Tin New York– Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã kêu gọi nhà cầm quyền CSVN phóng thích vô điều kiện tù nhân chính trị, tu sĩ Phật giáo và trả lại tự do hoàn toàn cho nhà bất đồng chính kiến Hoà Thượng Thích Quảng Độ.
Tổng thống Obama kêu gọi như trên khi đến Đông Nam Á trong tuần, với một bức thư có chữ ký của 90 tổ chức xã hội nhân sự và cá nhân khắp thế giới. Lá thư thúc giục tổng thống áp lực để nhà cầm quyền CSVN trả tự do hoàn toàn cho tù nhân lương tâm, Hoà Thượng Thích Quảng Độ, nhà lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và là người tranh đấu cho nhân quyền nổi bật tại Việt Nam hiện nay.
Trong thỉnh nguyện thư còn có chữ ký của Uỷ ban Nhân quyền Việt Nam tại Paris, Quỹ Rafto của Na Uy, Quỹ Lantos, Phong trào Tranh đấu vì Dân chủ Thế giới, và các nhân vật đoạt giải Nobel hoà bình gồm Jody Williams, Shirin Ebadi, Mairead Maguire và Tawakkkol Karman, 23 nhà lập pháp của Quốc hội Liên Âu. Bức thư đã được trao đến tổng thống Obama khi ông đến Philippines và Malaysia để tham dự hội nghị thượng đỉnh Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, và hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ và Đông Nam Á, sẽ gặp giới lãnh đạo nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam.
Hoà thượng Thích Quảng Độ năm nay 87 tuổi, 16 lần được đề cử giải thưởng Nobel Hoà bình, đã bị giam cầm, quản chế hơn 3 thập niên trong nhà tù Cộng sản vì đã tranh đấu cho tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền. Vì phản đối việc nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam lập ra tổ chức Phật giáo bù nhìn hồi năm 1982, ông bị đẩy ra miền Bắc cùng với người mẹ ruột, và bà đã qua đời vì đói và lạnh trong môi trường đầy khắc nghiệt. Năm 1995, ông bị kết án 5 năm tù vì tổ chức cứu trợ nạn nhân bị lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1998, ông được phóng thích vì áp lực của quốc tế, nhưng bị quản thúc tại Thanh Minh thiền viện ở Sài Gòn.
Song Châu / SBTN
THEO DÒNG SỰ KIỆN:
- Tổng thống Obama đề cử tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam
- Tổng thống Obama bắt đầu chuyến thăm Thái Lan
- Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ kêu gọi tham gia biểu tình
- Thích Quảng Độ, vị hòa thượng trí thức
- Hòa thượng Thích Quảng Độ gửi thư cho Dalai Lama
- Phát biểu của Tổng thống B. Obama về Ai Cập
http://www.queme.net/eng/news_detail.php?numb=2564
Letter to U.S. President Barack Obama:
90 International personalities and CSOs call for the immediate and unconditional release of Vietnamese prisoner, Buddhist monk and dissident Thich Quang Do2015-11-17 | | Vietnam Committee on Human Rights
PARIS-BERGEN, 17 November 2015 – As U.S. President Barack Obama arrives in Southeast Asia this week, ninety (90) international personalities and civil society organizations worldwide have signed a letter urging the President to press for the release of Vietnam’s most longstanding prisoner of conscience, Thich Quang Do, leader of the Unified Buddhist Church of Vietnam and prominent human rights defender. (NB: Please add link to the letter)Initiated by the Vietnam Committee on Human Rights (Paris) and the Rafto Foundation (Norway), together with Amnesty International, FIDH, Civil Rights Defenders, World Movement for Democracy, Lantos Foundation, PEN International, People in Need Foundation and Agir Ensemble pour les Droits de l’Homme, the letter’s 90 signatories include Nobel Peace Prize laureates Jody Williams, Shirin Ebadi, Mairead Maguire and Tawakkol Karman, religious figures such as Mons. Vaclav Maly, Bishop of Prague, Fr. José Raúl Vera López, Bishop of Saltillo Mexico, Mgr Bulambo Lembelembe Josué of the DR of Congo, academics, writers, journalists, legislators, 23 members of the European Parliament, Lord Avebury, Baroness Berridge and Lord Alton of the UK House of Lords, numerous Rafto Prize laureates, human rights defenders and democracy activists from all over the globe.
The letter is sent to President Obama as he makes a landmark visit to the Philippines and Malaysia to attend the Asia Pacific Economic Cooperation Summit and the U.S.-ASEAN and East Asia Summits, where he will meet with Vietnamese leaders. This is a symbolic year for the U.S. and Vietnam, as it marks 20 years of U.S.-Vietnam diplomatic relations and the 40th Anniversary of the end of the Vietnam War.
Human rights are the signatories’ major concern. In Vietnam today, religious leaders, civil society activists and bloggers face daily harassments and intimidation from the authorities simply for peacefully expressing their views, and have no legal framework to protect them, at the same time as the country seeks to strengthen economic and security ties with the U.S, they wrote.
The signatories stress that U.S.-Vietnam relations are only sustainable if they are founded on the mutual respect of democratic freedoms and fundamental human rights including the freedoms of expression, association, religion or belief and movement. The release of Thich Quang Do, they said, would be a “truly historic gesture” that would “give Vietnam the opportunity to demonstrate its willingness for progress, and reaffirm the United States’ determination to make human rights the cornerstone of this strengthened relationship”.
Thich Quang Do is leader of the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV), a renowned spiritual leader, scholar, dissident and 16-times Nobel Peace Prize nominee. Thich Quang Do (87) has spent more than three decades in detention for his peaceful advocacy of religious freedom, democracy and human rights. For protesting the creation of a State-sponsored Buddhist Church, in 1982, he was sent into internal exile in northern Vietnam for ten years along with his mother, who died of cold and hunger in the harsh environment. In 1995, he was sentenced to five years in prison for organising a rescue mission for flood victims in the Mekong Delta.
Released in 1998 due to international pressure, Thich Quang Do was placed under house arrest at the Thanh Minh Zen Monastery in Ho Chi Minh City (Saigon). His communications are monitored and he is denied freedom of movement and citizenship rights. From house arrest, Thich Quang Do continues to press Vietnam to embrace democratic pluralism and respect all human rights for all.
For more information:Vo Van Ai and Penelope Faulkner, Vietnam Committee on Human Rights, Paris (English, French, Vietnamese), Email: vietnam.committee@gmail.com – Tel. (33.1) 45 98 30 85 – www.queme.net
Therese Jebsen, Rafto Foundation for Human Rights, Norway (English, Norwegian), Email: therese.jebsen@rafto.no – Tel. (47) 41 51 13 90 – www.rafto.no
New York, Washington, Londres, Paris, Stockholm, Bergen, Prague,
le 12 novembre 2015
Monsieur le Président,Nous, universitaires, parlementaires, artistes, dignitaires religieux, membres des institutions internationales et des organisations de la société civile du monde entier, croyons dans la force du dialogue et de l’engagement, et nous saluons le renforcement des relations entre les Etats-Unis d’Amérique et le Vietnam. Toutefois, nous sommes également convaincus que ces relations ne seront durables que si elles se fondent sur le respect de part et d’autre des libertés démocratiques et des droits de l’Homme internationalement reconnus.
Vous allez bientôt entamer un voyage en Asie du Sud-Est qui pourrait, pour la toute première fois, inclure une visite au Vietnam. Cette visite, si elle avait effectivement lieu, serait hautement symbolique pour les deux pays à l’occasion des 20 ans du rétablissement des relations diplomatiques et du 40ème anniversaire de la fin de la guerre du Vietnam.
Comme vous le savez, le simple mot Vietnam évoque une multitude d’images contrastées et contradictoires dans l’esprit des gens, et votre visite n’échappera sans doute pas à la polémique. Pour beaucoup, ce sera une étape historique pour le renforcement des relations économiques et de sécurité, qui améliorera la vie de millions de Vietnamiens et fera progresser la paix et la stabilité dans la région Asie-Pacifique.
Pour d’autres, les droits de l’Homme pèsent plus lourd et si le Vietnam a ouvert son économie, il reste un Etat à Parti unique où les libertés d’expression, d’association et de religion sont restreintes. Les dignitaires religieux, les militants de la société civile et les blogueurs doivent faire face à des harcèlements et des actes d’intimidation quotidiens simplement pour avoir exprimé pacifiquement leurs points de vue. Et aucun cadre légal ne les protège.
Nous en appelons donc à vous, M. le Président, pour faire un geste réellement historique concernant le Vietnam. Nous vous pressons d’agir pour la libération du plus ancien prisonnier de conscience du Vietnam, le bonze bouddhiste et célèbre dissident Thich Quang Do. Un tel geste aurait une profonde signification pour le people vietnamien car le Bouddhisme est riche d’une histoire de 2000 ans au Vietnam et a profondément influencé sa culture et sa pensée. Cela donnera également au Vietnam l’occasion de montrer sa volonté d’ouverture et réaffirmera la détermination des Etats-Unis d’Amérique de faire des droits de l’Homme la pierre angulaire de leurs relations renforcées avec ce pays.
Cinquième Patriarche de l’Eglise Bouddhique Unifiée du Vietnam (EBUV), chef spirituel reconnu, érudit, dissident et plusieurs fois nominé pour le Prix Nobel de la Paix, Thich Quang Do (87 ans) a passé plus de trente années en détention pour s’être fait l’avocat de la liberté religieuse, de la démocratie et des droits de l’Homme. Pour avoir protesté contre la création d’une Eglise bouddhiste d’Etat, il a été envoyé, en 1982, en exil intérieur dans le nord du Vietnam pendant dix ans avec sa mère, qui y est morte de faim et de froid. En 1995, il a été condamné à cinq ans de prison pour avoir organisé une mission de sauvetage pour les victimes des inondations dans le Delta du Mékong, qui fut qualifié de fait de « saper la solidarité nationale ». Durant ses années en exil et en prison, Thich Quang Do a traduit en vietnamien les 8.000 pages d’un « Grand Dictionnaire des termes bouddhiques », qui a été salué comme un grand travail d’érudition.
Libéré en 1998 sous la pression internationale, notamment grâce à un appel de la Secrétaire d’Etat d’alors, Madeleine Albright, Thich Quang Do a été placé en résidence surveillée dans le Monastère Zen Thanh Minh à Ho Chi Minh Ville (Saigon). « J’ai quitté une petite prison pour une prison plus grande », avait-il dit alors. Depuis lors, il est resté assigné à résidence sans charge ni poursuite engagée. Ses communications sont surveillées et il est privé de sa liberté de circuler et de ses droits de citoyens. Thich Quang Do est récipiendaire du prestigieux Prix Rafto pour les défenseurs des droits de l’Homme et, aux côtés d’autres personnalités vietnamiennes du mouvement démocratique, du « Democracy Courage Tribute » du Mouvement Mondial pour la Démocratie.
Depuis sa résidence surveillée, Thich Quang Do continue de presser le Vietnam de respecter les droits de l’Homme pour tous. Au mois d’août 2015, il a dit au Secrétaire d’Etat adjoint Tom Malinowski, qui lui rendait visite, que « les droits de l’Homme sont les outils avec lesquels nous pouvons construire une société prospère et prévenante et fondée sur le respect mutuel et l’Etat de droit ». Il a même évoqué votre visite prochaine et exprimé ses espoirs que le Président des Etats-Unis « gagnera les cœurs et les esprits du peuple vietnamien en parlant des droits de l’Homme ».
Monsieur le Président,
Dans votre discours mémorable devant le Parlement australien de 2011 sur la politique étrangère des Etats-Unis de « rééquilibrage vers l’Asie », vous disiez : « L’Histoire est du côté de la liberté – des sociétés libres, des gouvernements libres, des économies libres, des peuples libres. Et le futur appartient à ceux qui restent fermes sur leurs idéaux, dans cette région et dans le monde ».
Thich Quang Do a sacrifié sa propre sécurité et sa propre liberté pour rester ferme sur ses idéaux. Nous vous exhortons sincèrement à présent d’être ferme à ses côtés et de lui faire retrouver sa liberté.
Nous vous prions d’agréer, Monsieur le Président, l’expression de notre très haute considération.
Co-sponsors :
Vo Van Ai, President, Vietnam Committee on Human Rights, Quê Me
Gunnar Sørbø, Chairman, Rafto Foundation for Human Rights
Salil Shetty, General Secretary, Amnesty International
Jennifer Clement, President, PEN International
Karim Lahidji, President, International Federation for Human Rights (FIDH)
Art Kaufman, Senior Director, World Movement for Democracy
Simon Panek, Managing Director, People in Need Foundation
Robert Hårdh, Executive Director, Civil Rights Defenders
Steven Hawkins, Executive Director, Amnesty International USA
John Edmundson, President, Agir Ensemble pour les Droits de l’Homme
Dr. Katrina Lantos Swett, President, Lantos Foundation for Human Rights and JusticeSignataire :
Jody Williams, Nobel Peace Prize Laureate, USA
Shirin Ebadi, Nobel Peace Prize Laureate, Rafto Prize Laureate, Iran
Mairead Maguire, Nobel Peace Prize Laureate, Ireland
Tawakkol Karman, Nobel Peace Laureate, Yemen
Kerry Kennedy, President, Robert F. Kennedy Human Rights, USA
Carl Gershman, President, National Endowment for Democracy, USA
Hon. Kim Campbell, Former Prime Minister of Canada, Chair of Steering Committee, World Movement for Democracy
Robert Hermann, Vice President for International Programs, Freedom House, USA
David J. Kramer, Senior Director for Human Rights & Democracy, McCain Institute for International Leadership, USA
James S. Denton, Publisher/Editor, World Affairs Journal, USA
Joshua Muravchik, Distinguished Fellow, World Affairs Institute, USA
Kevin Bales, PhD, Visiting Prof. of Human Rights, University of Chicago, USA
Knut Vollebaek, Former Foreign Minister of Norway
Emma Bonino, Former Minister of Foreign Affairs, Italy
Hon. David Kilgour, Former Canadian Minister of State for Asia-Pacific
Lord Avebury, House of Lords, Vice-Chair, All-Party Parliamentary Group on Human Rights (UK)
Baroness Berridge, House of Lords, Chair, All-Party Parliamentary Group on International Religious Freedom or Belief (UK)
Lord Alton, House of Lords, Chair, All-Party Parliamentary Group on North Korea (UK)
Rebiya Kadeer, President, World Uyghur Congress, Rafto Prize Laureate, Tom Lantos Prize winner 2015
Fr. José Raúl Vera López, Bishop of Saltillo México, Rafto Prize Laureate 2010
Mons. Vaclav Maly, Catholic Bishop of Prague, President, the Justice and Peace Commission, Czech Bishops’ Conference
Peter Van Dalen, Member of the European Parliament, Co-Chair of EP Intergroup on Freedom of Religion or Belief
Laura Agea, Member of the European Parliament, Italy
Ramon Tremosa I Balcells, Member of the European Parliament, Catalonia
Brando Benifei, Member of the European Parliament, Italy
Fabio Massimo Castaldo, Member of the European Parliament, Italy
Kostas Chrysogonos, Member of the European Parliament, Greece
Ignazio Corrao, Member of the European Parliament, Italy
Mark Demesmaeker, Member of the European Parliament, Belgium
Stefan Eck, Member of the European Parliament, Germany
Eleonora Evi, Member of the European Parliament, Italy
Ana Maria Gomes, Member of the European Parliament, Portugal
Tania Gonzáles Peñas, Member of the European Parliament, Spain
Nathalie Griesbeck, Member of the European Parliament, France
Jean Lambert, Member of the European Parliament, UK
Giulia Moi, Member of the European Parliament, Italy
Bronis Rop?, Member of the European Parliament, Lithuania
Jean-Luc Schaffhauser, Member of the European Parliament, France
Barbara Spinelli, Member of the European Parliament, Italy
Dario Tamburrano, Member of the European Parliament, Italy
Ivo Vajgl, Member of the European Parliament, Slovenia
Marco Valli, Member of the European Parliament, Italy
Julie Ward, Member of the European Parliament, United Kingdom
Jana Žitnanska, Member of the European Parliament, Slovakia
Noel Mamère, Member of the National Assembly, Mayor of Bègles, France
William Nygaard, President, Norwegian PEN
Bjorn Engesland, Secretary General Norwegian Helsinki Committee
Maria Dahle, Executive Director, Human Rights House Foundation, Norway
Gunvor Kronman, CEO Finland
Prof. Dr. Josef Haslinger, President, German PEN Center
Prof. Sascha Feuchert, Vice-President German PEN Center, Writers in Prison Committee
Dhananjayan Sriskandarajah, Secretary General, CIVICUS
Mervyn Thomas, Chief Executive, Christian Solidarity Worldwide
Edwin A. Cranston, Professor of Japanese Literature, Harvard University
Zohra Yusuf, FIDH Vice President, & Chairperson, Human Rights Commission of Pakistan
Michael Y. M. Kau, Former Deputy Foreign Minister, Senior Fellow, Taiwan Foundation for Democracy
Fr. Ismael “Padre Melo” Moreno Coto, Rafto Prize Laureate 2015, Honduras
Mgr Bulambo Lembelembe Josué, Coordinator Peace and Reconciliation Programme, Church of Christ in DR Congo, Rafto Prize laureate 2008
Paul Divakar, Chairperson, Asia Dalit Rights Forum – Rafto Prize Laureate 2007
Maryam Al-Khawaja, Co-Director Gulf Center for Human Rights, Rafto Prize Laureate 2013
Nedal Al Salman, Bahrain Centre for Human Rights, Rafto Prize Laureate 2013
Dr. Peter Molnar, Poet, Senior Research Fellow, Central European University, Budapest, Rafto Prize Laureate 1989
Dr. Ian Hancock, Director of Romani Studies, University of Texas, Rafto Prize Laureate 1996
Dr. Frank Mugisha, Executive Director, Sexual Minorities Uganda, Rafto Prize Laureate, 2011 and Robert F. Kennedy Prize Laureate
Paulos Tesfagiorgis, Senior Advisor at International IDEA, Johannesburg, South Africa and Eritrea, Rafto Prize Laureate 2003
Malahat Nasibova, Director, Democracy and NGO’s Development Resource Center, Azerbaijan and Norway, Rafto Prize Laureate 2009
Nnimmo Bassey, Director, Health of Mother Earth Foundation, Rafto Prize Laureate 2012
Dr. Pavel Chikov, Director, Agora, Kazan, Tartarstan, Russia, Rafto Prize Laureate 2014
Muireann O’Briain, Former Executive Director of ECPAT International, Rafto Prize laureate 1998
Prof. Kariane Westrheim, University of Bergen, Chair, EU Turkey Civic Commission
Marco Pannella, Former MEP, leader and founder of the Nonviolent Radical Party, Italy
Judge Essa Moosa, Judge, High Court of South Africa, International Peace and Reconciliation Initiative
Hannah Forster, African Centre for Democracy and Human Rights Studies (The Gambia)
Poengky Indarty, Executive Director, Imparsial, Indonesia
Gustavo Amaya, President, Training Center and Promotion of Democracy, San Salvador
Vanida Thephsouhvanh, President, Lao Movement for Human Rights
Olivier Dupuis, Journalist, former Member of the European Parliament, Belgium
Alvin Jacobson, Amnesty International USA, Group 56 Case coordinator
Taeho Lee, Secretary General, People’s Solidarity for Participatory Democracy, South Korea