên cứ ở cương vị này trong 4 năm hay 8 năm nữa mà không gây nên thảm họa cho Hoa Kỳ và thế giới hay không? Một con người như thế liệu có nguy hiểm cho nhân loại khi cầm trong tay chìa khóa để cho nổ bom nguyên tử hay không?

Nền chính trị Hoa Kỳ, một nền dân chủ – pháp quyền trưởng thành, giàu kinh nghiệm, lão luyện ắt sớm tìm ra giải pháp thích đáng. Nó chỉ bế tắc, có nguy cơ tắc tỵ khi chẳng may ở vào một chế độ cổ hủ, độc tài, độc đảng, nắm chặt cả 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và cả độc quyền truyền thông trong một cơ chế đảng trị, tội ác tràn đầy, phản bội nhân dân rõ ràng mà vẫn vỗ ngực tự khen một cách trắng trợn là “chính quyền nhân dân” mang lại vinh quang cho đất nước, chưa bao giờ đạt được tự do hạnh phúc như hôm nay…

* Blog của nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

Dân biểu Mỹ Lowenthal ‘nguyện tranh đấu’ vì nhân quyền VN

Bản quyền hình ảnh Alan Lowenthal Office
Image caption Dân Biểu Lowenthal đã là thành viên của Congressional Caucus on Vietnam từ năm 2013 khi ông được đắc cử vào Quốc Hội Hoa Kỳ.

Dân biểu Liên bang Hoa Kỳ, ông Alan Lowenthal vừa trở thành đồng Chủ tịch Ủy ban Quốc hội Mỹ về Việt Nam, theo một thông cáo từ chính thức từ Văn phòng của ông, hôm thứ Sáu.

Hôm 10/2/2017, từ Washington DC, văn phòng của vị dân biểu cho hay ông vừa trở thành đồng chủ tịch Ủy ban nói trên của Quốc họi Mỹ (Congressional Caucus on Vietnam) cùng hai vị đồng chủ tịch khác là Dân biểu Chris Smith và nữ Dân biểu Zoe Lofgren.

Bà Bùi Hằng và ông Đoàn Huy Chương sắp ra tù

Mỹ rút khỏi TPP và nhân quyền ở VN

Tết đến vẫn bắt bớ bất đồng

Vì sao ông Thức không muốn đi lưu vong?

Đinh Dậu; Tối hậu thư của đổi mới

Hạ nghị sỹ Mỹ gặp giới bất đồng tại VN

Việt Nam: ‘Chính sách ân xá không công bằng’

“Từ lâu nay tôi đã tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam và đã nhiều lần đòi hỏi chính quyền Việt Nam tôn trọng các quyền tự do tôn giáo, tự do báo chí, tự do ngôn luận và tự do lập hội,” Dân Biểu Lowenthal được thông cáo dẫn lời nói.

“Tôi sẽ không ngừng tranh đấu cho những người bị chà đạp nhân phẩm, bị từ chối quyền tự do và không được bảo vệ theo luật pháp quy định. Với vai trò đồng chủ tịch của Vietnam Caucus, tôi sẽ không chùn bước và tiếp tục lên tiếng trước những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam cho đến khi chính quyền Việt Nam tôn trọng những tiếng nói và quyền căn bản của tất cả người dân.”

Thông cáo cũng dẫn lời của nữ Dân biểu Zoe Lofgren phát biểu:

Dân biểu Lowenthal
Bản quyền hình ảnh FB Nguyễn Tiến Trung
Image caption Dân biểu Lowenthal thắp hương tại Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa dành cho tử sỹ quân đội VNCH.

“Dân Biểu Lowenthal là người tranh đấu vì nhân quyền Việt Nam trong nhiều năm qua. Tôi mong được làm việc với ông trong vai trò mới là đồng chủ tịch của Congressional Caucus on Vietnam để cùng nhau cải thiện tình trạng nhân quyền tại Việt Nam và tranh đấu để tất cả người dân Việt Nam có thể thực thi các quyền tự do căn bản của họ mà không phải chịu sự đàn áp của chính quyền.”

Dân Biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal đại diện cho khu vực Little Saigon, thuộc địa hạt 47 tại miền Nam California, nơi có cộng đồng người Mỹ gốc Việt đông nhất Hoa Kỳ. Địa hạt này bao gồm các thành phố và khu vực như Westminster, Midway City, Garden Grove, Stanton, Cypress, Buena Park, Anaheim, Lakewood, Signal Hill, Avalon, Los Alamitos, Rossmoor, và Long Beach, vẫn theo thông báo.

Ông là là thành viên của Congressional Caucus on Vietnam từ năm 2013 khi đắc cử vào Quốc Hội Hoa Kỳ.

‘Tiếp tục lên tiếng’

Dân biểu Lowenthal
Bản quyền hình ảnh FB Nguyễn Tiến Trung
Image caption Dân biểu Lowenthal viếng thăm Đại lão Hòa thượng Thính Quảng Độ tại nơi ông bị chính quyền quản thúc.

Trước đó, trong một cuộc tiếp xúc với cộng đồng người Việt Nam tại Mỹ, chỉ vài ngày trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức tuyên thệ, nhậm chức, Dân biểu Lowenthal có phát biểu khẳng định lập trường của ông trong bối cảnh chính trị mới ở nước Mỹ.

Một bản tin của Đài truyền hình SBTN hôm 17/01 từ Mỹ tường trình quan điểm của vị Dân biểu liên bang khi ông tới thăm cơ quan truyền thông này của người Việt ở hải ngoại:

“Dân biểu Lowenthal khẳng định với ban giám đốc SBTN là ông vẫn tiếp tục đấu tranh cho vấn đề nhân quyền tại Việt Nam.

Dân biểu Lowenthal
Bản quyền hình ảnh FB Nguyễn Tiến Trung
Image caption Dân biểu Lowenthal gặp gỡ nhà bất đồng chính kiến, cựu tù nhân chính trị Nguyễn Tiến Trung.

“Ông nói rằng nếu Mỹ không lên tiếng về nhân quyền ở VIệt Nam, thì không nước nào lên tiếng cả.

“Dân biểu Lowenthal cho biết trong suốt thời gian vận động tranh cử, tổng thống đắc cử Donald Trump không hề nhắc đến vấn đề nhân quyền, nhưng ông và những đồng viện của ông vẫn tiếp tục lên tiếng cho quyền con người tại Hạ Viện Hoa Kỳ,” bản tin của Đài SBTN tường trình.

Dân biểu Lowenthal
Bản quyền hình ảnh Đài Truyền hình SBTN
Image caption Ông Lowenthal thăm đài Truyền hình SBTN thuộc cộng đồng người Mỹ gốc Việt hôm 17/01/2017

Hồi tháng 5/2015, Dân biểu Lowenthal đã tham gia một phái đoàn Quốc hội Mỹ đến Việt Nam.

Trong chuyến đi này, ông đã thăm viếng các nhân vật bất đồng chính kiến như Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, nhà lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trước 1975 (không được chính quyền thừa nhận) và Thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung, cựu tù nhân chính trị.

Ông cũng đã đến viếng Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa trong cùng chuyến thăm này.

Vì sao tòa phúc thẩm giữ nguyên phán quyết ngưng sắc lệnh của TT Trump?

Phan Quang Tuệ,

http://www.nguoi-viet.com/hoa-ky/toa-phuc-tham-giu-phan-quyet-ngung-sac-lenh-trump/

Một phụ nữ cầm tấm bảng chống lệnh cấm nhập cảnh của Tổng Thống Trump trước Tòa Phúc Thẩm Liên Bang vùng 9 ở San Francisco. (Hình: Elijah Nouvelage/Getty Images)

Bài này được viết tiếp theo bài hai ngày trước đây bàn về nội dung sắc lệnh hành pháp của Tổng Thống Donald Trump về di trú.

Vào lúc ba giờ chiều Thứ Năm, 9 Tháng Hai, Tòa Phúc Thẩm Liên Bang Vùng 9 công bố phán quyết bác đơn kháng cáo của Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ, giữ nguyên án lệnh của Chánh Án Liên Bang James L. Robart đình chỉ việc thi hành sắc lệnh hành pháp Tổng Thống Trump ban hành ngày 27 Tháng Giêng.

Sắc lệnh này ngưng mọi nhập cảnh của công dân từ bảy quốc gia với đa số dân theo đạo Hồi Giáo (Iran, Iraq, Syria, Sudan, Lybia, Yemen, và Somalia) trong thời hạn 90 ngày, ngưng chương trình nhận người tỵ nạn trong vòng 120 ngày, và ngưng vô thời hạn tất cả đơn xin tỵ nạn của người Syria.

Phán quyết của tòa được ghi rõ là một phán quyết per curiam order, nghĩa là một phán quyết đồng thuận của toàn ban xử án, không có ý kiến chống đối. Phán quyết dài 29 trang lần lượt đề cập, và bác bỏ, tất cả luận cứ nêu lên trong đơn kháng cáo của Bộ Tư Pháp Liên Bang. Tòa Phúc Thẩm xác nhận quyền phúc thẩm, bác bỏ luận cứ của Hành Pháp là vấn đề trước tòa thuộc một lãnh vực nằm ngoài thẩm quyền cứu xét của tòa, công nhận 2 tiểu bang Washing ton và Minnesota có tố quyền, tuyên bố Hành Pháp không dẫn chứng được tính cách khẩn cấp của đơn kháng cáo.

Phán quyết nhìn nhận vị trí trội yếu của hai nghành chính trị (political branches) trong lãnh vực luật di trú nhưng tái xác nhận nhiệm vụ giải thích luật của tòa án. Tòa đồng ý với luận cứ và quan điểm của hai tiểu bang nguyên đơn, Washington và Minnesota. Kết luận Tòa Phúc Thẩm bác đơn kháng cáo của Hành Pháp.

Cho đến khi những dòng này được viết ra vào lúc 3 giờ sáng ngày 10 Tháng Hai, người ta chưa biết Bộ Tư Pháp sẽ quyết định kháng cáo hay không phán quyết của Tòa Phúc Thẩm. Hành Pháp có thể yêu cầu Tòa Phúc Thẩm tái xét trong một phiên xử rộng gồm tất cả thẩm phán (sitting en banc), hoặc kháng cáo lên Tối Cao Pháp Viện.

Trường hợp kháng cáo lên Tối Cao Pháp Viện hiện nay chỉ có tám thẩm phán, và nếu biểu quyết đồng phiếu 4-4, phán quyết của tòa dưới, nghĩa là Toà Phúc Thẩm Vùng 9 sẽ gìữ nguyên.

Với phán quyết của Tòa Phúc Thẩm, án lệnh ngưng thi hành tạm thời (tiếng Anh viết tắt là TRO) của Thẩm phán Robart tiếp tục có hiệu lực. Điều quan trọng cần ghi nhận là án lệnh Robart không đình chỉ toàn bộ sắc lệnh của TT Trump. Án lệnh Robart đình chỉ trong thời hạn 90 ngày việc nhập cảnh công dân của 7 quốc gia Hồi giáo, tạm ngưng chương trình tỵ nạn trong vòng 120 ngày, và ngưng vô thời hạn cho những người tỵ nạn Syria. Những phần còn lại của sắc lệnh vẫn tiếp tục có hiệu lực.

Vì sao tòa phúc thẩm giữ nguyên phán quyết ngưng sắc lệnh của TT Trump?
Tác giả Phan Quang Tuệ là Phó Biện Lý (Trial attorney) cho Sở Di Trú (INS) từ 1988-1993 và Thẩm phán Toà Di Trú San Francisco từ 1995 cho đến khi về hưu cuối năm 2012. (Hình: Dân Huỳnh/Người Việt)

Đọc kỹ phần còn lại của sắc lệnh sẽ thấy những thay đổi lớn lao trong lãnh vực các chương trình nhập cảnh, ảnh hưởng sâu rộng và toàn bộ cho giới thường trú nhân, bán thường trú nhân (immigrants, non-immigrants) và những người xin tỵ nạn (asylum seekers.) Nghiã là tất cả những ai không phải là công dân Hoa Kỳ và hiện đang đứng ngoài ngưỡng cưả chờ được nhập cảnh.

Phần còn lại của điều 3 trong sắc lệnh ra lệnh Bộ Nội An, Bộ Ngọai Giao, và Giám Đốc An Ninh Quốc Gia duyệt xét lại tức thời những tin tức cần có để cứu xét các đơn xin chiếu khán. Các cơ quan này phải phúc trình kết quả lên Tổng Thống trong vòng 30 ngày. Phúc trình gồm có danh sách các quốc gia xuất xứ của những người xin tỵ nạn. Trong vòng 60 ngày các cơ quan kể trên phải phúc trình danh sách những quốc gia không hợp tác cung cấp những tin tức được yêu cầu. Một phúc trình khác trong vòng 120 ngày về những vấn đề trên. Nói chung, sẽ có một danh sách người dân từ các quốc gia mà tổng thống sẽ tuyên bố không cho nhập cảnh.

Điều 4 nói về việc thi hành một chương trình nhằm khám phá những gian lận do những người xin nhập cảnh. Phần còn lại của điều 5 quy định sẽ không nhận quá 50,000 người tỵ nạn cho tài khoá 2017.

Các điều còn lại từ điều 6 cho đến điều 10 của sắc lệnh nói chung quy định tăng cường những biện pháp kiểm soát, theo dõi (Entry-Exit Tracking system), giới hạn, hủy bỏ chương trình Miễn Phỏng Vấn (Visa interview Waiver program). Những người xin nhập cảnh với tư cách bán thường trú (non-immigrant) cũng phải qua thủ tục phỏng vấn, thanh lọc. Gia tăng số nhân viên lãnh sự (Consular Fellows Program) để đáp ứng nhu cầu thanh lọc theo những tiêu chuẩn mới.

Nói chung những phần còn lại của sắc lệnh nhằm mục đích giới hạn và kiểm soát số lượng nhập cảnh hằng năm. Viễn ảnh con đường vào Hoa Kỳ, do đó, không mấy khả quan dưới sắc lệnh hành pháp của Tổng Thống Trump, cho dẫu kết quả tranh tụng về án lệnh ngưng thi hành tạm thời ra sao.

Án lệnh ngưng thi hành tạm thời chỉ ngăn được sắc lệnh của Tổng Thống Trump một thới gian cho đến khi tinh cách hợp hiến của sắc lệnh của Tổng Thống Trump được giải quyết dứt khoát khi đến giai đọan tòa án giải quyết chính vụ. Án lệnh ngưng thi hành tạm thời của Thẩm phán Robart và phán quyết duy trì lệnh này chì có tính cách giai đoạn.

Với chính sách giới hạn nhập cảnh tuyên bố ngay từ khi khởi đầu và trong suốt thời gian tranh cử, với tân bộ trưởng Tư Pháp mà quan điểm bảo thủ về di trú rất rõ ràng khi biểu quyết chống đạo luật cải tổ về di trú trước Thượng Viện năm 2013, với phe bảo thủ nắm đa số kiểm soát ở cả hai viện, thời kỳ vàng son của những chương trình nhập cảnh, tỵ nạn, bắt đầu thay đổi, chuyển hướng dưới chính quyền Trump nhân danh nhu cầu an ninh quốc gia.

Phán quyết vừa qua của Toà Phúc Thẩm rồi ra chỉ nói lên được vị trí và vai trò đặc biệt của Tư Pháp Hoa Kỳ. Nhìn vấn đề vượt qua được những tranh cãi hơn thua, phe phái, người ta sẽ hài lòng và hãnh diện với ngành tư pháp thực sự độc lập. Nhưng cuối cùng, những vấn đề trong lãnh vực di trú sẽ phải trở lại trong vòng thẩm quyền của hai ngành chính trị (political branches) là Lập Pháp, và Hành Pháp. Vì án lệ xứ này, dựa theo thuyết Quyền Tuyệt Đối (Plenary Power Doctrine) đã định rõ di trú (và ngoại giao, quốc phòng) không phải là lãnh vực thuộc thẩm quyền tư pháp.

America First! Nhưng Americans là ai? Hiệp Chủng Quốc có còn là quốc gia của những người di dân nữa không?

Bà Bùi Hằng: ‘Nhà tù đã đào luyện chúng tôi’

Bản quyền hình ảnh FB Hoang Dzung
Image caption Nhà hoạt động Bùi Hằng (thứ hai, từ phải) về tới Nhà thờ Kỳ Đồng ở Quận Ba, TP. Hồ Chí Minh, tối ngày 11/2/2017.

Nhà hoạt động dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, bà Bùi Thị Minh Hằng vừa được trả tự do hôm thứ Bảy, sau 3 năm thi bản hành án ‘gây rối trật tự công cộng’ mà nhà cầm quyền cáo buộc và kết án theo điều 245 Bộ Luật Hình sự Việt Nam, và đã trở về đến Sài Gòn.

Trong một video được những nhà hoạt động từ Sài Gòn chia sẻ truyền trực tuyến trên mạng xã hội Facebook tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu thế ở Kỳ Đồng, Quận Ba, chiều tối ngày 11/2, nữ tù nhân chính trị vừa ra tù nói với những người tới đón bà ở Sài Gòn:

“Tôi phải cảm ơn nhà cầm quyền cộng sản… Chính họ tạo dũng khí cho tôi, (tôi đã được) hân hạnh là họ đào tạo cho tôi.”

Dân biểu Mỹ ‘nguyện tranh đấu’ vì

Bà Bùi Hằng và ông Đoàn Huy Chương sắp ra tù

Mỹ rút khỏi TPP và nhân quyền ở VN

Tết đến vẫn bắt bớ bất đồng

Vì sao ông Thức không muốn đi lưu vong?

Bà Bùi Hằng
Bản quyền hình ảnh FB Hoàng Dzũng
Image caption Hằng chục người đã tiếp đón bà Bùi Hằng khi bà ra tù và trở về tới Sài Gòn.

Nói với hàng chục người vây quanh trong khuôn viên một căn phòng lớn ở nhà thờ, bà Bùi Hằng nói tiếp:

“Tôi đã trở về trong vòng tay yêu thương, trìu mến của mọi người.

“Ngày hôm nay, tôi đã từ chối trả lời phỏng vấn của mọi đài, báo trong và ngoài nước, vì tôi muốn xuất hiện trong một hình ảnh đỡ mệt mỏi hơn (vì đi đường).”

“Nhưng nhìn thấy mọi người, không kìm lòng được, thèm được nói, thèm được ôm.

“Xin cảm ơn tất cả các anh chị em đã luôn luôn đồng hành…,” bà nói trong clip được phát Live trên Facebook.

Một nhà hoạt động từ Sài Gòn cho BBC hay bà Bùi Hằng được thả tự do vào lúc 7h50 phút sáng thứ Bảy và về tới Nhà thờ Kỳ Đồng lúc 20h00.

Trên đường về Sài Gòn, sau khi rời trại giam Gia Trung, bà đã ghé qua nhà của Nhà giáo Đinh Đăng Định, một tù nhân chính trị và nhà hoạt động dân chủ, nhân quyền, ở Dak Nông để thắp hương cho ông.

(Tiếp tục cập nhật)

Việt Nam: Sắp xử vụ án Oceanbank

Bản quyền hình ảnh VietnamNet
Image caption Ông Hà Văn Thắm từng thuộc trong số 10 người giàu nhất xét trên giá trị vốn hóa cổ phiếu tai Việt Nam

Cựu lãnh đạo OceanBank Hà Văn Thắm cùng 47 người khác sẽ ra tòa cuối tháng Hai trong vụ án được mô tả là ảnh hưởng thị trường tiền tệ.

Các bị cáo bị đưa ra xét xử vì các tội: Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ và Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

Viện kiểm sát nhân dân Tối cao vào ngày 23/12 đã tống đạt cáo trạng truy tố 48 bị can trong đó có nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương (OceanBank) Hà Văn Thắm.

Cáo trạng khi đó xác định trong quá trình hoạt động, OceanBank đã xảy ra nhiều vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng trong việc cho vay, huy động tiền gửi, chi lãi suất vượt trần, chi lãi suất ngoài hợp đồng gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho OceanBank và các cổ đông.

Cáo trạng xác định đến ngày 31-3-2014, hành vi của ông Thắm và các đồng phạm dẫn đến nợ xấu của OceanBank hơn 14.000 tỉ đồng và mô tả việc làm của các bị cáo “không chỉ gây thiệt hại cho OceanBank” mà còn còn gây ảnh hưởng đến điều được gọi là “các chủ trương điều hành thị trường tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách tiền tệ của Chính phủ.”

Báo VietnamNet, trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông đưa tin phiên xử khai mạc vào ngày 27/02 và sẽ kéo dài 20 liên tiếp.

Việc báo VietnamNet đã đổi tựa bài gây tranh luận nhiều trên mạng xã hội

Bản quyền hình ảnh VietnamNet
Image caption Việc báo VietnamNet đã đổi tựa bài gây tranh luận nhiều trên mạng xã hội

Báp điện tử này đặt tựa ‘Ngày đền tội của đại gia Hà Văn Thắm’ nhưng đã đổi lại thành ‘Ngày ra tòa của đại gia Hà Văn Thắm‘ vào cùng ngày.

Vụ OceanBank là một trong sáu “đại án” mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo “cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xử lý”.

Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an Việt Nam hồi tháng 10 năm ngoái đề nghị truy tố cựu chủ tịch OceanBank Hà Văn Thắm.

Ông Thắm, 44 tuổi, bị bắt hồi tháng 10/2014 với tội danh “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau đó mua lại Ngân hàng Đại Dương với giá 0 đồng.

Cảnh sát Pháp phá âm mưu khủng bố

Bản quyền hình ảnh AFP.
Image caption Cảnh sát chống khủng bố đã có cuộc truy quét tại Montpellier hôm 10/2

Bộ trưởng Nội vụ Pháp Bruno Le Roux cho hay cảnh sát nước này đã phá được một vụ âm mưu tấn công khủng bố và bắt bốn người trong một cuộc truy quét tại Montpellier.

Ba người đàn ông và một thiếu nữ 16 tuổi đã bị bắt quả tang với nguyên vật liệu chế tạo bom tại một căn hộ ở phía nam thành phố.

Chất nổ tương tự loại này đã được sử dụng trong các cuộc tấn công ở Paris tháng 11/2015.

Tin cho hay thiếu nữ nói trên đã tuyên thệ Thánh chiến trên mạng.

Kể từ đầu năm 2015, ít nhất 230 người đã thiệt mạng trong các cuộc tấn công ở Pháp.

Tuần trước, một người lính bị thương nhẹ khi một người cầm mã tấu xông vào bảo tàng Louvre ở Paris.

Người này, tên là Abdullah Hamamy, 29 tuổi, bị bắn trọng thương.

BBC map

Các bức ảnh từ hiện trường ở Montpellier cho thấy mảnh vụn bên ngoài cửa vào căn hộ mà cảnh sát đột nhập sáng 10/2.

Có tin nói các nghi phạm bị bắt ở Montpellier có thể sẽ tấn công liều chết.

Một trang tin địa phương, M6 Info, nói bốn người này đang lên kế hoạch tấn công một địa chỉ du lịch ở Paris nhưng hãng AFP dẫn nguồn cảnh sát nói hiện chưa xác định được mục tiêu chính xác.

The flat in Montpellier, 10 February

Bản quyền hình ảnh AFP
Image caption Cảnh sát đã tìm thấy vật liệu chế bom trong căn hộ

Các nghi phạm bị bắt sau khi mua acetone, một hóa chất dùng để chế tạo chất nổ triacetone triperoxide (TATP).

TATP, loại chất nổ cũng đã được những kẻ tấn công Paris sử dụng, được phát hiện cùng chỗ với acetone.

Theo AFP, nghi phạm nữ xuất hiện trên mạng xã hội nói cô ta muốn tới khu vực giao tranh Syria-Iraq hoặc tấn công nước Pháp.

Cô ta đã thu một băng hình trong đó cô tuyên thệ trung thành với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS), theo trang M6 Info.

 

Trump thua kiện, Tòa từ chối khôi phục lệnh cấm

 Bản quyền hình ảnh AP Image caption Lệnh cấm gây ra sự hỗn loạn tại các sân bay Mỹ khi được thi hành

Tòa phúc thẩm Mỹ bác lập luận của chính quyền ông Donald Trump đòi khôi phục lại lệnh cấm nhập cảnh đối với công dân từ bảy nước có đông dân Hồi giáo.

Tòa phúc thẩm Khu vực 9 của Hoa Kỳ cho biết họ sẽ không ngăn phán quyết về việc dừng sắc lệnh của ông Trump.

Ông Trump giận dữ đáp trả bằng một dòng trên Twitter nói an ninh quốc gia đang bị đe dọa và “hẹn gặp quý vị tại tòa”.

Ba thẩm phán ra phán quyết nhất trí cho rằng chính phủ đã không chứng minh được mối đe dọa khủng bố khi đòi phục hồi lệnh cấm.

Phán quyết này có nghĩa rằng những người đến từ Iran, Iraq, Libya, Somalia, Sudan, Syria và Yemen với visa hợp lệ có thể tiếp tục nhập cảnh Mỹ.

Và những người tỵ nạn từ khắp nơi trên thế giới, cũng là đối tượng của lệnh cấm tạm thời, không còn bị ngăn chặn vào Mỹ.

Vụ kiện nhiều khả năng kết thúc ở Tòa Tối cao Hoa Kỳ.

Ba thẩm phán Tòa phúc thẩm nói gì?

Họ bác bỏ lập luận của Bộ Tư pháp thay mặt cho chính phủ Hoa Kỳ, rằng tổng thống có toàn quyền thiết lập chính sách nhập cư.

Tòa cũng cho biết “không có bằng chứng cho thấy bất kỳ người nước ngoài từ bất kỳ các quốc gia được nêu trong sắc lệnh” gây ra một cuộc tấn công khủng bố ở Mỹ.

“Một mặt, công chúng quan tâm đến an ninh quốc gia và năng lực ban hành chính sách của tổng thống.”

“Mặt khác, công chúng cũng quan tâm đến việc tự do đi lại và không muốn thấy sự phân biệt đối xử.”

Họ nói rằng lệnh cấm đã tước các quyền của những người nước ngoài theo Hiến pháp.

trump

Bản quyền hình ảnh TWITTER
Image caption Ông Trump giận dữ đáp trả bằng một dòng trên Twitter nói an ninh quốc gia đang bị đe dọa và “hẹn gặp quý vị tại tòa”

Ông Trump phản ứng với phán quyết bằng cách viết trên Twitter và sau đó đưa ra tuyên bố nói rằng đó là một quyết định mang tính chính trị.

Thông cáo của Bộ Tư pháp, đại diện Nhà Trắng tại tòa, cho biết “đang xem xét phán quyết của tòa và cân nhắc các lựa chọn”.

Tổng chưởng lý bang Washington Bob Ferguson, người kiện chống lại lệnh cấm, cho biết đó là thắng lợi hoàn toàn cho bang này.

Thị trưởng New York Bill De Blasio cho biết: “Tại New York – thành phố lớn an toàn nhất của Mỹ – chúng tôi sẽ luôn bảo vệ những người đến đây, không phân biệt họ đến từ đâu hoặc khi nào.”

Anthony Zurcher, phóng viên BBC tại Washington, cho hay: “Các luật sư của ông Donald Trump đã không đưa ra được lập luận thuyết phục. Thay vì giải thích lý do tại sao lệnh cấm đi lại là cần thiết, chính quyền lập luận rằng tổng thống có toàn quyền về việc nhập cảnh.

Các luật sư đại diện các bang khởi kiện đã thuyết phục các thẩm phán rằng việc khôi phục lệnh cấm tại thời điểm này sẽ tạo ra sự hỗn loạn hơn nữa và xâm phạm các quyền hợp pháp của những người nước ngoài trên đất Mỹ, bất kể tình trạng di trú của họ.

Một trong ba thẩm phán ở Tòa phúc thẩm Khu vực 9 là người của đảng Cộng hòa.

Ông Trump viết trên Twitter “HẸN GẶP QUÝ VỊ TẠI TÒA” – nhưng tòa nào?

Nhiều khả năng chính quyền Trump sẽ có kháng cáo lên Tòa tối cao.

Sách mới: ‘Lenin – nhà độc tài’

Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Ba nhân vật cao cấp của cách mạng cộng sản Nga: Statin, Lenin và Kalinin

Trong năm đánh dấu cuộc Cách mạng Nga 1917, nhà xuất bản Orion vừa cho ra mắt tại Anh Quốc cuốn ‘Lenin – The Dictator; An Intimate Portrait’.

Tạm dịch là ‘Chân dung gần gũi của nhà độc tài Lenin’, cuốn sách là công trình mới nhất của Victor Sebestyen, một nhà báo, tác giả chuyên về chủ nghĩa cộng sản Nga và Đông Âu.

Hiện nay tại Nga, Lenin vẫn là đối tượng được tôn thờ, và vì thế, nhân vật này tiếp tục thu hút sự quan tâm của nhiều giới.

Trong cuốn sách, tác giả muốn dựng lại không chỉ hình ảnh Lenin – nhà chính trị và cách mạng chuyên nghiệp mà còn nhìn vào góc độ cá nhân và con người của Lenin.

Lenin từng cấm lễ Giáng Sinh không thànhSách của Michael Pearson nói về bà Inessa Armand, 'người tình của Lenin'

Bản quyền hình ảnh Sách của Michael Pearson

Cuốn sách cũng nhìn vào mối tình tay ba của Lenin với Nadezhda Krupskaya, vợ ông, và bà Inessa Armand, người tình của Lenin.

Tuy nhiên, Victor Sebestyen không phải là tác giả đầu tiên nói đến Inessa Armand, người sinh năm 1874 tại Paris nhưng trưởng thành gần Moscow và có quá trình hoạt động cách mạng ở cả Pháp, Thuỵ Sỹ, Ba Lan và Nga.

Từ năm 1997, nhà nghiên cứu người Anh, Giáo sư Robert Service đã công bố các thông tin từ kho tư liệu của Nga mở ra sau khi Liên Xô sụp đổ cho rằng Lenin không chấm dứt quan hệ với Inessa Armand sau giai đoạn ở Paris.

GS Robert Service cho hay sau khi lên cầm quyền và dọn vào Điện Kremlin năm 1918, Lenin sống cùng lúc với vợ, Nadezhda Krupskaya, và người tình Inessa Armand. Mỗi người có riêng một phòng ngủ tại khu dinh thự.

Inessa Armand qua đời vì dịch tả năm 1920, theo bài ‘Lenin’s Love Life Exposed?’ của Stephen Mulvey trên BBC News (24/11/1997).

Hiện nhiều kho tư liệu tại Pháp cũng giữ các lá thư tình bà Inessa Armand và Lenin trao đổi với nhau, như Michael Pearson viết trong một cuốn sách hồi 2001 về hai nhân vật này.

Bấm để xem thảo luận về các lãnh đạo cộng sản.

Tất cả vì cách mạng

Theo Victor Sebestyen, Lenin yêu thiên nhiên cũng mãnh liệt như yêu cách mạng.

Lenin và vợ, bà Nadezhda Krupskaya

Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Lenin và vợ, bà Nadezhda Krupskaya

Ông ta là người “nghĩ về cách làm Cách mạng 24 giờ mỗi ngày”.

Để đạt mục đích, Lenin “nói dối trắng trợn” và sẵn sàng bỏ qua lời hứa, cũng vì “mục tiêu Cách mạng”.

Victor Sebestyen cho rằng sự tàn bạo của chế độ Liên Xô bắt đầu từ chính Lenin chứ không phải từ Stalin.

Điểm mấu chốt là từ chỗ lãnh đạo nhóm Bolshevik giành được chính quyền năm 1917, Lenin đã giữ được chính quyền qua cuộc Nội chiến Nga và tạo ra nhà nước cộng sản đầu tiên bằng bạo lực.

Ông qua thời giữa mùa đông năm 1924 sau thời gian sức khoẻ suy yếu nghiêm trọng vì cú tai biến tim mạch lần thứ ba tháng 3/1923.

Stalin được cho là người kế tục chính sách bạo lực đã bắt đầu khi Lenin cầm quyền, theo Victor Sebestyen, tác giả Anh gốc Hungary.

Chủ nghĩa Lenin

Dù lấy cảm hứng từ lý tưởng cộng sản của Karl Marx và tư tưởng xã hội của Friederich Engels, chủ nghĩa do Lenin tạo ra cả về lý luận và trên thực tiễn được cho là “nhà nước toàn trị hiện đại đầu tiên”, theo Bách khoa Toàn thư Anh, Britannica.

Theo nguồn này: “Vì điều kiện xã hội lạc hậu ở Nga không dẫn đến chủ nghĩa xã hội một cách tự nhiên, những người Bolshevik đã đem chủ nghĩa xã hội vào thực tế và áp dụng các biện pháp chuyên chế, độc đoán nhằm bẻ gãy sự phản kháng của người dân,”

“Vì thế, mọi mặt của cuộc sống kinh tế, xã hội, văn hóa, trí tuệ và sinh hoạt chính trị tại Liên Xô đều bị Đảng Cộng sản kiểm soát bằng cách hết sức chặt chẽ và mang tính trại lính, không chấp nhận bất cứ dấu hiệu đối lập nào.”

“Xã hội xã hội chủ nghĩa được xây dựng bằng quyền lực độc đoán của quan chức Đảng Cộng sản và bộ máy quan liêu.”

Các lãnh đạo cộng sản Liên Xô đưa quan tài Lenin từ ga Paveletsky về Dom Soyouson, tháng 1/1924

Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Các lãnh đạo cộng sản Liên Xô đưa quan tài Lenin từ ga Paveletsky về Dom Soyouson, tháng 1/1924

“Chủ nghĩa Marx và cả lý luận của Lenin ban đầu dự báo rằng cùng với thắng lợi của giai cấp vô sản, các cơ quan quyền lực của tầng lớp cầm quyền sẽ dần tiêu biến đi vì xung đột giai cấp chấm dứt.

Nhưng quyền lực cộng sản tại Liên Xô lại tăng lên rất nhiều và tập trung vào bộ máy nhà nước. Khủng bố được áp dụng không khoan nhượng và các suy tính nhân đạo hoặc tư tưởng cá nhân đều bị gạt đi.

Tính giai cấp của trí thức và cả sinh hoạt đạo đức bị điều chỉnh dẫn đến chỗ suy giảm các tiêu chuẩn Sự thật, Luân lý, Công lý.”

BBC sẽ tiếp tục giới thiệu các bài nhắc lại Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 nhân năm kỷ niệm 2017.

Nhắc lại cuộc đời Marx và Lenin – BBC Tiếng Việt

Bảo tồn xác ướp Lenin hết bao nhiêu tiền- – BBC Tiếng Việt

Cuộc đời khốn khó của Marx ở London – BBC Tiếng Việt

Lời kêu Gọi 15 Điểm

Từ CN 05-3-2017, Biểu Tình Ôn Hòa đồng loạt toàn quốc Việt Nam
mỗi Chúa Nhật hoặc ngày nghỉ suốt năm 2017, để Bảo Vệ Sự Sống và Cứu Quốc Dân !

https://www.youtube.com/watch?v=ca5T2OzBohU
Kính thưa Quốc Dân Đồng Bào Việt Nam trong và ngoài Nước !

I. Đại thảm họa của Tổ Quốc và Dân tộc Việt hiện nay 2017 : Tổ Quốc Việt Nam chúng ta đang suy vong và Dân Tộc Việt chúng ta đang nguy cơ bị diệt chủng bởi Tàu Cộng. Nguy cơ mất Nước và sự tàn lụi của giòng giống Lạc Hồng là hoàn toàn có thật, chắc chắn đang đến rất gần, ngày càng lộ rõ, không phải xa vời nữa, do giặc ngoại xâm và giặc nội xâm ! 

Giặc ngoại Dân Tộc chúng ta hôm nay chính là Ác Cộng Hán Tàu, không chỉ muốn Hán hóa Việt Nam, mà còn mưu đồ tiêu diệt Dân Tộc Việt như họ đã và đang làm ở Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông từ 60 năm qua ! Các Dân từ bao đời sinh sống yên ổn ở 3 nơi ấy đều đã và đang bị diệt chủng và người Hoa Hán đã và đang định cư thay dần vào.

Giặc nội xâm là 1 số phần tử trong bộ máy cầm quyền đã và đang công khai xích cùm mọi quyền tự do dân chủ của Quốc Dân Việt suốt hơn 70 năm qua, dưới cùm nô lệ Mao Cộng, nhất là đang tiếp tục làm tay sai cho giặc ngoại xâm, biến Việt Nam thành Khu Hán Thuộc của Tàu Cộng.

*** Ác mưu biến Việt Nam thành một Khu Hán Thuộc của Tàu Cộng chưa thể xong ngay, nhưng với sự tiếp tay cam chịu, trực tiếp và toàn diện của Bạo quyền nô lệ của Tàu Cộng, thì đại họa đen tối đó của Dân Tộc Việt Nam đã và đang sát ngay trước mắt ! Bộc lộ ở 8 điểm đậm nét rất rõ ràng này :

  1. Gian kế xảo luận ngụy biện hiểm độc của Bắc Kinh : Dân Tộc Việt vốn có nguồn gốc Trung Hoa, cận kề thân thiết với các Tộc Hoa Hán. Nay Dân Việt được trở về hội nhập vào kinh tế văn hóa vững mạnh của Trung Hoa, sẽ hùng cường hơn bao giờ hết, như 1 giấc mơ, mà 1 số lãnh đạo CSVN đã mắc mưu trúng kế !!! Xảo luận này muốn làm tê liệt tinh thần Chống Giặc Tàu của Quốc Dân Việt hôm nay và mai sau !!!
  2. Nhuộm xạ tim óc và xích cùm mua lót một số lãnh đạo Việt Cộng, đào tạo biến đổi họ ngày càng thêm gian ác và phản lại Dân Tộc cách xảo quyệt hơn, dùng đám này vào âm mưu nhượng Đất bán Nước. Toàn cảnh Đất Việt hôm nay, các đặc khu đầy người Hoa Hán mọc lên lan rộng khắp mọi miền Đất Nước, là hậu quả tất nhiên của những dự án thắng thầu bất minh, ăn chia với bộ máy tham nhũng Việt Cộng. Các dự án này nhiều ít đều đậm nét cướp đất bất chính, hỗn loạn, vô trách nhiệm, tham ác, và đội vốn khủng, đang hàng ngày hủy diệt môi trường sống, kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh và quốc phòng Việt; hủy diệt cuộc sống và con người Việt, điển hình là nhà máy thép Formosa – Hà Tĩnh và nhiều dự án tương tự hiện nay.
  3. Mưu gian nô dịch của Tàu Cộng rất thâm độc đồng loạt : Cướp chiếm biển Đông, gian xảo lấn đắp căn cứ ở Hoàng Sa-Trường Sa, khống chế nguồn nước các sông Mekong, sông Hồng, sông Đà,… hiểm độc xây lập căn cứ ở vùng xương sống chiến lược Tây Nguyên, vùng rốn Vũng Áng, Hải Vân, bờ biển miền Trung…, lũng đoạn kinh tế, tuồn hàng độc hại, kinh doanh ồ ạt, mua đất mua nhà, di dân đồng hóa, nhuộm xạ văn hóa Hoa Hán, vắt kiệt sinh lực giống nòi Việt, diệt chủng từ từ Toàn Thể Quốc Dân Việt !!!
  4. Ngày 14-10-2011 cờ 6 sao của Tàu Cộng đã chính thức xuất hiện trên đài truyền hình VTV. Ngày 21-12-2011 và các lần sau, khi Tập Cận Bình và các lãnh đạo Tàu Cộng qua Hà Nội, hàng trăm thiếu nhi Hà Nội cầm cờ 6 sao của Tàu Cộng chào đón. Hiện nay cờ 6 sao này thi thoảng xuất hiện công khai nhiều nơi tại Đất Việt. Một ít lãnh đạo Việt Cộng cúi đầu tủi nhục đồng lõa cho phép Tàu Cộng âm mưu gian hiểm dùng sao nhỏ thứ 6 đưa Việt Nam vào đại gia đình Hán Hoa, cho lưu hành cờ bán Nước rất ô nhục này.
  5. Hàng ngàn du khách Tàu Cộng thăm các cảnh đẹp Việt Nam ngang nhiên với biểu ngữ chữ Hán trên tay, ô, áo :越南- 中国城 VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THÀNH – VN là thành phố Trung Quốc !
  6. Việc đồng lõa tiếp tay của Bạo quyền nô lệ Tàu Cộng ngày càng trơ mặt, điển hình là không dám kiện Tàu Cộng trước Tòa án Quốc tế về Hoàng Sa-Trường Sa; bao che đồng lõa với Formosa; cản trở, đàn áp, đánh đập, quản chế, bỏ tù, kết án nặng các Công Dân Yêu Nước đang dũng cảm chống giặc Tàu, đấu tranh đòi nhân quyền – công lý – sự thật – tự do – dân chủ – bảo vệ môi trường sống…
  7. Quân đội Tàu Cộng có mặt tại Việt Nam ngày càng đã quá lộ liễu hiện thực, kết hợp các sức ép Tàu Cộng đã và đang gia tăng chụp bủa ở biên giới phía Bắc, ở phía Tây với Lào – Campuchia, lấn chiếm biển Đông Nam Á, đang tạo ra thế bao vây phục kích 8 hướng, ngày càng siết chặt, Việt Nam không thể chống đỡ trong tương lai gần, khi Bắc Kinh ra đòn cuối cùng !
  8. Các Lãnh đạo cao cấp Việt Cộng đã gửi gia đình và tài sản của họ ra các Nước tư bản, nơi xưa nay họ vẫn luôn mắng chửi là “bọn tư bản dẫy chết”, để khi đại họa Tàu Cộng ập đến thì họ đã kịp chạy rồi! Cán bộ càng cao thì đã càng tìm nơi hạ cánh trú ẩn an toàn. Chỉ khổ người Dân nghèo bơ vơ yếu thế thôi !!!

II. Chúng ta phải làm gì ? Trước nguy cơ quá gần kề rõ ràng trên, Toàn thể Quốc Dân Việt trong và ngoài Nước, trước mắt cần đồng loạt khởi động 7 điều này :

  1. Mỗi Tổ Chức, Đoàn Thể, Tôn Giáo… tự nỗ lực huy động Toàn Dân hết khả năng Tổ Chức mình có, tại mỗi nơi phù hợp. Mỗi người Dân là 1 người Bạn Nối Kết tích cực – sáng tạo – năng động, vận dụng hết năng lực mình có, tại nơi đang sống và làm việc với Bạn hữu quanh mình.
  2. Toàn thể Quốc Dân Việt, tất cả Dân ức – Dân oan yêu Nước tích cực nhiệt tâm dấn thân, đồng tâm anh dũng cùng tập hợp nói lên 1 ý chí và 1 nguyện vọng chung của Toàn Dân, qua hàng loạt cuộc Biểu Tình Ôn Hòa Toàn Quốc của Quốc Dân Việt, tập hợp tất cả mọi Lực Lượng, mọi Tổ Chức, Tôn Giáo, Hội Đoàn, Xã hội Dân sự, Đảng phái, Truyền thông, Công nhân, Tuổi trẻ… trong và ngoài Nước ! Khi Toàn Quốc Dân cùng hợp sức lại, đoàn kết cùng đồng lòng chung sức trong đồng loạt Biểu Tình Ôn Hòa Toàn Dân Toàn Quốc, cùng nhắm 3 mục tiêu : Bảo Vệ Môi Trường-Bảo Vệ Sự Sống, Cứu Tổ Quốc-Thoát Tàu Cộng, và đòi Độc Lập – Nhân Quyền – Công Lý – Tự Do – Dân Chủ, chắc chắn tạo ra áp lực đủ mạnh để cứu nguy Dân Tộc, cứu nguy chính chúng ta và con cháu chúng ta !
  3. Tha thiết mời gọi tất cả nhân sĩ trí thức, mọi người có lương tri đang làm việc trong bộ máy công quyền Việt Nam, đặc biệt 3 lực lượng cán bộ, công an, quân đội các cấp các ngành, hãy đồng lòng nhiệt thành hăng say cùng lúc làm 4 việc a, b, c, d thiết thực cụ thể sau đây :

    3.a. Tận tâm giúp đỡ đồng nghiệp thao thức thiết tha khát mong cứu Quốc Dân Thoát Tàu Cộng.
    3.b. Cùng tham gia Biểu Tình Ôn Hòa với Quốc Dân trong và ngoài Nước mỗi CN và ngày nghỉ.
    3.c. Bảo Vệ Toàn Dân khỏi mọi đàn áp của nô lệ Ác Cộng Hán Hoa, ngăn chặn côn đồ trà trộn vào Dân để gian xảo tạo bẫy bạo lực, ranh ma tạo bẫy khẩu hiệu – biểu ngữ vô đạo đức, phá Dân Tộc, hại Đồng Bào ! Mọi cản trở Biểu Tình Ôn Hòa đều vi phạm Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.
    3.d. Chung sức giúp Dân các cờ Quốc Tổ Ngũ sắc Linh Kỳ và các Biểu ngữ phù hợp mỗi lần.

  1. Kinh nghiệm hàng vạn năm của Nhân loại đến nay đã chứng minh : Khi Toàn Dân kiên trì bày tỏ 1 điều chính đáng bằng ôn hòa toàn diện liên tục, thì chắc chắn mọi nhà cầm quyền, dù độc tài đến đâu, luôn buộc phải nghe theo Toàn Dân. Cho đến nay chưa có cách thức nào hiệu quả vững bền hơn. Biểu Tình Ôn Hòa Toàn Diện là phải luôn ôn hòa trong mục tiêu – phương cách – thái độ – biểu ngữ – khẩu hiệu – phản ứng – lời nói… nhờ luôn cầu nguyện trước khi biểu tình – đang khi biểu tình – sau khi biểu tình – và khi chuẩn bị biều tình lần tới.
  2. Nếu được, mỗi người cùng Hiệp Thông hi sinh nhịn ăn ít nhất 1 bữa tự chọn hằng tuần.
  3. Biểu Tình Ôn Hòa Toàn Diện từ Chúa Nhật 05-3-2017, kỷ niệm 43 năm & 29 năm Tàu Cộng đánh chiếm Hoàng Sa-Trường Sa. Thời gian đầu, chỉ cần mỗi lần 1 giờ, tự chọn lúc phù hợp sáng chiều, mỗi ngày Chúa Nhật, hoặc ngày nghỉ, suốt tháng, suốt năm, với các nhóm nhỏ 500-1000-2000-3000… người Dân, của 1 khu phố, 1 phường, 1 xã…, tại 1 mặt bằng có sẵn như sân Chùa, sân Đình, sân Nhà Thờ, sân trường học, sân bóng…. Tay cầm cờ Ngũ Sắc Tinh Kỳ / Linh Kỳ của Quốc Tổ. Nếu được, nên đồng loạt mặc Áo Trắng. Không đi xa. Không cần mang theo nước uống. Xong về nhà ngay. Giảm tối đa mọi chi phí. Luôn phải hết sức thận trọng ngăn chặn – đề phòng bẫy bạo lực, tạo cớ để đàn áp, giải tán Dân hoặc ngăn cản biểu tình lần sau. Tập Hợp Quốc Dân Việt luôn chứng tỏ là 1 Tập Hợp Hòa Bình toàn diện. Dùng các khẩu hiệu hoặc biểu ngữ ôn hòa, ngắn và rõ ý.

Ví dụ như :
Đất Việt của Người Việt
Người Việt dùng hàng Việt
Chống Tàu Cộng – Chống giặc Tàu
Cứu Quốc Dân – Yêu Nhân Loại
Đất Việt Tự Do – Thoát nô dịch Tàu
Hoàng Sa-Trường Sa là Đất Tổ Việt Dân Việt cần Biển Sạch Cá Sạch
Đuổi Formosa – Chống nô lệ Tàu
Nhiễm Formosa – Bệnh Minamata
Toàn Dân Thoát Trung – Tổ Quốc Trường Tồn
Dân Việt cần Thực Phẩm Sạch Môi Trường Sạch
Muốn nô lệ học tiếng Tàu, muốn hội nhập học tiếng Anh

  1. Ghi tên các Cán bộ đàn áp Dân để công bố với Quốc Tế việc vi phạm Nhân quyền rất nghiêm trọng này. Không có Luật hợp đạo lý nào của Nước văn minh nào cấm Dân Biểu Tình Ôn Hòa cả. Hơn nữa, Luật 1 số Nước còn chế tài nặng các viên chức Nước khác vi phạm Nhân quyền của Dân Nước ấy.

Kính mong toàn thể Quốc Dân Việt trong và ngoài Nước nhiệt tình tham gia.
Xin luôn Hiệp Thông hi sinh cầu nguyện đêm ngày thật nhiều cho Tổ Quốc và cho nhau.
Hẹn sớm đoàn tụ trọn đủ tại Quê Nhà Đất Việt. Trân trọng kính chào và cảm ơn tất cả.
Kêu gọi tại Việt Nam, kỷ niệm 43 & 29 năm Hoàng Sa-Trường Sa, ngày

05 tháng 02 năm 2017

Tập Hợp Quốc Dân Việt
Email : thqdvtk21@gmail.com – Tập Hợp Quốc Dân Việt
Cờ 5 màu, quen gọi là Ngũ Sắc Tinh Kỳ hoặc Ngũ Sắc Linh Kỳ
của Tổ Tiên Quốc Dân Việt có từ thời Hùng Vương, 2 Bà Trưng,…
thường dùng trong các Lễ Hội Việt, như Lễ Hội Đền Hùng, Lê Lợi, Quang Trung,…

Để hợp với tâm ý ngũ hành của Quốc Dân Việt, nên dùng cờ vuông hay hơn tam giác.

5 màu từ trung tâm ra ngoài theo thứ tự :
Vàng trung tâm – Xanh – Đỏ – Trắng – Tím – diềm tua đỏ.
Thổ trung tâm (nền tảng sự sống) – Mộc – Hỏa – Kim – Thủy – diềm hỏa tua đỏ.

*** Ý nghĩa : Dân Việt da vàng sống trên Đất (nền tảng Dân Tộc & Sự Sống) – Đất sinh lúa, cây rừng xanh, Dân Việt cổ là Dân văn minh lúa nước – cây gỗ, thân lúa, rơm rạ đốt thành lửa đỏ – lửa sinh ánh sáng trắng chiếu sáng mọi nhà – cần có nước tím đậm nuôi sống mọi loài, tẩy sạch mọi loài – diềm lửa đỏ nhiệt tâm tình yêu nồng ấm bao quanh.

*** 5 màu cũng đại diện 5 thành phần Dân Việt luôn gắn kết bền chặt với nhau, không thể thiếu 1 : Sĩ, Nông, Công, Thương, Binh : Trí thức, Nông dân, Công nhân, Thương nhân buôn bán, Binh lính lo an ninh quốc phòng.

Kính mong mỗi nhà – mỗi người đều có sẵn Cờ Quốc Tổ này.

LM Tadeo Nguyễn Văn Lý trình bày về Tập Hợp Quốc Dân Việt

https://www.youtube.com/watch?v=Vq3p6Oac97Q&t=39s

Attachments area

Preview YouTube video Tập Hợp Quốc Dân Việt – Lời Kêu Gọi 15 Điểm – Biểu Tình Toàn Quốc

Preview YouTube video Tập Hợp Quốc Dân Việt – Cứu Nguy Tổ Quốc – LM Tadeo Nguyễn Văn Lý & Sử Gia Phạm Trần Anh

Tòa đặt vấn đề lệnh cấm đi lại có chống người Hồi giáo

BBC, 8-2-2017

https://wordpress.com/post/diendancuachungta.com/18980

trump

Bản quyền hình ảnh AFP Image caption Những người biểu tình phản đối Tổng thống Trump bên ngoài Tòa án Tối cao Hoa Kỳ

Sắc lệnh tạm thời cấm tất cả những người tỵ nạn và du khách đến từ bảy quốc gia có dân số chủ yếu là người Hồi giáo nhập cảnh vào Mỹ, đến khi nó bị chặn lại trong tuần qua.

Thẩm phán Richard Clifton đặt câu hỏi về việc liệu nó có mang tính phân biệt đối xử nếu nó chỉ ảnh hưởng đến 15% lượng người Hồi giáo trên toàn thế giới.

Ông là một trong ba thẩm phán tại tòa phúc thẩm ở San Francisco, nơi sẽ đưa ra phán quyết vào cuối tuần này.

Hai bên có một giờ để tranh biện hôm 7/2.

Dù Tòa Phúc thẩm Khu vực số 9 của Hoa Kỳ quyết định thế nào, vụ việc có thể sẽ chỉ kết thúc tại Tòa án Tối cao.

Hai bên lập luận gì tại tòa phúc thẩm?

Bộ Tư pháp thúc giục các thẩm phán phục hồi lại lệnh cấm.

Luật sư August Flentje cho biết Quốc hội đã trao quyền cho tổng thống kiểm soát những ai có thể nhập cảnh vào Mỹ.

Khi được yêu cầu đưa ra bằng chứng cho thấy trong bảy quốc gia bị ảnh hưởng – Iran, Iraq, Libya, Somalia, Sudan, Syria và Yemen – đem lại nguy cơ cho Mỹ, ông cho biết một số người Somalia ở Mỹ có kết nối với nhóm al-Shabab.

Sau đó, một luật sư đại diện cho tiểu bang Washington nói rằng việc ngăn chặn sắc lệnh không làm tổn hại đến chính phủ Mỹ.

Cố vấn pháp luật Noah Purcell cho biết lệnh cấm đã ảnh hưởng đến hàng ngàn cư dân của bang Washington, khiến các sinh viên bị trễ học kỳ và những người khác bị ngăn cản đến thăm gia đình ở nước ngoài.

Bộ Tư pháp Mỹ nói lệnh cấm ‘đúng luật’

Những phút cuối của phiên điều trần dành để tranh luận về việc liệu lệnh cấm đi lại rốt cuộc có phải là lệnh ngăn người Hồi giáo và nếu thế thì sẽ là điều vi hiến.

Bản tóm tắt hồ sơ 15 trang của Bộ Tư pháp đêm 6/2 lập luận rằng sắc lệnh “trung lập, tôn trọng tôn giáo”.

Nhưng tại tòa án hôm 7/2, ông Purcell trích dẫn thông cáo trong chiến dịch tranh cử của ông Trump nói về một lệnh cấm người Hồi giáo.

Ông cũng dẫn lại những tuyên bố của một trong các cố vấn của tổng thống, Rudy Giuliani, người nói ông được yêu cầu tìm cách để lệnh cấm người Hồi giáo được ban hành hợp pháp.

Ông Clifton nói rằng lệnh cấm chỉ nhắm đến bảy quốc gia, và các nước này được chính quyền Obama và Quốc hội xác định cần hạn chế cấp visa, dựa trên mối đe dọa khủng bố.

Ông hỏi: “Ông có cho rằng quyết định của chính quyền tiền nhiệm và Quốc hội có yếu tố tôn giáo?”

Ông Purcell trả lời: “Không, nhưng Tổng thống Trump yêu cầu một lệnh cấm triệt để và dù sắc lệnh này không phải là lệnh cấm triệt để, nhưng đó là phân biệt đối xử.